chăm sóc bệnh nhân lao phổi ho ở giai đoạn ho ra máu

30 5.3K 14
chăm sóc bệnh nhân lao phổi ho ở giai đoạn ho ra máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỚP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KTC2 Tên chuyên đề: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LAO PHỔI GIAI ĐOẠN HO RA MÁU GV hướng dẫn: ThS BS Thi Thị Duyên Sinh viên: Nguyễn Thanh Đức Lớp: KTC2 Chuyên ngành: Điều dưỡng 1 Đặt vấn đề  Bệnh lao là một vấn đề toàn cầu, người ta ước tính có 1,7 – 2 tỉ người trên hành tinh bị nhiễm lao ( = 1/3,5 dân số TG)  90% các trường hợp nhiễm lao là tiểm ẩn không triệu chứng 10% những người này trong cuộc đời họ sẽ tiến triển thành bệnh lao có triệu chứng, và nếu không điều trị, nó sẽ giết 50% số nạn nhân  Mỗi năm ước tính thế giới có khoảng thêm 10 triệu ca lao được phát hiện và lao gây ra 3 triệu ca tử vong hàng năm  Việt Nam là một trong những nước Đông Nam Á có diễn biến về bệnh lao phức tạp Với tỉ lệ nhiễm lao cao (1,7% /năm) 2 Mục tiêu chuyên đề Cung cấp kiến thức cơ bản về bệnh lao phổi, và đặc điểm của lao phổi Lập kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân lao ở thời kì ho ra máu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LAO VÀ HỆ HÔ HẤP Bệnh lao được phát hiện từ trước công nguyên ở Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp và các nước vùng Trung Á Năm 1882, bác học Robert Koch người Đức đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn lao, có tên Bacillus de Koch (viết tắt là BK) Những năm 50 – 80 của thế kỉ XX, bệnh lao đã được đẩy lùi Nhưng giữa thập kỉ 80 của thế kỉ XX lao đã quay trở lại mạnh mẽ hơn và phức tạp hơn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LAO VÀ HỆ HÔ HẤP  I Hệ hô hấp: 1 Đặc điểm cấu trúc chức năng: 1.1 Lồng ngực: Đóng vai trò quan trọng trong quá trình thông khí, được cấu tạo như một khoang kín: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LAO VÀ HỆ HÔ HẤP 1.2 Đường dẫn khí Là một hệ thống ống từ ngoài vào trong gồm có: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản đi vào hai lá phổi 1.3 Phổi và màng hô hấp Phổi là một tổ chức rất đàn hồi, được cấu tạo cơ bản bởi các phế nang, Đây là nơi chủ yếu xảy ra quá trình trao đổi khí CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LAO VÀ HỆ HÔ HẤP  Màng hô hấp gồm 6 lớp: - Lớp dịch lót phế nang - Biểu mô phế nang - Màng nề biểu mô - Khoảng kẽ - Màng nên mao mạch - Lớp nội mạc II Sinh lý bệnh của cơ quan hô hấp: 1 Hô hấp ngoài Được thực hiện nhờ bộ máy hô hấp, chủ yếu là chức năng của phổi nên còn được gọi là hô hấp phổi 2 Hô hấp trong Vận chuyển khí O2 và CO2 dưới dạng kết hợp với huyết cầu tố, như bộ máy tuần hoàn và máu Khái quát về lao Tên khoa học của vi khuẩn lao là Mycobacterium Tuberculosis Vi khuẩn lao có hình trực khuẩn dài 2 – 4 µm rộng 0,3 – 1,5 µm Vi khuẩn lao không di động, không sinh bào tử, khó bắt màu thuốc nhuộm thông thường Khả năng gây bệnh và bệnh sinh  Lao lây truyền chủ yếu qua hô hấp Sau khi gây tổn thương tiên phát, vi khuẩn lao có thể theo đường bạch huyết hoặc đường máu đến các cơ quan khác gây tổn thương thứ phát  Mọi cơ quan đều có thể bị vi khuẩn lao xâm nhập, nhưng thường bị hơn cả là phổi  Trong thời kì tiên phát, BK từ săng sơ nhiễm lan tràn theo bạch huyết đến các hạch rốn phổi ở trung thất, gây viêm bạch mạch và các hạch bạch huyết  6 – 8 tuần sau khi BK xâm nhập cơ thể lần đầu tiên, cơ thể hình thành đáp ứng miễn dịch và dị ứng đối với lao Bệnh lao phổi ở thời kì ho ra máu, đặc điểm, công tác chẩn đoán, quản lý và điều trị • Phân loại: Ho ra máu mức độ nhẹ: tổng lượng máu ho ra < 50ml/24h Ho ra máu mức độ vừa: tổng lượng máu ho ra 50ml đến

Ngày đăng: 12/01/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu chuyên đề

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LAO VÀ HỆ HÔ HẤP

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LAO VÀ HỆ HÔ HẤP

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II Sinh lý bệnh của cơ quan hô hấp:

  • Khái quát về lao

  • Khả năng gây bệnh và bệnh sinh

  • Chương 2: Biểu hiện của lao

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Bệnh lao phổi ở thời kì ho ra máu, đặc điểm, công tác chẩn đoán, quản lý và điều trị

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 6. Chăm sóc bệnh nhân lao phổi ở thời điểm ho ra máu

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan