định vị lại thương hiệu taxi mai linh của công ty cổ phần tập đoàn mai linh (mai linh group) tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh

79 2.4K 8
định vị lại thương hiệu taxi mai linh của công ty cổ phần tập đoàn mai linh (mai linh group) tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Đề tài: Định vị lại thương hiệu Taxi Mai Linh của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Mai Linh (Mai Linh Group) tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU 1.1 Tổng quan về thương hiệu 1.1.1 Khái niệm về thương hiệu 1.1.2 Các đặc điểm của thương hiệu 1.1.3 Các thành phần thương hiệu 1.1.4 Phân loại thương hiệu 1.1.5 Vai trị, chức năng của thương hiệu 1.2 Những nhu cầu cần đáp ứng khi phát triển thương hiệu 1.3 Giá trị thương hiệu 1.3.1 Nhận biết thương hiệu 1.3.2 Chất lượng cảm nhận 1.3.3 Lịng đam mê thương hiệu 1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu 1.4.1 Nghiên cứu và phân tích thơng tin Marketing 1.4.2 Xây dựng tầm nhìn thương hiệu 1.4.3 Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu 1.4.4 Định vị thương hiệu 1.4.5 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 1.4.6 Thiết kế thương hiệu 1.4.7 Quảng bá thương hiệu 1.4.8 Đánh giá thương hiệu 1.5 Các cơng cụ Marketing trong phát triển thương hiệu 1.5.1 Sản phẩm 1.5.2 Giá cả 1.5.3 Phân phối 1.5.4 Xúc tiến Chương2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TAXI MAI LINH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MAI LINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ phần Tập đồn Mai Linh 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2 Chiến lược phát triển và lĩnh vực kinh doanh 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị cốt lõi 2.1.4 Thương hiệu và văn hố Mai Linh 2.1.5 Cơ cấu tổ chức 2.1.6 Giới thiệu hoạt động của khối vận tải 2.1.7 Thực trạng hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 2.1.8 Đánh giá những thuận lợi và khĩ khăn của cơng ty 2.2 Thực trạng phát triển thương hiệu Taxi Mai Linh trong thời gian qua 2.2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi cơng ty 2.2.1.1 Quy định của Nhà nước về thương hiệu; về hoạt động Taxi 2.2.1.2 Vị thế của Mai Linh trong lĩnh vực dịch vụ Taxi 2.2.1.3 Phân tích thị trường Taxi TP.HCM 2.2.1.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh 2.2.2 Nhận thức của cơng ty về vấn đề thương hiệu 2.2.3 Thực trạng phát triển thương hiệu của cơng ty 2.2.3.1 Tình hình xây dựng các thành phần của thương hiệu 2.2.3.2 Chiến lược sản phẩm 2.2.3.3 Chiến lược giá 2.2.3.4 Chiến lược điều hành 2.2.3.5 Chiến lược quảng bá thương hiệu Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU TAXI MAI LINH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MAI LINH 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển thương hiệu Taxi Mai Linh 3.1.1 Định hướng phát triển thương hiệu Taxi Mai Linh 3.1.2 Mục tiêu phát triển thương hiệu của cơng ty 3.2 Các phương án tái định vị thương hiệu Mai Linh Taxi 3.3 Các giải pháp tái định vị thương hiệu cho cơng ty 3.3.1 Marketing 3.3.1.1 Sản phẩm 3.3.1.2 Giá 3.3.1.3 Điều hành 3.3.1.4 Xúc tiến 3.3.2 Nhân sự 3.3.3 Tài chính PHẦN KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN 1. Kiến nghị 2. Kết luận Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU: 1.1.1 Khái niệm về thương hiệu: Cĩ rất nhiều người nghĩ khả năng từ thương hiệu được dịch trực tiếp từ tiếng Anh “Trade mark - ™” (Trade – thương, mark - hiệu), nhưng đa số các doanh nghiệp hiện nay họ dùng từ “ brand - ®” để tạm dịch là thương hiệu. Từ thương hiệu (Brand) cĩ nguồn gốc từ chữ Brandr, theo tiếng Aixơlen cổ nghĩa là đĩng dấu. Xuất phát từ thời xa xưa khi những chủ trại muốn phân biệt đàn cừu của mình với những đàn cừu khác, họ đã dùng một con dấu bằng sắt nung đỏ đĩng lên lưng từng con một, thơng qua đĩ khẳng định giá trị hàng hố và quyền sở hữu của mình. Như vậy, thương hiệu xuất hiện từ nhu cầu tạo sự khác biệt cho sản phẩm của nhà sản xuất. Ngày nay, “thương” là buơn bán, “hiệu” là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt. Do đĩ, thương hiệu là dấu hiệu đặc trưng của một doanh nghiệp được sử dụng để nhận biết doanh nghiệp hoặc sản phẩm của doanh nghiệp trên thương trường. Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, “Thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu dáng hoặc một sự phối hợp các yếu tố trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệt với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh”. Với quan điểm truyền thống này, thương hiệu được hiểu như là một thành phần của sản phẩm và chức năng chính của thương hiệu là dùng để phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với sản phẩm cạnh tranh cùng loại. Theo quan điểm tổng hợp về thương hiệu, Ambler & Styles định nghĩa: “Thương hiệu là một tập các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ địi hỏi”. Thương hiệu theo quan điểm này cho rằng, sản phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu, chỉ cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng và nĩ chỉ là một thành phần của sản phẩm. Như vậy, các thành phần Marketing hỗn hợp (sản phầm, giá cả, phân phối và chiêu thị) cũng chỉ là các thành phần của thương hiệu. Thương hiệu là thành phần của sản phẩm Sản phẩm là thành phần của thương hiệu Hình 1.1 - Sản phẩm và thương hiệu Một thương hiệu được cấu thành bởi hai phần:  Phần phát âm được: là những yếu tố cĩ thể đọc được và nĩi thành lời, tác động vào thính giác của người nghe như tên cơng ty, tên sản phẩm, câu khẩu hiệu (slogan), đoạn nhạc hát đặc trưng và các yếu tố phát âm được khác.  Phần khơng phát âm được: là những yếu tố khơng đọc và nĩi được mà chỉ cĩ thể cảm nhận được bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố nhận biết khác.  Ngày nay, các yếu tố cấu thành thương hiệu đã được mở rộng khá nhiều. Thương hiệu cĩ thể là bất kể cái gì được gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm làm cho chúng được nhận biết dễ dàng và khác biệt với các sản phẩm cùng loại như: tiếng động, mùi vị … Tĩm lại, thương hiệu là một tập hợp các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp, là hình tượng về sản phẩm trong tâm trí cơng chúng. Sản phẩm Thương hiệu Thương hiệu Thương hiệu Sản phẩm Sản phẩm 1.1.2 Các đặc điểm của thương hiệu: Là loại tài sản vơ hình, cĩ giá trị ban đầu bằng khơng. Giá trị của thương hiệu được hình thành dần do sự đầu tư vào chất lượng sản phẩm và các phương tiện quảng cáo. Thương hiệu là tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp, nhưng lại nằm ngồi phạm vi doanh nghiệp và tồn tại trong tâm trí khách hàng. Thương hiệu được hình thành dần qua thời gian nhờ nhận thức của khách hàng khi họ sử dụng sản phẩm của những nhãn hiệu được yêu thích, tiếp xúc với hệ thống các nhà phân phối và qua quá trình tiếp nhận những thơng tin về sản phẩm. Thương hiệu là tài sản cĩ giá trị tiềm năng, khơng bị mất đi cùng với sự thua lỗ của các cơng ty. Đơi khi giá trị thương hiệu của cơng ty cĩ giá trị gấp nhiều lần so với giá trị hữu hình cơng ty đang sở hữu. Chẳng hạn, Nestlé đã mua Rowntree với giá gấp 3 lần giá trị của cơng ty này trên thị trường chứng khốn và gấp 26 lần lợi nhuận của cơng ty. 1.1.3 Các thành phần thương hiệu: 1.1.3.1 Thành phần chức năng: Thành phần này cĩ mục đích cung cấp lợi ích chức năng của thương hiệu cho khách hàng mục tiêu và nĩ chính là sản phẩm. Nĩ bao gồm các thuộc tính mang tính chức năng (functional attributes) như: cơng dụng sản phầm, các đặc trưng bổ sung (features), chất lượng. 1.1.3.2 Thành phần cảm xúc: Thành phần này bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu tượng (symbolic values) nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý. Các yếu tố này cĩ thể là nhân cách thương hiệu (brand personality), biểu tượng (symbol), luận cứ giá trị hay cịn gọi là luận cứ bán hàng độc đáo, gọi tắt là USP (unique selling proposition), vị trí thương hiệu, đồng hành với cơng ty (organisational associations) như quốc gia xuất xứ (country of origin), cơng ty nội địa hay quốc tế… Cĩ lẽ yếu tố quan trọng nhất của thương hiệu tạo nên lợi ích tâm lý cho khách hàng mục tiêu là nhân cách thương hiệu. Aaker định nghĩa “nhân cách thương hiệu là một tập thuộc tính con người gắn liền với thương hiệu”. Aaker, dựa vào thành phần nhân cách con người, đưa ra năm thành phần của nhân cách thương hiệu thường được gọi là “the big five” (năm cá tính chính), đĩ là: • Chân thật (sincerity), ví dụ thương hiệu Kodak. • Hứng khởi (excitement), ví dụ như Beneton. • Năng lực (competence), ví dụ IBM. • Tinh tế (sophitication), ví dụ như Mercedes. • Phong trần/ mạnh mẽ (ruggedness), ví dụ như Nike. Sơ đồ 1.1 – Các thành phần của nhân cách thương hiệu 1.1.4 Phân loại thương hiệu: Nhân cách thương hiệu Chân thật Hứng khởi Năng lực Tinh tế Phong trần/ Mạnh mẽ Theo tiếp cận của quản trị thương hiệu và marketing, thương hiệu cĩ thể được chia thành: thương hiệu cá biệt (thương hiệu cá thể, thương hiệu riêng); thương hiệu gia đình; thương hiệu tập thể (thương hiệu nhĩm) ; thương hiệu quốc gia.  Thương hiệu cá biệt (cịn được gọi là thương hiệu cá thể hoặc thương hiệu riêng): Là thương hiệu của từng chủng loại, hoặc từng tên hàng hĩa, dịch vụ cụ thể. Với thương hiệu cá biệt, mỗi loại hàng hĩa lại mang một thương hiệu riêng và như thế một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại hàng hĩa khác nhau cĩ thể cĩ nhiều thương hiệu khác nhau, ví dụ: Future, Dream II, Super Dream, Wave α, @ là những thương hiệu cá biệt của cơng ty Honda. Đặc điểm của loại thương hiệu này là thường mang những thơng điệp về những hàng hĩa cụ thể (như tính năng nổi trội, tính ưu việt, những tiện ích đích thực…) và được thể hiện trên bao bì hoặc chính là sự cá biệt của bao bì hàng hĩa, luơn tạo cho người tiêu dùng một cơ hội lựa chọn cao.  Thưong hiệu gia đình: Là thưong hiệu chung cho tất cả các hàng hĩa, dịch vụ của một doanh nghiệp, ví dụ như Biti’s, Trung Nguyên… Đặc điểm của thương hiệu gia đình là tính khái quát rất cao và phải cĩ tính đại diện cho tất cả các chủng loại hàng hĩa của doanh nghiệp.  Thương hiệu tập thể (cịn được gọi là thương hiệu nhĩm): Là thương hiệu của một nhĩm hay một số chủng loại hàng hĩa nào đĩ, cĩ thể do một cơ sở sản xuất hoặc do các cơ sở khác nhau sản xuất và kinh doanh. Thương hiệu tập thể cũng cĩ thể là thương hiệu chung cho hàng hĩa của doanh nghiệp khác nhau trong cùng một Hiệp Hội ngành hàng. Chẳng hạn, Vinacafe là thương hiệu của nhĩm cho các sản phẩm cà phê của Tổng cơng ty cà phê Việt Nam. Thương hiệu tập thể cĩ đặc điểm khá giống thương hiệu gia đình vì cĩ tính khái quát và tính đại diện cao, nhưng thương hiệu tập thể thường được gắn liền với các chủng loại hàng hĩa của nhiều doanh nghiệp khác nhau trong một liên kết kinh tế, kỹ thuật nào đĩ và tính đại diện được phát triển chủ yếu theo chiều sâu hơn là theo chiều rộng của phổ hàng hĩa.  Thương hiệu quốc gia: Là thương hiệu gán chung cho các sản phẩm, hàng hĩa của một quốc gia nào đĩ. Ví dụ thương hiệu quốc gia của Newzealand là dịng chữ “Newzealand” bên dưới hình một chiếc lá dương xỉ. Đặc điểm của thương hiệu quốc gia là thường cĩ tính khái quát và trừu tượng rất cao và khơng bao giờ đứng độc lập, luơn phải gắn liền với các thương hiệu cá biệt hay thương hiệu nhĩm, thương hiệu gia đình. Trong thực tế với một hàng hĩa cụ thể, cĩ thể tồn tại chỉ duy nhất một thương hiệu, những cũng cĩ thể tồn tại đồng thời nhiều loại thương hiệu (vừa cĩ thương hiệu cá biệt, vừa cĩ thương hiệu gia đình, như Honda Super Dream; Yamaha Sirius; hoặc vừa cĩ thương hiệu nhĩm vừa cĩ thương hiệu quốc gia như: Gạo Nàng Hương Thai’s). Sử dụng duy nhất một thương hiệu hay sử dụng đồng thời nhiều thương hiệu cho hàng hĩa, dịch vụ là một chiến lược trong quản trị. 1.1.5 Vai trị, chức năng của thương hiệu: Vai trị của thương hiệu:  Đối với khách hàng: Xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, quy trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩm; giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng; tiết kiệm chi phí tìm kiếm; khẳng định giá trị bản thân; tạo dựng lịng tin, sự yên tâm về chất lượng. Như vậy, thương hiệu cĩ thể làm thay đổi nhận thức và kinh nghiệm của khách hàng về sản phẩm, tạo ra một sự khác biệt nổi bật trong tâm trí của khách hàng.  Đối với doanh nghiệp: Cơng cụ để nhận diện và khác biệt hĩa sản phẩm; là phương tiện bảo vệ hợp pháp các lợi thế và đặc điểm riêng của sản phẩm; khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hàng, đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàng; nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh, nguồn gốc của lợi nhuận. Đối với doanh nghiệp, thương hiệu được coi là một tài sản vơ hình cĩ giá trị rất lớn, bởi nĩ cĩ khả năng tác động đến thái độ và hành vi của người tiêu dùng giúp doanh nghiệp cĩ khả năng điều khiển thị trường như thay đổi giá, kiểm sốt kênh phân phối… Thương hiệu cĩ những chức năng quan trọng sau:  Nhằm phân đoạn thị trường: Thương hiệu đĩng một vai trị tích cực trong chiến lược phân đoạn thị trường, đây là cơng việc đầu tiên của quá trình xây dựng thương hiệu vì nĩ cho biết thương hiệu muốn gửi gắm thơng điệp gì qua sản phẩm và dịch vụ. Các cơng ty đưa ra một tổ hợp những thuộc tính lý tưởng về các thế mạnh, lợi ích và đặc trưng của sản phẩm hoặc dịch vụ sao cho chúng phù hợp với nhu cầu của từng nhĩm khách hàng cụ thể. Do đĩ, cơng ty sẽ phải tạo ra những dấu hiệu và sự khác biệt nhất định trên sản phẩm của mình để thu hút sự chú ý của những khách hàng tiềm năng.  Tạo nên sự khác biệt trong suốt quá trình phát triển của sản phẩm: Các thương hiệu được biết đến khi sản phẩm được sản xuất và đưa ra thị trường. Thương hiệu đĩng vai trị như một tấm lá chắn, bảo hộ cho sự đổi mới dưới dạng bảo hộ sở hữu trí tuệ, biểu hiện cho sự năng động, sáng tạo, khơng ngừng đổi mới.  Đưa sản phẩm khắc sâu vào tâm trí khách hàng: Việc nhận biết một thương hiệu ảnh hưởng đến nhận thức về những sản phẩm trong tương lai.  Tạo nên định hướng và ý nghĩa cho sản phẩm: Thương hiệu chứa đựng trong nĩ những thơng tin về sản phẩm. Một thương hiệu lớn phải truyền tải được nội dung, phương hướng chiến lược, những cam kết và tạo được danh tiếng trên mọi thị trường.  Là một cam kết giữa nhà sản xuất với khách hàng: Những chương trình quảng bá thương hiệu thực sự được xem như một cam kết trước khách hàng. Nếu cơng ty thực hiện đúng như những gì đã cam kết và đem đến cho khách hàng sự thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm thì chắc chắn thương hiệu sẽ nhận được những cảm nhận tốt đẹp và sự trung thành từ phía khách hàng. 1.2 NHỮNG NHU CẦU CẦN ĐÁP ỨNG KHI PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU: [...]... phích, phương tiện vận chuyển…) Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TAXI MAI LINH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MAI LINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MAI LINH: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Mai Linh (Mai Linh Group – MLG) với tiền thân là cơng ty TNHH Mai Linh, được thành lập vào ngày 12/07/1993, với số vốn ban đầu chỉ là 300 triệu... yêu, trách nhiệm 2.1.4 Thương hiệu và văn hố Mai Linh: 2.1.4.3 Thương hiệu Mai Linh: Hình thương hiệu Ý nghĩa thương hiệu Ngày nay, Mai Linh được mọi người biết đến khơng cịn đơn thuần là tên của một cơng ty, mà nĩ đã là tên của một thương hiệu nổi tiếng trên đất nước Việt Nam Về ý nghĩa của thương hiệu Mai Linh, thì từ "MAI" nĩi lên hình ảnh của hoa mai trong ngày Tết cổ truyền, của sự may mắn và niềm... triển thương hiệu Định vị thương hiệu Định vị thương hiệu Xây dựng hệ thống Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu nhận diện thương hiệu Thiết kế thương hiệu Thiết kế thương hiệu Quảng bá thương hiệu Quảng bá thương hiệu Đánh giá thương hiệu Đánh giá thương hiệu Sơ đồ 1.2 – Quy trình xây dựng thương hiệu 1.4.1 Nghiên cứu và phân tích thơng tin Marketing: Quy trình xây dựng thương hiệu được bắt đầu bằng... lượng xe lẫn thị phần nắm giữ Biểu đồ 2.2 - Biểu đồ tăng trưởng số lượng xe Taxi (Nguồn: Phịng Phát Triển Kinh Doanh) Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Mai Linh Taxi cĩ 8 đơn vị thành viên:  Cơng ty Cổ phần VTHK Mai Taxi: Cĩ mặt tại khắp các tỉnh thành trong cả nước, M .Taxi luơn hướng đến khách hàng và cung cấp cho khách hàng một dịch vụ taxi chuẩn mực và đồng bộ nhất Địa chỉ: 43R/38 Hồ Văn Huê P.9... gắn với thương hiệu Honda;  Chiến lược thương hiệu - sản phẩm (Chiến lược ngơi nhà thương hiệu) : Xây dựng thương hiệu gồm một tập hợp các thương hiệu độc lập nhau hoặc cĩ tính bảo trợ xa Chẳng hạn, Sunsilk và Clear của Unilever;  Chiến lược thương hiệu bảo trợ: Xây dựng thương hiệu bảo trợ - thương hiệu mới cĩ mối quan hệ gắn bĩ và được hỗ trợ bởi thương hiệu chủ Bên cạnh đĩ, chiến lược thương hiệu. .. cảm nhận (perceived quality); (3) liên tưởng (brand associations); (4) lịng trung thành (brand loyalty) Trong một số nghiên cứu về giá trị thương hiệu tại thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam, Thọ, Trang & Barrett đưa ra ba thành phần về giá trị thương hiệu, đĩ là: 1.3.1 Nhận biết thương hiệu: Nhận biết thương hiệu là một thành phần của thái độ của khách hàng đối với thương hiệu, nĩi lên khả năng một... điểm của một thương hiệu trong một tập các thương hiệu cĩ mặt trên thị trường Các cấp độ nhận biết thương hiệu:  Hồn tồn khơng nhận biết: khách hàng hồn tồn khơng cĩ bất kỳ nhận biết nào đối với thương hiệu dù được trợ giúp bằng cách cho xem thương hiệu để nhắc nhở Mức độ nhận biết thương hiệu trong trường hợp này bằng khơng  Nhận biết khi được nhắc nhở: khách hàng bắt đầu cĩ thể nhớ ra thương hiệu. .. hiệu đĩng vai trị quan trọng trong sự thành cơng của thương hiệu 1.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU: Nghiên cứu môi trường Nghiên cứu môi trường Nghiên cứu nội bộ Nghiên cứu nội bộ Phân tích và đánh giá Phân tích và đánh giá thông tin thông tin Xây dựng tầm nhìn Xây dựng tầm nhìn thương hiệu thương hiệu Hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu phát triển thương hiệu Định vị. .. cĩ hơn 100 cơng ty thành viên hoạt động trên 6 khu vực trong cả nước và nước ngồi, trong cĩ Cơng ty Cổ phần Mai Linh - cơng ty mẹ, nắm giữ trên 51% cổ phần trên vốn điều lệ của các cơng ty thành viên (cơng ty con) Chính vì thế, cơ cấu tổ chức của Mai Linh được chia theo cả khu vực (8 khu vực) và lĩnh vực kinh doanh (8 lĩnh vực) Hình vẽ dưới đây sẽ cho thấy rõ hơn sơ đồ tổ chức của Mai Linh : Hình 2.7... dùng trong thị trường mục tiêu cĩ thể phân biệt được thương hiệu ấy với các thương hiệu cạnh tranh khác Chẳng hạn, 7up đã định vị mình là sản phẩm “khơng phải cola” (uncola) nhằm phân biệt với sản phẩm cola của Pepsi và Cocacola đã chiếm phần lớn thị phần nước giải khát cola Cĩ tám bước định vị thương hiệu như sau:  Xác định mơi trường cạnh tranh: là xác định tình hình cạnh tranh trên thị trường và . KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Đề tài: Định vị lại thương hiệu Taxi Mai Linh của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Mai Linh (Mai Linh Group) tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2 bá thương hiệu Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU TAXI MAI LINH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MAI LINH 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển thương hiệu Taxi Mai Linh 3.1.1 Định. THƯƠNG HIỆU TAXI MAI LINH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MAI LINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MAI LINH: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Cơng ty Cổ phần

Ngày đăng: 12/01/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan