thiết kế hầm sấy khoai mì

43 1.3K 3
thiết kế hầm sấy khoai mì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD : TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU v Đầu đề đồ án : Tính toán thiết kế máy sấy để sấy khoai mì với năng suất 2 tấn/giờ. Độ ẩm ban đầu:40% (kg ẩm/kg vật liệu ướt). Độ ẩm cuối: 13% ((kg ẩm/kg vật liệu ướt). Máy sấy loại hầm sấy. v Sơ lược về phương pháp sấy : Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt. Đây là quá trình quan trọng trong công nghiệp hoá học, thực phẩm giúp làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền và tăng thời gian bảo quản vật liệu. Có nhiều cách để cung cấp nhiệt cho vật liệu: bằng dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, bức xạ hoặc bằng năng lượng điện trường có tần số cao. Trong đồ án này, ta sử dụng phương pháp sấy đối lưu. Đây cũng là phương pháp rất thông dụng trong công nghiệp sấy. Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng hệ thống gồm nhiều thiết bò chính và thiết bò phụ. Có nhiều loại thiết bò chính: buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy, thùng quay, … Trong đồ án này, ta sử dụng các loại thiết bò sau: Ø Thiết bò chính: o Hầm sấy. o Xe goòng. Ø Thiết bò phụ: o Quạt đẩy. o Caloriphe. o Quạt hút. o Tời kéo. v Sơ lược về nguyên liệu : a) Nguyên liệu sử dụng là khoai mì. Khoai mì có tên khoa học là Manihot Esculenta (Grantz), là loại cây lương thực phát triển ở các vùng có khí hậu nhiệt đới. Khoai mì phát nguồn từ lưu vực sông Amazon ở phía nam châu Mỹ. Từ thế kỷ 16, cây khoai mì được trồng ở châu Á, châu Phi và Mỹ La Tinh. Ở Việt Nam, khoai mì được trồng từ Bắc vào Nam nhất là ở vùng trung du và vùng núi. Trên thế giới, khoai mì trồng ở 30 o vó tuyến Bắc cũng như Nam. Năng suất bình quân về khoai mì ở nước ta vào khoảng 8-10 tấn củ/ha. Sản phẩm củ khoai mì được sử dụng một phần nhỏ dưới dạng củ tươi, còn lạ được đưa vào chế biến, gồm 2 dạng chính: dạng sơ chế thành khoai mì lát khô, khoai mì dạng viên hoặc tinh chế thành bột. b) Phân loại khoai mì theo hàm lượng độc tố trong khoai mì: THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD : TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 2 Khoai mì đắng: có hàm lượng HCN lớn hơn 50mg/kg củ, thường có lá 7 cánh mũi mác, cây thấp và nhỏ. Khoai mì ngọt (M.Dulcis): có hàm lượng HCN dưới 50mg/kg, củ thường có lá 5 cánh mũi mác, cây cao và thân to. Khoai mì tươi: chứa một lượng độc tố dạng glucoxit có công thức hóa học là C 10 H 17 O 6 N gọi là manihotoxin, dưới tác dung của dòch vò chứa acid clohydric hoặc men tiêu hóa, chất này bò phân hủy và giải phóng ra acid cyanhydric là chất độc đối với con người: C 10 H 17 O 6 N + H 2 O = C 6 H 12 O 6 (CH 3 ) 2 O + HCN Hàm lượng độc tố trong khoai mì trong khoảng 0,001-0,04% chủ yếu tập trung chủ yếu ở vỏ cùi. Khi sử dụng khoai mì bóc vỏ là đã loại được phần lớn độc tố. Liều gây độc cho người lớn là 20mg HCN. Liều gây chết người là 1mg HCN/kg thể trọng. Khoai mì được sơ chế thành các dạng sắn lát khô, sợi khô hoặc bột khoai mì thì chất độc trong củ khoai mì đã được loại đi rất nhiều. c) Cấu tạo của củ Cấu tạo củ khoai mì: cấu tạo hình gậy 2 đầu vuốt nhỏ lại (cuống và đuôi) tùy theo giống và điều kiện canh tác, độ màu mỡ của đất mà chiều dài của củ dao động khoảng 300-400mm, đường kính củ 40-60mm. Gồm 4 phần chính: vỏ gỗ, vỏ cùi, thòt khoai mì và lõi - Vỏ gỗ (vỏ lụa): là phần bao ngoài, mỏng, 0,5-3% khối lượng toàn củ, thành phần chủ yếu là xenluloza, không có tinh bột, giữ vai trò bảo vệ củ khỏi bò tác động từ bên ngoài. - Vỏ cùi: chiếm 8-15% khối lượng toàn củ, thành phần chủ yếu là tinh bột, xenluloza, hemixenluloza. Nhựa khoai mì gồm polyphenoltanin, độc tố. - Thòt khoai mì: là thành phần chủ yếu của củ chiếm 77-94% khối lượng toàn củ, thành phần chủ yếu là tinh bột, xenluloza, protein và một số chất khác. - Lõi: chiếm 0.3-0.4% khối lượng toàn củ ở trung tâm, dọc suốt từ cuống đến chuôi củ. Thành phần chủ yếu là xenluloza. Càng sát cuống lõi càng lớn và nhỏ dần ở phía chuôi củ. d) Thành phần hóa học và giá trò dinh dưỡng Củ khoai mì giàu tinh bột với nhiều gluxit khó tiêu nhưng lại nghèo chất béo, muối khoáng, vitamin và nhất là nghèo đạm. Hàm lượng các acid amin không cân đối: thừa arginin nhưng lại thiếu acid amin chứa lưu huỳnh. Trong số các chất dinh dưỡng thì tinh bột có ý nghóa cao hơn cả. Hàm lượng tinh bột nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó độ già là một trong những yếu tố quan trọng. Độ già phụ thuộc vào thời gian thu hoạch. Với giống khoai mì có thời gian sinh trưởng 1 năm thì trồng vào tháng 2 và thu hoạch từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Đào vào tháng 12 và tháng giêng thì hàm lượng tinh bột cao nhất vì thời gian này khoai mì già nhất. Khoai mì là loại cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và lương thực, thực phẩm. Ở nước ta, củ khoai mì dùng để chế THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD : TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 3 biến tinh bột, khoai mì lát khô, bột khoai mì hoặc dùng để ăn tươi, tạo hàng loạt sản phẩm công nghiệp: bột ngọt, mì ăn liền, glucose, xiro, phụ gia dược phẩm, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), rượu cồn, bánh kẹo, mạch nha, phụ gia thực phẩm, … v Yêu cầu sản phẩm Màu sắc: trắng đều, không có lốm đốm, nâu đen trên bề mặt. Độ ẩm không quá 15%, bẻ thấy giòn, lát vỡ ra dễ dàng có tiếng kêu. Tạp chất sạch không lẫn sỏi, rác, đất, rễ, cuống, … THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD : TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 4 PHẦN II : VẼ VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ v Quy trình công nghệ sấy khoai mì lát: Khoai mì củ Rửa bỏ cuống Bóc vỏ Ngâm, xử lý Thái lát Để ráo Sấy Sản phẩm ` Phân loại Nước Nước Bã Bã Bã THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD : TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 5 v Thuyết minh: • Nguyên liệu: Nguyên liệu khoai mì được xếp lên các khay. Các khay này lần lượt được xếp vào xe goòng. Vì có bộ phận tời kéo nên việc vận chuyển xe goòng vào hầm sẽ thuận tiện và dễ dàng hơn. Sau khi các xe goòng vào trong hầm sấy, cửa hầm được đóng lại, tác nhân sấy được đưa vào hầm và quá trình sấy bắt đầu. Sau mỗi 30 phút, mở cửa vào và cửa ra của hầm sấy, dùng tời kéo kéo một xe goòng ra khỏi hầm đồng thời đẩy một xe goòng mới vào hầm. Cứ như vậy sau 8 tiếng ta sấy xong 1 mẻ với năng suất 2tấn khoai mì/giờ. • Tác nhân sấy: Tác nhân sấy sử dụng ở đây là không khí. Không khí bên ngoài được đưa vào caloriphe nhờ quạt đẩy. Tại caloriphe, không khí được đốt nóng đến nhiệt độ cần thiết (caloriphe dùng chất tải nhiệt là hơi nước). Sau đó không khí được dẫn vào hầm sấy. Nhiệt độ không khí tại đầu hầm sấy phải đượcø chọn sao cho phù hợp với vât liệu đem sấy (phải nhỏ hơn nhiệt độ cao nhất mà vật liệu có thể chòu được). Trong hầm sấy, không khí nóng đi xuyên qua các lỗ lưới của khay đựng vật liệu và tiếp xúc đều với vật liệu sấy. m của vật liệu sẽ bốc hơi nhờ nhiệt của dòng khí nóng trên. Quạt hút được đặt cuối hầm sấy để hút tác nhân sấy ra khỏi hầm và đưa ra ngoài. THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG GVHD : TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 6 1 Sản phẩm ra 4 2 Nguyên liệu vào 3 Hình 1: Quy trình công nghệ 1- Quạt đẩy – 2- Caloriphe – 3- Hầm sấy - 4- Quạt hút. THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 7 Phần 3: TÍNH TOÁN TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH. I. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU: 1) Vật liệu sấy: Bảng 1: Các thônh số vật liệu sấy Nhiệt độ khoai mì vào hầm θ 1 = 27 o C Nhiệt độ khoai mì ra khỏi hầm θ 2 = 40 o C Khối lượng riêng chuối khô ρ o =1400 (kg/m 3 ). Nhiệt dung riêng chuối khô C VLK = 1,46 (kJ/kg.K). Độ ẩm ban đầu u’ 1 = 40% (kg ẩm/kg vật liệu ướt Độ ẩm sau khi sấy u’ 2 =13% (kg ẩm/kg vật liệu ướt). Đường kính lát khoai mì d = 50mm = 0.05m Bề dày lát khoai mì l = 10mm = 0,01m Độ ẩm cân bằng u * 10% 2) Tác nhân sấy: Tác nhân sấy là không khí. Các thông số ứng với các trạng thái của không khí trong quá trình sấy là: • Trạng thái A: trước khi vào caloriphe. Nhiệt độ t o = 27 o C, độ ẩm tương đối ϕ o = 82%. Tra trên đồ thò không khí ẩm hoặc dùng công thức để tính các thông số còn lại. Ở đây ta chọn cách dùng công thức để tính: p suất hơi bão hoà ở trạnh thái A: P bo = exp       + − 0 t5,235 42,4026 12 [(2.31),3] 4026,42 =exp 12- =0,0355 235,5+27    (bar) Thế P Pb1 vào công thức: ϕ = (0,621 ) b x Px + [(2.19),3] với áp suất khí trời ϕ ο = 0,82 Suy ra hàm ẩm x o = 0,0184 (kg ẩm/kg kkk) p suất hơi riêng phần : P o = ϕ o .P bo [(2.20),3] = 0,82.0,0355 = 0,0291 (bar) = 22 (mmHg). THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 8 Công thức tính entanpy không khí H = C pk. .t + x(r + C pa .t) = 1,004t + x(2500 + 1,842t) [(2.25),3] Từ [(2.25),3] tính được H o = 74 (kJ/kgkkk) = 17,7 (kcal/kgkkk). • Trạng thái B: trước khi vào hầm sấy: Chọn nhiệt độ tác nhân sấy trước khi vào hầm sấy t 1 = 100 o C, x 1 = x o = 0,0184 (kg ẩm/kg kkk) Thế vào [(2.31),3], tính được P b1 = 0,998 (bar). Thế vào [(2.19),3], tính được ϕ 1 = 3% Từ [(2.25),3], ta tính được H 1 = 149 (kJ/kgkkk) = 35,64 (kcal/kgkkk). Tra trên đồ thò không khí ẩm, xác đònh được nhiệt độ bầu ướt t ư = 38,5 o C. • Trạng thái C: sau khi ra khỏi hầm sấy: Chọn nhiệt độ không khí sau khi ra khỏi hầm sấy t 2 = 45 o C Và H 2 = H 1 = 149(kJ/kgkkk). Thế vào [(2.31),3], tính được P b2 = 0,0949 (bar). Công thức tính hàm ẩm được rút ra từ [(2.25),3] x = t842,12500 t 004 , 1 H − − [(2.26),3] x 2 = 149 1,004.45 0,0403 2500 1,842.45 − = − (kg ẩm/kg kkk) Từ [(2.19),3], tính được ϕ 2 = 65% Từ [(2.20),3], tính được P 2 = 46 (mmHg) x2xo=x1 x t2 t1 to A H B C ϕ1 Hình 2 : Đồ thò H-x của không khí ẩm THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 9 Bảng 2: Bảng tóm tắt Trạng thái không khí Các thông số A B C ϕ (%) 82 3 65 t ( o C) 27 100 45 x (kg ẩm/kg kkk) 0,0184 0,0184 0,0403 H (kJ/kg kkk) 74 149 149 P (mmHg) 22 22 46 ΙΙ. TÍNH THỜI GIAN SẤY: Chọn vận tốc tác nhân sấy w k = 3 m/s. Hệ số trao đổi ẩm: α P = 0,0229 + 0,0174w k [(5.64),2] = 0,0229 + 0,0174.3 = 0,0751 (kg/m 2 .h.mmHg) Cường độ sấy: J m = α P . P ∆ [(3.60),2] 2 1 21 P P ln PP P − = với : 1b1 P P P −= 2b2 P P P −= P b : áp suất hơi bão hoà tại nhiệt độ t ư = 38,5 o C Từ [(2.31),3] tính được:P b = 4026,42 exp 12 0,0675( ) 235,5 38,5 bar  −=  +  =52,735 (mmHg) 1 P = 52,735-22 = 30,735 (mmHg).  P 2 = 52,735-22 = 6,735 (mmHg).  P = 24,55 0,43 15,809( ). 24,55 ln 0,43 mmHg − = Từ [(3.60),2], J m = 0,06031.5,96 = 1,187 (kg/m 2 .h). Tốc độ sấy: N = 100.J m .f = 100.J m . V0 R. 1 [ (5.63),2] với: f: bề mặt riêng khối lượng của vật liệu ρ ο = 1400 kg/m 3 : khối lượng riêng của khoai mì. THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 10 R V = F V 0 : kích thước đặc trưng của vật liệu sấy V 0 : thể tích lát khoai mì (m 3 ). F : bề mặt lát khoai mì (m 2 ). d : đường kính lát khoai mì (m) R V = 2 3 2 4 3,927.10 2 4 d h d dh π π π − = + (m 3 /m 2 ). Từ [ (5.63),2], N = 100.1,187. 3 1 21,591 1400.3,927.10 − = (%/h). Độ ẩm của vật liệu tính theo vật liệu khô: § Độ ẩm ban đầu: u o = ' 40 66,67% 100 ' 100 40 o o u u == −− § Độ ẩm sau khi sấy: u 2 = 2 2 ' 13 14,94% 100 ' 100 13 u u == −− Độ ẩm cân bằng của chuối u * = 10% [1] Độ ẩm tới hạn : u th = + 81 u o , u * [(3.38),2] Vì độ ẩm tới hạn không phụ thuộc vào độ ẩm ban đầu của vật liệu nên khi áp dụng công thức [(3.38),2], ta phải chấp nhận sai số. u th = 66,67 10 47,04% 1,8 += Thời gian sấy đẳng tốc: τ 1 = 66,67 47,04 0,909( ) 21,591 o th uu h N −− == [(3.43),2] Thời gian sấy giảm tốc: τ 2 = * * * uu uu ln N uu 2 thth − −− [(3.44),2] = 47,07 10 3,456( ) 21,591 14,94 10 h − = − 47,07-10 ln Bỏ qua giai đoạn đốt nóng vật liệu (vì rất ngắn), ta tính được thới gian sấy: τ = A(τ 1 + τ 2 ) [1] A : là hệ số dự trữ có giá trò từ 1,5 ÷ 2. Ở đây ta chọn A = 1,8 τ = 1,8.(0,909 + 3,456) = 8 (h). ΙΙΙ. TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH : A- Cân bằng vật chất: Năng suất tính theo nguyên liệu vào: G 1 = 2 2 100 ' 100 13 2000 2900 100 ' 100 40 o u G u − − == −− (kg/h). [10] [...]... chở khoai mì: Gx = 18,74 + 329 + 3,02 = 350 (kg) Khối lượng xe goòng có chở khoai mì: 350 + 960 = 1310 (kg) v Hầm sấy: Chiều dài hầm sấy: Lh = nx.lx + L1 + L2 [8] với L1, L2 là khoảng trống ở 2 đầu hầm, thường lấy L1 + L2 = 0,5lx = 0,5.2 = 1m Lh = 17.2 + 1 = 35 (m) Chiều rộng hầm sấy: Bh = bx + 2.0,05 = 1,5 + 2.0,05 = 1,6 (m) [8] Chiều cao hầm sấy: Hh = hx + 0,05 = 2,4 + 0,05 = 2,45 (m) [8] Hầm sấy. .. của thiết bò sấy: ηΤ = 71,79% Trong các tổn thất, tổn thất do tác nhân sấy gây ra là lớn nhất (24,91%), tổn thất do vật liệu sấy và thiết bò chuyền tải rất bé, coi như không đáng kể SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 25 THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ A – Tính caloriphe: Caloriphe là thiết bò dùng để đốt nóng không khí trước khí đưa không khí vào hầm sấy Trong kỹ thuật sấy. .. ẩm) 900 2) Nhiệt tổn thất do thiết bò chuyền tải: Ø Nhiệt tổn thất do xe goòng mang đi: Xe goòng làm bằng thép CT3, khối lượng 1 xe Gx = 350kg, nhiệt dung riêng của thép CCT3 = 0,5 kJ/kg.độ Nhiệt độ của xe khi vào hầm sấy: tx1 = 27oC SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 13 THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG Nhiệt độ của xe khi ra khỏi hầm sấy: tx2 = 45oC Số xe trong hầm sấy: nx = 17 xe Nhiệt tổn thất... (N/m2) [9] [2] 6) Trở lực hầm sấy : Đường kính tương đương của hầm sấy: dtđ = 2 Bh H h 2.1,6.2, 45 = = 1,9358 (m) Bh + H h 1,6 + 2, 45 SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG [9] Trang 32 THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG Tính các chỉ số : Re = wk dtđ 3.1, 9358 = = 297892 19, 495.10−6 ν [9] với ν = 19,495.10-6 m2/s là độ nhớt động học của không khí tại nhiệt độ trung bình trong hầm sấy t = 72,5oC d  Regh =... (qVL + qVC + qm) = 4,18.27 – 152,869 = -40,01 (kJ/kg) SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 22 THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC Vẽ đồ thò sấy thực: H t2 t1 to B H'2 C' C ϕ1 A xo=x1 x2 x Ta có: H2 = H1 + (x'2 – x1) [3] với: x'2 là hàm ẩm của không khí sau khi ra khỏi hầm sấy của quá trình sấy thực H là entanpy của không khí ẩm được tính theo công thức sau: H = hk + x.ha [3]... liệu sấy và khối lượn g thiết bò chuyền tảiC CVL, CVC : Nhiệt dung riêng của vật liệu sấy và của thiết bò chuyền tải (J/kg.độ) θ 1, θ 2 : Nhiệt độ vật liệu sấy trước và sau khi sấy , (oC) Qb : Nhiệt lượng cung cấp thêm tại hầm sấy, (J) Qm : Nhiệt tổn thất ra môi trường, (J) C H2O : Nhiệt dung riêng của nước, (J/kg.độ) Xét trên 1kg ẩm: qc = l(H2 – Ho) + qVL + qVC + qm – CH2Oθ1 - qb Thông thường, khi sấy. .. =0,025m phủ 2 bên lớp gạch đỏ Chiều rộng phủ bì của hầm: B = Bh + 2.(δ1 + 2δ2 ) = 1,6 + 2.(0,3 + 2.0,025) = 2,3 (m) [8] Trần hầm sấy có lớp bê tông thường dày δ3 = 0,4m Chiều cao phủ bì của hầm: H = Hh + δ3 = 2,45 + 0,4 = 2,85 (m) [8] SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 12 THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG CÂN BẰNG NĂNG LƯNG Cân bằng nhiệt cho toàn thiết bò: LHo + Qc + GVLCVLθ1 + WC H2Oθ1 + GVCCVCt1... – To = 4 K SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 19 THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG  304 4  300  4  0, 42   −    100   100     = 0, 4628 (W/m2độ) α’’2 = 4 Ta có : α2 = α’2 + α’’2 = 4,5962 + 0,4628 = 5,059 (W/m2độ) Nhiệt tải riêng truyền từ mặt ngoài trần hầm sấy ra môi trường xung quanh: q2 = α2 t2 = 5, 059.4 = 20, 236 (J/kg) Trần hầm sấy gồm 1 lớp betông thường dày δ1’=0,4m Hệ số... trọng trường, g = 9,81 m/s2 : nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy (K) SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 15 THIẾT KẾ HẦM SẤY tT1 GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG : nhiệt độ bề mặt tường phía tiếp xúc với tác nhân sấy , ở đây chọn tT1 = 72,18oC : hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy với nhiệt độ bề mặt tường phía tiếp xúc với tác nhân sấy (K) T = 72,5 – 72,2= 0,3 oC = 0,3(K) : nhiệt độ màng T tm... ) 17.48.6,852.0,5.(45 − 27) = = 3, 747 (kJ/kg ẩm) W τ 900.8 [8] Ø Nhiệt tổn thất do khay sấy: Khối lượng mỗi khay : Gk = 6,852kg, nhiệt dung riêng Ck = 0,5kJ/kg.độ Nhiệt độ của khay lúc vào hầm sấy: tk1 = 27oC Nhiệt độ của khay khi ra khỏi hầm sấy: tk2 = 45oC Nhiệt tổn thất do khay sấy: qk = Nhiệt tổn thất do thiết bò chuyền tải: qCT = qx + qk = 7,553 + 3,747 = 11,3 (kJ/kg ẩm) 3) Nhiệt tổn thất ra . khô, khoai mì dạng viên hoặc tinh chế thành bột. b) Phân loại khoai mì theo hàm lượng độc tố trong khoai mì: THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD : TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 2 Khoai mì đắng:. THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD : TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU v Đầu đề đồ án : Tính toán thiết kế máy sấy để sấy khoai mì với năng suất 2 tấn/giờ. Độ. của xe khi vào hầm sấy: t x1 = 27 o C. THIẾT KẾ HẦM SẤY GVHD: TRẦN HÙNG DŨNG SVTH : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trang 14 Nhiệt độ của xe khi ra khỏi hầm sấy: t x2 = 45 o C. Số xe trong hầm sấy: n x =

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan