Thiết kế môn học công trình bến

117 948 2
Thiết kế môn học công trình bến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 MỤC LỤC Trang PHẦN I. YÊU CẦU THIẾT KẾ 3 PHẦN II. NỘI DUNG TÍNH TOÁN 4 Chương 1. Các thông số cơ bản của bến. 4 1.1.Các kích thước cơ bản của khu nước 4 1.1.1. Khu nước làm hàng trước bến 4 1.1.2. Khu nước quay trở tàu 5 1.2. Các kích thước cơ bản của bến 5 1.2.1. Cao trình đỉnh bến và cao trình đáy 5 1.2.2. Chiều dài bến và chiều rộng bến 6 Chương 2. Thiết kế sơ bộ các bộ phận của bến 7 2.1. Thiết kế sơ bộ các bộ phận của bến 7 2.1.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu bến 7 2.1.2. Mô tả kết cấu bến 8 Chương 3. Tải trọng tác dụng lên công trình bến 10 3.1. Tải trọng và tác động do tàu 10 3.1.1. Các số liệu tính toán 10 3.1.2. Tải trọng do neo tàu 11 3.1.3. Tải trọng do va tàu 12 3.1.4. Tải trọng do tựa tàu 13 3.1.5. Tải trọng tác dụng do lực kéo của các dây neo 14 3.2. Tải trọng do bản thân công trình 15 3.3. tải trọng do thiết bị và hàng hóa 15 3.3.1. Tải trọng do hàng hóa 15 3.3.2. Tải trọng do thiết bị cần trục 15 3.4. Xác định sức chịu tải của cọc 16 Chương 4. Tính toán ổn định chung của cầu tàu 17 4.1. Nội dung tính toán 17 4.2. Trình tự tính toán 18 Chương 5. Phân bố lực ngang và tổ hợp tải trọng 37 5.1. Sơ bộ xác định chiều dài tính toán của cọc 37 1 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 5.2. Giải bài toán phân bố lực ngang 38 5.2.1. xác định tâm đàn hồi 38 5.2.2. Xác định lực ngang tác dụng lên cầu tàu 41 5.3. Các tổ hợp cơ bản tác dụng lên khung tính toán 48 5.4. Tính toán nội lực khung ngang điển hình 49 5.4.1. Giải bài toán cầu tàu đài mềm theo Skuratov 49 5.4.2. Tính toán nội lực khung ngang bằng phần mềm SAP 2000 50 5.5. Tính toán nội lực khung dọc điển hình 67 5.5.1. Các tải trọng tác dụng lên khung dọc 67 5.5.2. Kết quả nội lực khung dọc sau khi chạy phần mềm SAP 2000 68 Chương 6. Tính toán cấu kiện theo điều kiện bền và mở rộng vết nứt 74 6.1. Tính toán,bố trí cốt thép cho dầm ngang 74 6.2. Tính toán,bố trí cốt thép cho dầm dọc 80 6.3. Tính toán,bố trí cốt thép cho cấu kiện bản 83 2 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 PHẦN I : YÊU CẦU THIẾT KẾ Từ các số liệu cho dưới đây, thiết kế kỹ thuật công trình bến phục vụ cho tàu hàng bách hóa 10000T theo các số liệu sau: 1. Tàu thiết kế: Trọng tải Chiều dài Bề rộng Mớn nước đầy hàng Mớn nước không hàng G(T) L(m) B(m) T max (m) T min (m) 10000 135 20 8,5 6,8 2. Số liệu địa chất: Chỉ tiêu Lớp đất Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Chiều dày h(m) 10 14 10 ∞ Độ ẩm tự nhiên W(%) 95,20 26,90 18,50 18,30 Dung trọng γ tn (g/cm 3 ) 1,433 1,930 2,013 2,031 γ tn (g/cm 3 ) 0,734 1.521 1,698 1,716 γ tn (g/cm 3 ) 0,451 0,958 1,070 1,083 Độ rỗng n % 71,70 43,80 37,20 36,70 Hệ số rỗng tự nhiên ε 0 2,529 0,778 0,593 0,579 Giới hạn Atterberg: W ch 60,90 45,30 28,30 35,00 W d 32,80 23,90 14,70 18,40 I p 28,16 21,34 13,60 16,67 Độ sệt B 2,22 0,14 0,27 0,00 Lực dính C(Kg/cm2) 0,03 0,422 0,082 0,329 Góc ma sát trong ϕ 1,46 15,29 24,23 7,44 Modun TBG E 5,11 40,52 - 47,95 3. Số liệu khí tượng thủy văn: • MN ứng với tần suất 1%: +2,25m; • MN ứng với tần suất 5%: +1,65m; • MN ứng với tần suất 50%: -0,85m; 3 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 • MN ứng với tần suất 97%: -1,82m; • MN ứng với tần suất 98%: -1,91m; • MN ứng với tần suất 99%: -1,95m; • MN thấp nhất H min : -2,00m; • Cao độ mặt đất trung bình: +3,00m. • Tốc độ dòng chảy dọc theo thành tàu: v t = 0 m/s; • Tốc độ dòng chảy vuông góc với thành tàu: v 1 =1,4m/s; • Tốc độ gió tính toán theo phương ngang tàu: v n = 16 m/s; • Tốc độ gió tính toán theo phương dọc tàu: v d = 0 m/s; 4. Tải trọng tác dụng trên mặt bến: • Tải trọng phân bố : q 0 = 1.7 T/m 2 • Các thông số của cần trục bốc xếp trên bến: + Số lượng trục: 2 + Số bánh trên một trục: 7 + Tải trọng trên một bánh: 25.3T + Khoảng cách giữa các bánh: 0.8 m PHẦN II: NỘI DUNG THIẾT KẾ CHƯƠNG 1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BẾN 1.1. CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA KHU NƯỚC Khu nước trong bể cảng bao gồm khu nước cho tàu làm hàng trước bến và khu nước cho quay trở tàu. 1.1.1. Khu nước làm hàng trước bến: Chiều rộng khu nước trước bến được xác định theo công thức: B = 2B t + B l + ∆B Trong đó: 4 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 B: Chiều rộng khu nước trước bến. B t : Chiều rộng của tàu tính toán. B l : Chiều rộng của tàu lai dắt. ∆B: Khoảng cách an toàn giữa các tàu. Lấy ∆B = 1,5 B t . Tính toán ta có chiều rộng khu nước trước bến như bảng: Tính toán chiều rộng khu nước STT Loại tàu L t (m) B t (m) T t (m) B l (m) ∆B (m) B (m) 1 Tàu bách hóa tổng hợp 10.000 DWT 135 20 8,5 - 30 70 1.1.2. Khu quay trở tàu Khu quay trở tàu là trung tâm khu nước cảng. Diện tích của khu này tùy thuộc vào chiều dài của tàu, chức năng và thời gian cho phép để thực hiện ma nơ tàu. Đường kính tối thiểu: • Khi tàu tự quay trở: 4 lần chiều dài tàu • Khi tàu quay trở phải có sự hỗ trợ của tàu lai dắt : 2 lần chiều dài tàu • Trong điều kiện rất tốt các đường kính này có thể giảm xuống tương ứng là 3 và 1,6 lần chiều dài tàu. • Khi tàu quay quanh các trụ tựa hoặc bến nhô với sự giúp đỡ của tàu lai dắt, đường kính này có thể rút tối thiểu là 1,2 lần chiều dài tàu Khu quay trở tàu xác định theo điều kiện 2L t = 2.135 = 270 m. 1.2. CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BẾN a Z4 H Z 0 +Z 1 +Z 2 +Z 3 MNCTK MNTTK CTDB CTMB Ho T Hct 5 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 1.2. 1. Cao trình mặt bến và cao trình đáy bến 1.2.1.1. Cao trình mặt bến - Tính theo tiêu chuẩn chính : ∇ CTMB = ∇ MNTB + a Trong đó : a - độ vượt cao mặt bến lấy bằng 2m → ∇ CTMB = -0,85 + 2 = 1,15 m; - Tính theo tiêu chuẩn kiểm tra : ∇ CTMB = ∇ MNCTK + a Trong đó : a - độ vượt cao mặt bến lấy bằng 1m ; → ∇ CTMB 2,25 1 3,25( )m = + = Vậy chọn cao trình mặt bến : ∇ CTMB 3,3( )m = + 1.2.1.2. Cao trình đáy bến ∇ CTĐB = ∇ MNTTK – H 0 Trong đó : + ∇ MNTTK 1,95m = − + Ho : chiều sâu thiết kế : ct H + Z 4 ; + ct H : Chiều sâu chạy tàu : T + Z 0 + Z 1 + Z 2 + Z 3 ; + Z 0 : Dự phòng nghiêng lệch tàu : Z 0 = 0,026B = 0,52 (m) ; + Z 1 : Dự phòng tối thiểu an toàn lái tàu : Z 1 = 0.06T = 0,06 . 8,5 = 0,51 (m); + Z 2 : Dự phòng do sóng : Z 2 = 0 ; + Z 3 : Dự phòng về tốc độ chạy tàu, neo tàu ảnh hưởng tới mớn nước Z 3 = 0.3(m) ; + Z 4 : Dự phòng cho sa bồi : Z 4 = 0.4 (m) ; → H 0 = T + Z 0 + Z 1 + Z 2 + Z 3 + Z 4 = 8,5 + 0,52 + 0,51 + 0 + 0,3 + 0,4 = 10,23 (m) ; → CTDB 1,95 10,23 12,18( )m∇ = − − = − ; Vậy chọn cao trình đáy bến : ∇ CTĐB 12,2( )m = − → Chiều cao bến là : H = ∇ CTMB - ∇ CTĐB = 3,3 + 12,2 = 15,5 m.; Vậy chọn chiều cao bến là 15,5 m. 1.2.2. Chiều dài bến và chiều rộng bến 1.2.2.1. Chiều dài bến 6 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 Do ở đây ta chỉ thiết kế bến cho 1 tàu bách hóa, nên chiều dài bến được xác định bằng chiều dài tàu cộng với khoảng cách an toàn từ mũi tàu và đuôi tàu đến 2 mép ngoài cùng của bến, khoảng cách này phụ thuộc vào chiều dài tàu, xác định chiều dài bến theo theo công thức : L bến = L tàu + 2l Trong đó : L tàu = 135 m; l= 5m; → L bến = 135+ 10 = 145(m); Chọn chiều dài bến L bến = 156 (m) chia làm 4 phân đoạn, mỗi phân đoạn dài 39m. 1.2.2.2. Chiều rộng bến Đối với bến cầu tàu thì chiều rộng bến xác định theo công thức sau: B = m.H = 1,75.15,5 = 27,125 m. Ngoài ra chiều rộng bến phải đảm bảo sao cho việc khai thác trên mặt bến của các phương tiện vận chuyển cũng như bốc dỡ hàng hóa được thuận tiện, và phải đảm bảo được cự ly quay đầu của ô tô hoạt động trên mặt bến. Vì những lý do trên ở đây ta lựa chọn chiều rộng bến B = 28 m. CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC BỘ PHẬN CỦA BẾN 2.1. THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC BỘ PHẬN CỦA BẾN 2.1.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu bến: Bến dự định xây dựng có chiều dài bến L b = 156m và chiều rộng B =28m cho tàu có trọng tải thiết kế 10000 T cập bến nên ta đưa ra phương án thiết kế sau:  Cầu tàu đài mềm bằng bê tông cốt thép, cọc ống thép, thiết kế bến liền bờ. Toàn bộ bến được chia làm 4 phân đoạn , mỗi phân đoạn dài 39m. Khe lún giữa hai phân đoạn có chiều rộng là 3 cm. Bố trí 7 bích neo cho toàn bến, khoảng cách nhỏ nhất giữa các bích neo chọn bằng 24m. Khoảng cách giữa các hàng cọc theo chiều ngang là 3,5m, theo chiều dọc bến là 4m. Ngoài các cọc thẳng đứng còn có các hàng cọc xiên 1:6 như hình 1.1 Cầu tàu bê tông cốt thép đài mềm có chiều rộng là 28 m bao gồm:. • Cọc ống thép tiết diện tròn rỗng có: + Đường kính ngoài 508 mm. 7 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 + Chiều dày thành ống 10 mm. + Diện tích tiết diện phần thép là 156 cm 2 , phần rỗng là 0,245 m 2 . + Mô men quán tính là 48520 cm 4 . + Khối lượng 122,8 kg/m. + Chu vi tiết diện cọc: 1,6 m. • Dầm dọc có kích thước bxh = 80x100 (cm). • Dầm ngang có kích thước bxh = 80x100 (cm). Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép của dầm chọn bằng 7 cm. • Bản BTCT có chiều dày 30 cm. • Lớp bê tông asphalt dày 10 cm. 2.1.2. Mô tả kết cấu bến: Kết cấu bến giả định được mô tả như trong hình 1.1 8 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 9 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 GVHD: NguyÔn ThÞ B¹ch D¬ng ThiÕt kÕ m«n häc c«ng tr×nh bÕn 2 CHƯƠNG 3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 3.1. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG DO TÀU 3.1.1. Các số liệu tính toán 3.1.1.1. Các số liệu về tàu Tàu bách hóa tổng hợp 10000T với kích thước LxBxT = 135x20x8,5m. 3.1.1.2. Các số liệu về dòng chảy: Vận tốc dòng chảy dọc theo thành tàu là v d = 0 m/s và theo phương ngang tàu là 1,4 m/s. + Diện tích cản nước theo phương ngang tàu: A 1 = T.L (m 2 ) - Khi đầy hàng: A 1 = 8,5.135=1147,5 (m 2 ) - Khi rỗng hàng:A 1 =6,8.135= 918 (m 2 ) + Diện tích cản nước theo hướng dọc tàu: A t =T.B (m 2 ) - Khi đầy hàng: A t = 8,5.20 = 170 (m 2 ) - Khi rỗng hàng: A t =6,8.20 = 136 (m 2 ) 3.1.1.3. Số liệu về gió Vận tốc gió theo phương ngang tàu: v n =16 m/s; Vận tốc gió theo phương dọc tàu: v d =16 m/s; + Diện tích cản gió theo hướng ngang tàu A q có thể xác định theo công thức sau tùy thuộc vào loại tàu và chiều dài lớn nhất của tàu tính toán: A q = α q .L t 2 ,max - Khi không hàng: A q = 0,12.135 2 = 2187 (m 2 ) ; - Khi đầy hàng : A q = 0,1.135 2 = 1822,5 ( m 2 ) ; + Diện tích cản gió theo hướng ngang tàu A q có thể xác định theo công thức sau tùy thuộc vào loại tàu và chiều rộng của tàu tính toán: A n = α n .B t 2 - Khi không hàng: A n = 1,3.20 2 = 520 (m 2 ) ; - Khi đầy hàng : A n = 1,2.20 2 = 480 ( m 2 ) ; 10 Ph¹m Hång Qu©n C«ng tr×nh giao th«ng Thñy K47 [...]... 14,21Tm; 8 4 M c 4.14, 21 = = 9,107 T tn L 1,56.4 Q ci = 81,959 T; 23 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng Thiết kế môn học công trình bến 2 Hỡnh 4.2 Kim tra n nh vi tõm O2 24 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng STT STT ct t Thiết kế môn học công trình bến 2 ỏ(di ỏ(trờn MNTTK) MNTTK) ỏ Dm + bn Hng húa S1 S2 S3 t (m2) (m2) (m2) T (m2)... 1,882Tm; 8 4M c 4.1,882 = = 3,362 T t n L 0, 56.4 Q ci = 30,254 T; 28 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng Thiết kế môn học công trình bến 2 Hỡnh 4.3 Kim tra n nh vi tõm O3 29 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng STT STT ct t Thiết kế môn học công trình bến 2 ỏ(di ỏ(trờn MNTTK) MNTTK) ỏ Dm + bn Hng húa S1 S2 S3 t (m2) (m2) (m2) T (m2)... 1,162 Tm; 8 4M c 4.1,162 = = 2,64 T t n L 0, 44.4 Q ci = 23,768 T; 33 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng Thiết kế môn học công trình bến 2 Hỡnh 4.4 Tớnh n nh vi tõm O4 ( R = 37,07m) 34 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng Thiết kế môn học công trình bến 2 STT STT ct t t ỏ(di MNTTK) ỏ(trờn MNTTK) S1 S2 S3 1 -10 0 3.839 2 -9 0 3 -8... 0.277 4.22 4.25 34 1138.6 1864.6 19 9 68.881 0.7917 0.6109 0.277 4.22 4.97 34 1107.5 1850.8 0.528 0.698 cosi Thiết kế môn học công trình bến 2 1 tgi 1108 1724.5 22 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng 20 10 21 56.8 11 0.8603 0.5097 Thiết kế môn học công trình bến 2 0.277 4.22 7.31 34 1319.2 1658.6 0.0308 0.3 2.87 34 36.512 761.28 23.489 0.9549 0.2969 Tn g 21507 9226.5... 0.7161 0.277 4.22 4.25 33.94 1123.5 1811.4 19 9 71.254 0.7917 0.6109 0.277 4.22 4.97 33.94 1121.1 1914.6 0.528 0.698 cosi Thiết kế môn học công trình bến 2 1 tgi 3 33.94 1075.9 0 1501 27 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng Thiết kế môn học công trình bến 2 20 10 55.343 0.8603 0.5097 0.277 4.22 21 11 28.347 0.9549 0.2969 0.0308 7.31 33.94 1312.2 0.3 1616 2.87 33.94 38.019... 6.5,8 + 8.4,94 + 10.5,17 + 12.5,38 + 14.5,59 + i=1 15.5,7 = 400,24 T/m; sõu cc = 12m, t trong lp 3 l lp sột cú st l 0,27, tra bng v ni suy 16 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng Thiết kế môn học công trình bến 2 qp = 416 T/m 2 ; Vy sc chu ti ca cc: Qtc = 0,8 [ 1.1, 6.400,24 + 0,7.416.0, 0156 ] = 515,94 T Sc chu ti ca cc n theo t nn c tớnh nh sau: Qa = Q tc 515,94... k n n c n.m d =1.37 m Trong ú: + Mtr, Mg tng ng l tng mụ men cỏc lc gõy trt v lc gi tng ng vi tõm cung trt nguy him, xỏc nh theo cụng thc: 17 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng Thiết kế môn học công trình bến 2 Mtr = R gi sin i + Wi.Z i Mg = R( gi cos i tgil + cil li + Qci ) + R bỏn kớnh cung trt; + gi tng trng lng ca cỏc lp t, ca cu kin cụng trỡnh v hot... õy trong phm vi ỏn thit k ny, ta ch tớnh lc ct cc cho 1 cc, c th l i vi cc b ct u tiờn theo hng t mộp bn vo, cỏc cc cũn li cú giỏ tr tng t 18 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng Thiết kế môn học công trình bến 2 4.2 TRèNH T TNH TON 4.2.1 Kim tra n nh vi tõm O1 Tớnh lc ct cc i vi tõm O1: tx = tn/1,25 = 1,04/1,25=0,832 m; p= dn hi p + 2Ci p =0,8.2,8.tg2(45+42/2)+9,25.0,778tg2(45+15,5/2)+0,593.7,11.tg2(45+24,4/2)... (47,54 + 1,12).1, 524.0,832 = 1,692Tm; 8 4 M c 4.1, 692 = = 1,627 T t n L 1, 04.4 Qci = 14,645 T; Hỡnh 4.1 Kim tra n nh vi tõm O1 19 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng STT STT ct t Thiết kế môn học công trình bến 2 ỏ(di ỏ(trờn MNTTK) MNTTK) ỏ Dm + bn Hng húa S1 S2 S3 t (m2) (m2) (m2) T (m2) (m2) T T cc gi T T T 1 -9 0 9.1157 0 8.732841 0 0 0 0 0 0 8.7328 2 -8... 21.007 23.5069 60.03981 4.5 0 3.6 0 0 0 63.64 10 0 0 21.007 23.906 60.71731 4.5 0 3.6 0 0 22.3 61.32443 1.0125 20 Phạm Hồng Quân Công trình giao thông Thủy K47 1.563244 65.881 GVHD: Nguyễn Thị Bạch Dơng 11 1 0 22.499 12 2 0 25.499 13 3 0 14 4 15 Thiết kế môn học công trình bến 2 23.507 61.46847 4.0792 0 3.6632 11.565 5 2.195664 83.492 4.579 0 5.28104 10.25 12 2.004096 90.211 28.5 20.256 61.69803 6.6013 . bến 6 Chương 2. Thiết kế sơ bộ các bộ phận của bến 7 2.1. Thiết kế sơ bộ các bộ phận của bến 7 2.1.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu bến 7 2.1.2. Mô tả kết cấu bến 8 Chương. bÕn 2 PHẦN I : YÊU CẦU THIẾT KẾ Từ các số liệu cho dưới đây, thiết kế kỹ thuật công trình bến phục vụ cho tàu hàng bách hóa 10000T theo các số liệu sau: 1. Tàu thiết kế: Trọng tải Chiều dài. rộng B =28m cho tàu có trọng tải thiết kế 10000 T cập bến nên ta đưa ra phương án thiết kế sau:  Cầu tàu đài mềm bằng bê tông cốt thép, cọc ống thép, thiết kế bến liền bờ. Toàn bộ bến được

Ngày đăng: 12/01/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan