Giáo trình ngôn ngữ JAVA

63 302 0
Giáo trình ngôn ngữ JAVA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VietNamNet ICom JSC 30/09/2009 Giáo trình JAVA SMS System for Thong Tan Xa Viet Nam Contents Chương 1 7 Các khái niệm cơ sở 7 1. Một chương trình Java đơn giản 7 1.1 Văn bản mã nguồn JAVA của chương trình 7 1.2 Dịch và chạy chương trình 7 1.3 Ví dụ 8 2. Các kiểu dữ liệu nguyên thuỷ và giá trị 8 2.1 Các kiểu số nguyên 8 2.2 Các kiểu số thực 9 2.3 Kiểu kí tự 9 2.4 Kiểu lôgic 10 2.5 String 10 2.6 Các phép toán 11 3. Các lệnh điều khiển 12 3.1 Các câu lệnh rẽ nhánh 12 3.2 Xây dựng vòng lặp 13 4. Mảng 15 4.1 Khai báo và khởi tạo 15 4.2 Sử dụng mảng 16 4.3 Mảng nhiều chiều 16 4.4 Sắp xếp một mảng 16 5. Chuyển đổi kiểu 17 5.1 Ép kiểu – Casting 17 5.2 Chuyển đổi một biến kiểu nguyên thuỷ thành đối tượng và ngược lại 18 Chương 2 19 Phương pháp hướng đối tượng và java 19 1. Các phương pháp xây dựng chương trình 19 1.1 Lập trình hướng thủ tục 19 1.2 Lập trình hướng đối tượng 20 2. Các khái niệm cơ sở của LTHĐT 21 2.1 Lớp – Class 21 2.2 Đối tượng – Object 22 2.3 Trừu tượng hoá dữ liệu và bao gói thông tin 22 2.4 Truyền thông báo - message exchange 23 2.5 Kế thừa – Heritage 24 2.6 Tương ứng bội – polymorphism 25 2.7 Liên kết động - Dynamic binding 25 2.8 Các ưu điểm 25 3. Xây dựng lớp trong java 26 3.1 Các thành phần của lớp 26 3.2 Các biến thành phần 27 3.3 Biến lớp và mô tả static 28 3.4 Phương thức – method 28 3.5 Constructor 30 3.6 Lớp là thành phần của một lớp khác 30 3.7 Tổ chức lớp và tệp chương trình 31 4. Kế thừa và sử dụng lại 32 4.1 Kế thừa trong Java 32 4.2 Xây dựng lớp con 32 4.3 Quan hệ trong kế thừa 33 4.4 Sử dụng lại 33 5. Interface 34 5.1 Khái niệm Interface 34 5.2 Cách xây dựng 34 5.3 Cài Interface vào lớp 34 Chương 3 35 Lập trình ứng dụng Java 35 1. Các loại chương trình JAVA 35 1.1 Lập trình Applet - Applet Programming 35 1.2 Xây dựng ứng dụng độc lập - Application Programming 35 1.3 Xây dựng các JavaBeans 36 1.4 Lập trình phía Server - Servlet Programming 36 2. Xây dựng ứng dụng 36 2.1 Sự khác nhau giữa ứng dụng Dos và ứng dụng Window 36 2.2 Nhập từ bàn phím và xuất ra màn hình 37 2.3 Nhập và xuất qua tệp. 38 3. Xử lí ngoại lệ - Exception 39 3.1 Ngoại lệ và lỗi. 39 3.2 Câu lệnh Try – Catch. 39 4. Tìm hiểu thêm một số lớp. 40 4.1 Lớp Math 40 4.2 Lớp String 40 4.3 Lớp Random. 43 5. Sử dụng gói Utility 43 5.1 Gói java.util 43 5.2 Lớp Vector 43 5.3 Lớp Stack. 44 5.4 Ngày tháng và Lịch. 45 6. Bao gói các kiểu nguyên thuỷ - Wrapped 47 6.1 Các lớp bao gói 47 6.2 Ví dụ minh hoạ 47 Chương 4 49 Truy cập CSDL 49 1. Mở đầu về CSDL 49 1.1 CSDL là gì ? 49 1.2 CSDL quan hệ 49 2. SQL 51 2.1 SQL dùng làm Data Definition Language 51 2.2 SQL dùng làm Data Maintenance Language 52 2.3 SQL dùng làm Data Query Language 54 3. Truy nhập CSDL 54 3.1 ODBC và JDBC Drivers 54 3.2 Tại sao cần JDBC 55 3.3 Các kiểu JDBC driver 55 4. Thiết lập Driver 56 4.1 Tìm hiểu Driver 56 4.2 Lớp DriverManager 56 4.3 Driver Interface 57 4.4 Chương trình DriverApp 57 4.5 Thiết lập kết nối đến CSDL 59 5. Sử dụng JDBC 60 5.1 Thiết lập ODBC Drivers để làm việc với CSDL Microsoft Access 60 5.2. Chương trình AccessApp 60 5.2 Sử dung chương trình AccessApp. 62 5.4 Hoạt động của AccessApp 63 Chương 1 Các khái niệm cơ sở 1. Một chương trình Java đơn giản 1.1 Văn bản mã nguồn JAVA của chương trình Là tệp văn bản Text, có thể soạn thảo bằng bất cứ bộ soạn thảo văn bản nào. Quy ước đuôi là .java Phân biệt chữ IN HOA, chữ thường - Case sensitive. Có thể xen lẫn các chú thích bằng các cách sau : - Phần chú thích chỉ ở trên một dòng, bắt đầu từ hai dấu gạch xiên cho đến hết dòng: // phần chú thích - Phần chú thích trên nhiều dòng, giới hạn bằng cặp dấu gạch xiên và dấu sao : /* các dòng chú thích */ - Phần tư liệu Javadoc /** các dòng tư liệu javadoc */ Quy ước đặt tên Tên là một dãy kí tự hoặc kí số, phải bắt đầu bằng chữ (letter) hoặc dấu nối dưới (_), hoặc dấu dollar ($). Tên không được trùng với từ khoá. Trình biên dịch Javac tự động tạo ra các tên có kí tự dollar ($), do đó nên tránh dùng kí tự này. 1.2 Dịch và chạy chương trình Gọi chương trình dịch : javac <tên tệp. java> <tên tệp đích. class> Dịch từ tệp văn bản TEXT sang tệp mã Byte-code. Quy ước các tệp mã byte-code (tệp đã dịch) có đuôi .class Mã byte-code không phải là mã máy. Nó là khái quát hoá, nhằm làm cho chương trình Java chạy được trên nhiều nền máy khác nhau (portability). Khi chạy chương trình, JVM - Java Virtual Machine sẽ thông dịch Cho chạy: java <tên tệp mã byte-code> Không cần gõ đuôi class Tên class chính = tên tệp (.java) = tên tệp byte-code( .class) 1.3 Ví dụ Dưới dây là một chương trình Java đơn giản, chạy trên nền DOS, in ra màn hình dòng chữ "Hello World !". class Hello { public static void main (String[] arguments) { System.out.println("hello World !"); } } Soan thảo tệp văn bản có nội dung trên. Ghi lại thành tệp Hello.java. Lưu ý phải đúng y như tên lớp Hello, với chữ H in hoa. Biên dịch : javac Hello.java Sẽ tạo thành tệp byte-code Hello.class Cho chạy : java Hello 2. Các kiểu dữ liệu nguyên thuỷ và giá trị Java có 8 kiểu dữ liệu nguyên thuỷ. Đó là : byte, short, int, long, float, double, char, boolean. 2.1 Các kiểu số nguyên Kiểu byte, short, int, long là các số nguyên 8-, 16-, 32-, 64-bit. Kiểu Kích thước byte Miền giá trị Byte Short Int Long 1 2 4 8 -128 127 -32768 32767 -2147483648 2147483647 - 9223372036854775808 92233720368547758 07 Cách viết các giá trị : Cơ số 10 – decimal – viết thông thường . Long decimal phải kết thúc bằng l hoặc L . Cơ số 16 - hexadecimal - phải bắt đầu bằng 0x hoặc 0X, Cơ số 8 - octal – phải bắt đầu bằng 0. 2.2 Các kiểu số thực Kiểu Kích thước byte Miền giá trị Chữ số có nghĩa Float Double 4 8 +/- 3.4E+38 +/- 1.4 E -45 +/- 1.79 E +308 +/- 4.94 E- 324 6-7 14-15 Kiểu float là số thực 32, phải kết thúc bằng f hoặc F. Kiểu double là số thực 64-bit, phải kết thúc bằng d hoặc D. Nếu không có hậu tố f, F thì cũng hiểu mặc định là double. Một giá trị số thực có thể viết dưới một trong 4 dạng sau : Ví dụ Quy tắc 12.34E-2 f .34 E -10 d 123 E +4 f NaN <Phần nguyên>. <phần lẻ> < phần mũ> <suffix> . <phần lẻ> < phần mũ> <suffix> <Phần nguyên> < phần mũ> <suffix> Giải thích : suffix là f, F, d, D như đã nêu trên, có thể vắng mặt. Phần mũ là chữ cái e hoặc E , dấu + hoặc - và một số nguyên. Có thể có hoặc không. Bắt buộc phải có nếu dùng dạng thứ 3. Ví Dụ 1000000.0 = 1.0E6 Giá trị đặc biệt NaN = "not a number," xảy ra khi kết quả của phép toán không xác định, ví dụ chia cho 0. 2.3 Kiểu kí tự Kiểu char là kí tự 16-bit Unicode. Unicode 16-bit là tập hợp bao trùm, chứa bộ mã kí tự ASCII, có thêm nhiều kí tự của các thứ tiếng khác nhau. Một giá trị kí tự được viết trong dấu nháy đơn (') ví dụ 'A'. Để thể hiện các kí tự đặc biệt như nháy đơn ('), nháy kép ("), gạch xiên (\) phải đặt đứng trước một mã thoát là kí tự gạch xiên: Bảng mã thoát của các kí tự đặc biệt Mã thoát Kí tự đặc biệt \b Backspace \t Tab \n Linefeed \f Form feed \r Carriage return \" Double quote \' Single quote \\ Backslash Sau kí tự gạch xiên có thể dùng trực tiếp mã 8-bit hoặc mã hexadecimal 4 kí số với kí tự u hay U (Unicode) đứng trước. 2.4 Kiểu lôgic Kiểu boolean gồm hai giá trị logical : true, false. 2.5 String String không phải là một kiểu nguyên thuỷ trong Java. String là một lớp đã được triển khai sẵn trong gói java.lang Khai báo và gán trị String <tên biến>; Từ khoá String cho phép khai báo biến có kiểu là đối tượng String. Một giá trị string là một xâu kí tự nằm trong cặp dấu nháy kép ("). Ví dụ String HoTen = "Nguyen Van A"; String xaurong = ""; Để thể hiện một số kí tự đặc biệt như nháy đơn, nháy kép, xuống dòng trong một xâu cần dùng mã thoát (dấu gạch xiên \ ). Bảng mã thoát vói các kí tự đặc biệt tham khảo phần kiểu kí tự ở trên. Ví dụ : "Tác phẩm \" Thằng ngốc \" của " = Tác phẩm "Thằng ngốc" của " Các môn học : \n1 - Toán \n2 - Tin " = Các môn học : 1 - Toán 2 - Tin Có thể in ra màn hình ở chế độ TEXT một hằng String hoặc đối tượng String System.out.println(" Ho va ten :" ); System.out.println(HoTen); [...]... Chương 3 Lập trình ứng dụng Java 1 Các loại chương trình JAVA Mặc dù Java nổi tiếng như một ngôn ngữ lập trình cho Web, nhưng nó đã phát triển thành một ngôn ngữ vạn năng có thể dùng để tạo nên nhiều loại sản phẩm phần mềm Có thể dùng Java để viết applets, ứng dụng window và ứng dụng trên DOS, beans, servlets, xây dựng các đối tượng phân tán 1.1 Lập trình Applet - Applet Programming Java gắn mật thiết... và java 1 Các phương pháp xây dựng chương trình 1.1 Lập trình hướng thủ tục Các ngôn ngữ : COBOL, FORTRAN, PASCAL, C là các ngôn ngữ hướng thủ tục – procedural langguage Đơn vị cơ sở để làm nên chưong trình là các hàm (thủ tục) thực hiện một chức năng xử lí nào đó Phân tích thiết kế hướng chức năng Cách tiếp cận là chia để trị ,Top-down Chương trình được phân rã thành nhiều chương trình con Chương trình. .. Programming Java là ngôn ngữ rất tiện lợi cho xây dựng ứng dung window Bộ công cụ Abstract Window Toolkit (AWT) trong gói java. awt cho phép xây dựng ứng dụng window độc lập với nền HĐH ứng dụng window viết bằng Java có thể chạy trong Microsoft Windows (98, 95, NT, and CE), Macintosh, UNIX, OS/2, và mọi môi trường window khác Java cũng có thể dùng để viết ứng dụng trên DOS Một chương trình Java trên DOS... SelectedPoint [4][10] = true; SelectedPoint [7][5] = true; 4.4 Sắp xếp một mảng Version JAVA 2.0 Lớp Array trong gói java. util có sẵn phương thức để sắp mảng Để sắp xếp mảng cần : - import java. util ; - Tạo mảng - Dùng phương thức sort() của lớp Array để sắp xếp ( thứ tự mặc định là tăng dần) Ví dụ Chương trình Name .java import java. util.*; class Name { public static void main( String argument[]) { String names... cho chương trình ứng dụng Ví dụ về chương trình server là Web servers, mail servers, file servers, database servers Ngoài các chương trình server lớn, có thể cần đến các chương trình server nhỏ, làm một nhiệm vụ, một yêu cầu cụ thể nào đó Ví dụ các chương trình Common Gateway Interface (CGI) do Web servers cho chạy để thực hiện tìm kiếm Web, xử lí form, cung cấp phản hồi tới NSD Web Chương trình CGI... tượng phân tán 1.1 Lập trình Applet - Applet Programming Java gắn mật thiết với applets Applet là một chương trình Java chạy trong khuôn khổ của một trang Web Khi một Web browser hiểu Java mở một trang Web có chứa applet thì applet sẽ được tự động khởi tạo và thực hiện Applets là một chương trình Java đã biên dịch thành mã byte-code, lưu giữ trên Web server, cùng với trang Web được tham chiếu đến Có thể... Một chương trình java thường gồm nhiều lớp một lớp chính và nhiều lớp phụ Các lớp phụ này có thể được khai báo bên ngoài lớp chính, độc lập Cũng có trường hợp, lớp phụ là một thành phần trong lớp chính - inner class Khi biên dịch, tên của các lớp thành phần sẽ được tạo theo quy tắc $ class 3.7 Tổ chức lớp và tệp chương trình Các gói - Packages Chương trình Java được tổ... Y nghĩa như đã quen biết Dưới đây là một ví dụ minh hoạ Chương trình in ra lời chào buổi sáng hay buổi tối, hiển thị thời gian ngày tháng tuỳ theo thời điểm lúc chạy Java có sẵn đối tượng Calendar trong gói java. util để xử lí thời gian và ngaỳ tháng Chương trình sau sẽ minh hoạ cach dùng Calendar cũng như các lệnh rẽ nhánh trên import java. util.*; class NgayThangApp { public static void main(String[]... class ManApp{ public static void main (String[] arguments) { Man ng1 = new Man("Pham Ngoc H",1980); ng1.hienthi(); } } Kết hợp với khai báo lớp Man đã thực hiện ta có chương trình java đơn giản sau import java. lang.System; import java. util.*; class ManApp{ public static void main (String[] arguments) { Man ng1 = new Man("Pham Ngoc H",1980); ng1.hienthi(); } } class Man { //Phan du lieu protected String... mục Trình biên dịch sẽ tạo ra các tẹp mã byte-code cho mỗi lớp với đuôi class Trong tệp chính sẽ phải có lệnh import các lớp phụ trợ khác 4 Kế thừa và sử dụng lại 4.1 Kế thừa trong Java Kế thừa tạo ra khả năng sử dụng lại và cải tiến các lớp đối tượng đã xây dựng Các lớp làm sẵn của java tao thành một kim tự tháp phân cấp, đỉnh là Object Cần nghiên cứu kĩ kho các lớp đã được xây dựng sẵn để sử dụng Java

Ngày đăng: 12/01/2015, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan