nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh theo y học cổ truyền

12 709 0
nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh theo y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1. Đại cương về mãn kinh 1.1.1.1. Định nghĩa mãn kinh Ở người phụ nữ và khoảng (40 - 50) tuổi các nang trứng của buồng trứng giảm phát triển, trở lên không đáp ứng với kích thích của hormon tuyến yên, quá trình này xẩy ra từ từ dẫn đến giảm chức năng hoạt động nội tiết buồng trứng. Sau vài tháng đến vài năm các chu kỳ sinh dục ngừng, người phụ nữ hết kinh, không có hiện tượng phóng noãn, nồng độ các hormon sinh dục giảm thấp. Hiện tượng này được gọi là mãn kinh [4], [6], [23]. Như vậy mãn kinh được định nghĩa là tình trạng thôi hành kinh vĩnh viễn, một vô kinh thứ phát do suy giảm tự nhiên hoạt động của buồng trứng và không hồi phục [23], [ơ61]. 1.1.1.2. Nguyên nhân của mãn kinh Nguyên nhân của mãn kinh: là sự kiệt quệ của buồng trứng, vào thời kỳ tiền mãn kinh ở buồng trứng, số nang trứng nguyên phát còn rất ít, việc đáp ứng của buồng trứng với kích thích của Follicle Stimulating Hormon (FSH) và Luteinizing Hormon (LH) giảm dẫn đến lượng estrogen giảm dần đến mức thấp nhất với hàm lượng này estrogen không đủ chế tạo một cơ chế feedback âm gây ức chế bài tiết FSH và LH, đồng thời cũng không đủ để tạo cơ chế feedback dương gây bài tiết đủ lượng FSH và LH cần thiết làm rụng trứng. Do đó chỉ sản xuất được một lượng nhỏ hơn estrogen, không còn đủ để làm thay đổi niêm mạc tử cung tới mức gây được kinh nguyệt [4], [6], [12], [24], [54], [57]. Trong thời gian dày trước đây, người ta cho rưàng chỉ có estradiol có tác dụng chính trong điều hoà nồng độ FSH. Nhưng ngày nay người ta đã chứng minh được hormon Inhibin một loại hormon do buồng trứng tiết ra cũng đóng vai trò quan trọng. Nú có tác dụng điều hoà nồng độ FSH và có thể gây ra một số tác dụng trực tiếp tại chỗ đối với buồng trứng khi khả năng của các nang noãn bị giảm, nồng độ Inbilin cũng giảm theo. Sự giảm Inbilin sẽ gia tăng trong suốt thời kỳ mãn kinh và gây ra tăng cao nồng độ FSH trong thời kỳ này. 1.1.1.3. Khái quát về đời sống mãn kinh Sự xuất hiện của mãn kinh rất khác nhau giữa từng cá thể. Giai đoạn tiền món kinh ghi dấu ấn khoảng 1 - 5 năm. Trước khi mãn kinh thật sự, xảy ra biểu hiện bất thường của kinh nguyệt mà thường gặp là thiểu kinh, khoảng cách giữa hai kỳ kinh nguyệt kéo dài và xuất hiện những khoảng vô kinh. Ở một vài phụ nữ tình trạng rối loạn kinh nguyệt không xảy ra. Sau khi loại trừ những nguyên nhân khác, người phụ nữ sẽ được chẩn đoán là mãn kinh khi vô kinh trên một năm (12 tháng) [56], [61]. Theo Nguyễn Khắc Liêu đề nghị tính là 2 năm (24 tháng) [23]. Ở giai đoạn này có thể gặp những thay đổi gây khó chịu như: bốc hoả, chảy mồ hôi ban đêm, hồi hộp, chóng mặt, lạnh đầu chi, lo lắng sợ sệt, buồn ngủ ban ngày, mất ngủ ban đêm được gọi là hội chứng mãn kinh [2], [4], [6], [7], [21], [22], [23], [25], [5], [56]. Các thay đổi ở bộ phận sinh dục, hình thể dần dần xuất hiện phản ánh những biến động sâu sắc ở hệ thống nội tiết. Các rối loạn này có thể rút ngắn cuộc sống của người phụ nữ hay làm giảm chất lượng cuộc sống trong những năm sau đó. Mãn kinh trước tuổi 40 được xem là mãn kinh sớm, sau 55 tuổi được xem là mãn kinh muộn [2], [6], [23], [56], [61]. Phản ứng của người phụ nữ trước tuổi mãn kinh cũng khác nhau và phụ thuộc một phần vào các yếu tố xã hội, văn hoá. Nhìn chung ở những nơi có nền văn hoá, dân trí cao, có lối sống năng động, trẻ trung, hiện đại như các nước phương Tây, mãn kinh được xem là một thảm hoạ bởi sự mất đi tuổi xuân, khả năng sinh sản, ham muốn tình dục và vẻ đẹp bên ngoài. Trong khi đó ở các xã hội có tính truyền thống người phụ nữ mãn kinh thường được xem là những người khôn ngoan, chín chắn, có khả năng đảm nhận những vai trò mới [7]. Với truyền thống lâu đời ở nước ta người phụ nữ luôn đóng vai trò quan trọng trong lao động xã hội. Bước vào tuổi mãn kinh, rất nhiều phụ nữ vẫn tiếp tục làm việc và chăm sóc gia đình. Do đó quan tâm và bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ ở lứa tuổi này là phù hợp với tính nhân văn cũng phòng trào giải phóng phụ nữ. 1.1.2. Trục vùng dưới đồi - Tuyến yên - buồng trứng 1.1.2.1. Vùng dưới đồi và hormon Gonadotropin Releasing Hormon * Vùng dưới đồi [12], [42] - Vùng dưới đồi (Hypothalamus) là một cấu trúc thuộc não trung gian nằm quanh não thất ba và giữa hệ viền (limbic) vùng dưới đồi có đường liên hệ trực tiếp theo 2 hướng: + Hướng đi lên qua nhiều vùng của não, đặc biệt là vùng đồi thị (thalamus) trước và vùng vỏ của hệ viền. + Hướng đi xuống qua thân não, chủ yếu đến cấu trúc lưới của não giữa cầu não và hành não. Ở vùng dưới đồi các neuron tập trung thành nhiều nhóm nhân, tạo nên phần trước, giữa và sau. Các neuron ngoài chức năng dẫn truyền xung động thần kinh như các neuron của các cấu trúc thần kinh khác. Ngoài tham gia vào sự kiểm soát thân nhiệt, chỉnh hợp nhiều loại quá trình vật lý và hoá học để sinh nhiệt và mất nhiệt là một chức năng của các trung tâm của não nằm ở vùng dưới đồi [33]. Còn có chức năng tổng hợp và bài tiết hormon [12]. * Hormon Gonadotropin Releasing Hormon (GnRH) [12, [42] GnRH được bài tiết từ các tận cùng thần kinh vùng lồi giữa thân của nhưũng neuron này khu trú ở nhân cung (arcuate nuclei) của vùng dưới đồi: Có tác dụng kích thích tế bào thuỳ trước tuyến yên bài tiết cả FSH và LH. Tuy nhiên nhịp bài tiết LH liên quan chặt chẽ với nhịp bài tiết GnRH hơn là FSH. Điều hoà bài tiết GnRH theo cơ chế feedback: vòng dài do hormone sinh dục nữ điều khiển, vòng ngắn do FSH và LH điều khiển và vòng cục ngắn do chính GnRH điều khiển. 1.1.2.2. Tuyến yên và các hrrmon kích thích tuyến sinh dục FSH, LH. a) Tuyến yên: gồm 2 phần: Thuỳ trước liên quan với vùng dưới đồi qua đường mạch máu là hệ thống cửa dưới đồi - yên (hệ cửa popa - Fielding) nú có khả năng tổng hợp và bài tiết hormone kích thích tuyến sinh dục. Thuỳ sau tạo thành từ tế bào giống như tế bào thần kinh đệm, không có khả năng chế tiết. b) Hormon kích thích tuyến sinh dục FSH và LH. FSH và LH đều được bài tiết từ thuỳ trước tuyến yên. FSH kích thích các nang noãn dang phát triển, đặc biệt kích thích tăng sinh lớp tế bào hạt để từ đó tạo thành lớp vỏ (lớp áp) của nang trứng. LH phối hợp với FSH làm phát triển noãn nang tới chín và gây hiện tượng phó noãn, kích thíchnhững tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành hoàng thể, kích thích lớp tế bào hạt của nang trứng và hoàng thể bài tiết estrogen và progesterone. Điều hoà tài tiết FSH và LH. Theo cơ chế feedback âm của estrogen và prpgrsteron, cả estrogen và progeron đều gây ức chế bài tiết FSH và LH, tuy nhiên khi có mặt của progesterone thì tác dụng tức chế của estrogen đượcnhõn lên nhiều lần. Estrogen và progesterone điều hoà bài tiết FSH và LH bằng cách tác dụng trực tiếp lên tuyến yên, còn tác dụng lên vùng dưới đồi thì yếu, chủ yếu để làm thay đổi nhịp bài tiết GnRH. Tác dụng ức chế của Inhibin: Inhibin do tế bào hạt của hoàn thể bài tiết có tác dụng ức chế bài tiết FSH. 2.1.2.3. Buồng trứng và các hormone sinh dục nữ Mỗi phụ nữ có 2 buồng trứng, kích thước mỗi buồng trứng trưởng thành là 2, 5 x 5 x 2, 1 cm và nặng từ 4-8g. Các nang noãn của nang trứng ngày càng bị thoái triển khiến số lượng nang noãn ngày càng giảm đi theo thời gian (theo tuổi già), những nang chưa bị teo thì dần dần cùng giảm nhạy cảm với FSH và LH của tuyến yên. Hormon estrogen [12], [42]. Estrogen có nguồn gốc chủ yếu từ buồng trứng do các tế bào hạt hợp áo trong nang trứng bài tiết vào nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt và nửa sau do hoàng thể bài tiết. Một lượng rất nhỏ còn có nguồn gốc từ vỏ thượng then, khi có thai rau thai bài tiết một lượng lớn estrogen. Có ba loại estrogen tự nhiên là: ừ estradiol, estron và estriol. Trong đó chủ yếu là ừ ẻtadiol và cũng là loại tác dụng mạnh nhất. Cả ba loại đều là các hợp chất Steroid và được tổng hợp ở buồng trứng từ cholesterol và cũng có thể từ acetyl - coenzyme A. Tác dụng làm xuất hiện bảo tồn các đặc tính sinh dục nữ thứ phát từ tuổi dậy thì. Bao gồm làm: phát triển các cơ quan sinh dục, phát triển lớp mỡ dưới da, giọng nói trong, dáng mềm mại, cách mọc lông, tóc [6][12][23][42]. Tác dụng lên tử cung: làm các tế bào biểu mô của niêm mạc tử cung bài tiết một lớp dịch nhầy loóng và mỏng. Tác dụng lên vòi trứng: làm tăng sinh mô tuyến của niêm mạc ống dẫn trứng, các tế bào biểu mô lông rung. Tác dụng lên âm đạo: làm thay đổi biểu mô âm đạo dạng khối thành dạng tầng, giúp tăng khả năng chống đỡ với các chấn thương và nhiễm khuẩn, kích thích các tuyến âm đạo bài tiết dịch a xớt. Tác dụng lên tuyến vú: làm phát triển hệ thống ống tuyến mô đệm, tăng lắng đọng mỡ ở vú. Tác đông lên chuyển hoá: tăng tổng hợp protein, tăng lắng đọng mỡ dưới da, giảm nồng độ cholesterol toàn phần. Tác dụng lên xương: làm tăng hoạt động của tế bào tạo xương. Điều hoà bài tiết estrogen: estrogen bà tiết nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nồng độ LH, LH tăng sẽ kích thích lớp áp trong nang trứng bài tiết estrogen. Hormon Progesteron [12],[42]. Chính sự tụt giảm nồng độ estrogen thời kỳ mãn kinh đã đưa tới những thay đổi về cấu trúc cũng như về chức năng để lại nhiều khó khăn ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người phụ nữ ở giai đoạn này. Những biểu hiện lâm sàng của tuổi mãn kinh thay đổi rát nhiều về mức độ nghiêm trọng và thoài gian xuất hiện. Một số phụ nữ hoàn toàn không có một triệu chứng gì đáng kể từ sự không tránh được về chức phận kinh nguyệt. Ở nhưng phụ nữ này những thay đổi về hình thái và nội tiết chắc chắn tiến triển một cách từ từ, nên các hậu quả hầu như không they rõ. Ngược hẳn lại có những phụ nữ mà sự thiếu hụt estrogen đột ngột hơn và rõ ràng hơn, phối hợp với những thay đổi ở đường sunh dục, vú và đôi khi các triệu chứng khác cùng một lúc với những biểu hiện của tính không ỏn định nghiêm trọng của bản thân. Chính những người này được gọi là có hội chứng mãn kinh [2], [7][26][61]. Hội chứng mãn kinh. Danh từ hội chứng mãn kinh được ding để chỉ một nhóm các triệu chứng mà một số 70-90% phụ nữ bị mắc trong tuổi mãn kinh bao gồm: Rối loạn thần kinh thực vật như cơn bốc hoả, vã mồ hôi, hồi hộp, chóng mặt, các dấu chứng tâm lý như: rối loạn tập trung, giảm ham muốn tình dục… 1.1.4.1. Rối loạn vận mạnh. Các rối loạn vận mạch sẩy ra ở 75 - 85% phụ nữ mãn kinh. Thường được nhắc tới là cơn bốc hoả, kèm theo vã mồ hôi và ring mình [2][6][7][49] Cơn bốc hoả [7], [48], [53]. các phụ nữ đã kinh qua cơ bốc hoả đều nói rằng hiện tượng này xẩy đến rát bất ngờ, không có báo trước, bất thần họ cảmthấy một cảm giác ấm hay nóng bong ở một hoặc là từ ngực lan dần lên tới cổ, đầu rồi tới mặt. 9Cảm giác này có thể kéo dài một vài giây tới một vài phút) và thường hay có kèm theo một cơn đỏ mặt, đôi khi sau cơn bốc hoả lại ring mình. Bệnh nhân GnRH ở các phụ nữ có rối loạn sản tuyến sinh dục không được điều trị thì giống như sự chế tiết này ở các phụ nữ mãn kinh. Hệ thống thần kinh điều khiển sự chế tiết ra Catecholamin, điều khiển một phần sự tiết ra GnRH. Nếu người ta cũng nghĩ răng sự huỷ hoại Catecholamin trong chuyển hoá kết hợp với sự giảm estrogen đã đưa đến các triệu chứng của mãn kinh [7], [23], [48]. Đó là sự liên quan giữa các chất chuyển hoá estrogen 2 - hydrừyl hoá và các catecholmine… Các catechol estrogen là các chất chuyển hoá chính của estrogen và ừ estradiol. Những tác động qua lại giữa các estrogen và các catescholmon tại cấp dưới đồi thị và tuyến yên. Có sự cạnh tranh giữa catechol estrogen với catecholamine để được mety hoá bởi COMT (catecho - methyl transferase). Catechlamin và đặc biệt là dopamine và norepinphrin là những chất dẫn truyền thần kinh, có vẽ như đóng vai trò quan trọng làm thay đổi hoạt động của vùng dưới đồi tuyến yên, thông qua receptor ỏ2 adrenergic của neuron noradrenergic. Sự chuyển Ltyroin thành L dopa bởi men đopaminhdrpxylase đã bị giảm xuống, trong khi MAO (monoaminoxydase) và COMT (catecho - mythyl transferase) đã tăng hoạtđộng, sự hấp thu catecholamine giảm xuống do tuổi già. Nhiều nhà nghiên cứu đã gợi ý rằng có một mối liên quan giữa các catechole estrogen và sự phóng thích ra LH. Sự giảm sút cùng một lúc cả các estrogen và các catechol estrogen vào lúc mãn kinh có thể làm suy giảm sự chế tiết và chuyển hoá các catecholamines, lần lượt tiếp theo đến sự giảm chế tiết ra Gonadotropin [1], [23], [48]. Qua những nhận xét trên người ta thấy tuổi già và những tác động của estrogen có ảnh hưởng đến chuyển hoá của catecholamine tại não. Prostaglandin có ở vùng dưới đồi của não cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong bệnh sinh hội chứng mãn kinh qua tác dụng lên cơ trơn của thành mạch. Các chất ức chế prostaglandin như aspirin và indomethacin ức chế ở sản sinh Gn - RH vì có nhiều mạch máu ở não, đặc biệt những mạch máu ở vùng dưới đồi đã được điều khiển bởi các neuron noradrenergic nên không pảhi là không có lý khi nghĩ rằng sự kích thích các neuron này bởi norepinephin hay prostaglandin có thể gây co thắt mạch trung tâm dẫn đến tình trạng kích động thần kinh, lo âu, suy sụp, mất trí nhớ. Tuy nhiên những quan sát trên cần được chứng minh thêm [7], [23]. Tần xuất của triệu chứng bốc hoả rất khác nhau. Theo các báo cáo ở các quốc gia khác nhau, ví dụ: bốchoả nữ mãn kinh ở Thái Lan, 70% phụ nữ mãn kinh da trắng [1], [47], [56], [60]. Theo M. Yusoff. Dawood 85% phụ nữ mãn kinh có cơn bốc hoả với 65% cơn bốc hoả xuất hiện từ 1 - 5 năm, 26% kéo dài từ 6 - 10 năm, 10% kéo dài > 10 năm, phụ nữ 60 - 62 tuổi có 15% nói lại có cơn bốc hoả. THeo Kronnenberg (1990) có 60% phụ nữ có cơn bốc hoả trong thời gian 7 năm và 15% trên 15 năm. Mỗi cơn bốc hoả kéo dài trung bình 2, 7 phút, nhưng thường xảy ra ở 1 - 5 phút. Với 17,4% phụ nữ mãn kinh có cơn bốc hoả kéo dài hơn 1 phút, 5,7% cơn bốc hoả kéo dài hơn 6 phút [1], [41], [48]. Mỗi cơn bốc hoả có liên quan với sự tăng nhiệt độ, tăng nhịp đập của tim (trung bình 9 nhịp đập/ phút và có thể tới 20 nhịp đập/ phút), tăng hoạt động máu ở tay chân và tăng máu ở ngoài da. * Đánh trống ngực Là một triệu chứng khó chịu thường gặp có thể được định nghĩa sau: là một sự nhận ra nhịp đập của tim, chủ yếu là nhận ra sự thay đổi nhịp tim hoặc tần số tim hoặc tăng sức co bóp của tim. Đánh trống ngực có thể là một trong những biểu hiện nổi bật của một đợt lo âu cấp diễn (tr 48 - Harrison [32]. Tuy [7]. Theo tính chất có lẽ có nhiều khả năng là các cơn đau đầu là biểu hiện khác của sự rối loạn hệ thống thần kinh thường hay xẩy ra ở người phụ nữ mãn kinh. * Tâm tính khí thất thường: Lúc vui, lúc buồn, hay quên, nhiều khi không làm chủ được khi quyết định một việc gì dù nhỏ nhặt trong sinh hoạt hằng ngày. * Mất ngủ [2], [5], [6], [70]: Người ta dùng từ này để chỉ sự giảm sút về thời gian, độ sâu hoặc hiệu quả hồi phục của ngủ, là nói bình thường không ngủ được, nhẹ thì muốn ngủ rất khó, giấc ngủ của bệnh nhân chập chờn dễ bị thức giấc, khó đi vào giấc ngủ, giấc ngủ không sâu, nặng thì cả đêm không ngủ, hoặc cả ngày ngủ 2 - 3 giờ, sáng ngủ dậy cảm thấy không thoải mái còn thiếu ngủ, mệt mỏi. Bệnh thường kèm chóng mặt, đau đầu, hồi hộp hay quên. * Dê bị kích động: Bệnh nhân cảm thấy bực mình hoặc nổi cấu dễ dàng hơn trước, nhiều khi không làm chủ được bản thân. * Chứng u sầu, lo lắng: Bệnh nhân có cảm giác chán hoặc buồn vô cớ có khi không cưỡng lại được, nản lòng về tương lai, khó khắc phục những phiền muộn của bản thân gây lo lắng… * Tính yếu đuối và mệt mỏi: Mệt mỏi cũng là một triệu chứng quan trọng, hay gặp trong hội chứng mãn kinh. Bệnh nhân thường cảm thấy mệt mỏi, uể oải, không khoan khoái cả tinh thần và thể hcất, dễ bị mệt mỏi trong lao động trí óc cũng như lao động trong " Kinh quỹ yếu lược" gọi là tạng bệnh: bách hợp, trong " Phó thanh chủ nữ khoa" gọi là băng huyết tuổi già. Ước chừng có 75% phụ nữ xuất hiện chứng trạng này, trong đó có 5 - 10% số người có chứng trạng này cần phải được điều trị [69]. 1.2.2. Bệnh nguyên bệnh sinh [20], [21], [22], [68], [69] Y học cổ truyền cho rằng, gốc bệnh là từ thận suy, âm dương của thận không điều hoà, chức năng hai mạch xung nhâm rối loạn, ảnh hưởng đến tạng tâm can tỳ từ đó phát sinh hàng loạt sự biến hoá bệnh lý. Xuất hiện nhiều chứng hậu, nhưng vì phụ nữ phải có kinh nguyệt, mang thai, chửa đẻ, sinh nở, đều có liên quan tới huyết, tương ứng với trạng thái " Âm thường bất túc Dương thường hữu dư" cho nên lâm sàng phần nhiều là thận âm hư, can uất hoá hoả, bao gồm: 1.2.2.1. Chứng âm hư nội nhiệt [2], [69] Kinh nguyệt đến sớm, lượng kinh ít hoặc trễ ra nhiều hoặc tắt kinh đột ngột, đau đầu chóng mặt, bốc hoả ra mồ hôi, mồm khô, tiểu, vàng, táo bón, lưng gối nhức mỏi, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác 1.2.2.2. Chứng âm hư can vượng [22], [69] Kinh nguyệt rối loạn, tính tình bứt rứt nóng nẩy, dễ cáu gắt, mắt khô mờ, chóng mặt đau đầu, ngực sườn đau tức, chân tay run tê rần hoặc cảm giác kiến bò, lưỡi tía đỏ (rỡa đỏ) mạch huyền sác. 1.2.2.3. Chứng tâm thận bất giao [22], [69] Rối loạn kinh nguyệt người nóng ra mồ hôi, hồi hộp hay quên, mất ngủ hay mộng, tư tưởng không tập trung hay buồn vô cớ, lưỡi thon đỏ, ít reu mạch tế sác. 1.2.2.4. Chứng tinh can huyết khô [22], [69] Trước sau mãn kinh lưng gối dau mỏi, cốt tuỷ đau nhức, nóng trong xương, đầu choáng váng (mắt hoa) nảy đom đóm mắt, tai ù như ve kêu thậm chí răng lung lay rồi rung, mất ngủ, kinh nguyệt sau kỳ lượng ít rồi kinh nguyệt chấm dứt, chất lưỡi đỏ, mạch tế nhược. 1.2.2.5. Thận dương hư [22], [69] Kinh nguyệt ra nhiều hoặc đến sớm, người mập, chân tay lạnh mát, sợ lạnh, mệt mỏi hoặc phù, tiểu trong hoặc sún tiểu, lưỡi sắc nhợt, rêu trắng, mạch trầm nhược, tế nhược. 1.2.2.6. Thận dương thận âm đều hư [22], [69] Đầu đau chóng mặt, mắt hoa, tai ù, hay mơ, lúc lạnh lúc nóng, ra mồ hôi sợ gió, mặt nóng từng lúc, lưng lạnh, lưỡi nhạt hoặc đỏ, mạch trầm nhược. 1.2.3. Điều trị theo Y học cổ truyền Y học cổ truyền điều chỉnh sự mất cân bằng của toàn cơ thể và làm lưu thông huyết mạch ở vùng bụng dưới, lập lại sự cân bằng âm dương giữa các tạng phủ và toàn cơ thể. Dùng thuốc Y học cổ truyền tuỳ theo biểu hiện của các thể bệnh, xong nói chung có thể dùng các thuốc loại bỏ ứ huyết, cdỏc thuốc điều khí, cải thiện tuần hoàn khí huyết và các thuốc an thần lập lại cân bằng âm dương, thanh nhiệt trong cơ thể. Có một số bài thuốc như Lục vị hoàn, Kỷ cúc địa hoàng hoàn, Tiêu dao đan chỉ… để điều trị. Thuốc Y học cổ truyền có đủ các yếu tố trên để điều chỉnh toàn bộ chức nưang cơ thể trong nhiều trường hợp, trong đó bài Tiêu dao đan chi thường được sử dụng trong điều trị hội chứng mãn kinh [16], [20], [22], [68]. Từ lâu trong y học cổ truyền, giựa trên quan sát lâm sàng cũng nhận thấy người phụ nữ trước và sau khi hết kinh thường xuất hiện những triệu chứng như: Triều nhịờt, xuất hiện các cơn bốc hoả, mặt nóng đỏ, ra mồ hôi, tinh thần mệt mỏi, hay hoa mắt chóng mặt, phiền táo, dễ cấu giận, ù tai, mất ngủ, hay hồi hộp đánh trống ngực, vai lưng đau mổi, lòng bàn chân bàn tay nóng và thường kèm theo rối loạn kinh nguyệt…tất cả đều có liên quan đến vấn đề hết kinh và gọi là '' kinh đoạn tiền hậu chứng'' hay là '' tuyệt kinh đường hậu chứng''. Những triệu chứng này xuất hiện có thể nhiều hoạc ít, số lần xuất hiện và thời gian xuất hiện không theo quy [...]... bị bệnh có thể dài ngắn khác nhau ( từ vài tháng đến vài năm) Chững n y tương đương với hội chứng mãn kinh của y học hiện đại 1 NGUYấN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Sự phát sinh ra hội chứng mãn kinh có liên quan tới đặc điểm sinh lý của người phủ nữ vòng quanh tuổi 49 Ở thời điểm n y thần khí đã suy nhiều, thiên quý ít dần và theo hướng suy kiệt, hai mạch Xung- Nhâm cũng tử đ y suy y u... ngủ ít hay mê, miệng khô, họng khô, hay có cơn bốc hoả, rối loạn chu kỳ kinh, lượng kinh ít hoạc nhiều, sắc kinh thường đỏ tươi, lưới đỏ ít rêu, mạch tể sác - Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: Giai đoạn n y ở vào lứa tuổi mà thiên quy đã cạn dần, thận âm không đủ, tinh huyệt đã suy giảm, bề tuỷ không được nuôi dưỡng nên thường xuất hiện chóng mặt, ù tai Lưng là phù của thận, thận chủ cột sinh tuỷ khi... Triệu chững lâm sàng: Bệnh nhân xuất hiện chóng mặt, u tài, đau lưng, người có cảm giác sợ lạnh, chân tay lạnh, tiệu tiện nhiều lần, khí hư ra nhiều, kinh nguyệt không đều, lượng nhiều hoạc ít, sắc nhợt loóng, tinh thần ủe oải, sắc mặt tối xạm, lưới nhớt, rêu lưới trắng nhuận, mạch trầm tế trì - Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: trong giai đoạn n y thận khí đã dần suy, thận chủ cột sinh tuỷ, lưng là phủ... Như v y ở vào khoảng tuổi n y người phủ nữ về cơ bản hết khả năng sinh đẻ, chức năng của các tạng phủ cũng suy giảm dần mà chủ y u là thần khí suy; thần suy chủ y u là tinh, huyệt suy dần nên âm dương mất cân bằng, ảnh hưởng tới sự hoạt động của các tàng phù khác Do ' ' thận là góc của tiên thiên'' nên khi ngũ tạng bị tổn thương, bao dờ cũng ảnh hưởng tới thận, dấn đến chức năng của tang thận bị suy giảm... hoạc bệnh huyệt mất huyết làm âm huyệt bị tổn thương - Thận dương hư: Bẩm tổ cơ thể suy nhược, thận dương hư suy, khi vào tuổi tiền mỏn kinh thì thần khí càng hư, lại thêm hay bị kịnh sợ hoạc phòng sự không điệu độ mà tổn thương thần khí, mệnh môn hoả suy, các tang phụ không được nuôi dưỡng đ y đủ dẫn đến hội chứng mãn kinh 2 CÁC THỂ LÂM SÀNG 2.1 Thể thận âm hư tổn Triệu chững lâm sàng: Bệnh nhân thường... gối thận thuỷ hư thì không đủ nhiệt và có cơn bốc hoả; đồng thời thận thuỷ suy cũng không thể đưa thận lên trên mà dao hoả với tâm, không khác chế tâm hoả sẽ dấn đến tâm thận bõt giao mà dấn đến ngủ ít hay mê Thận âm h y g y ra mồ hôi nhịờt làm hao tổn tân dịch hay xuất hiện ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô, họng khô Thận hư, thiên quy cạn thất thường nên chu kì kinh nguyệt bị rối loạn: Lượng kinh lúc nhiều... can, ty…làm cho biểu hiện lâm sàng của hội chững mãn kinh rất phức tạp Trên thực tế lâm sàng người ta chia hội chững mỏn kinh làm hai thể: thể thận âm hư và thể thận dương hư - Thể thận âm hư: Bẩm tố thận hư huyệt thiếu hoạc ở dai đoạn mãn kinh… thiên quy dần càn kiệt, tinh huyệt suy giảm Tròng thời ỳ n y thường hay suy tư, mất ngủ do phần dương âm bị thương tổn hoạc phòng sự không điều độ, tinh huyết... không được nuôi dướng nên kinh huyệt không đều, lượng nhiều hoạc ít Huyết không được dương khí ôn hoà nên sắc nhợt mà loóng Thận giảm, không lưu chuỳờn đi được toàn thân nên người và tay chân lạnh, tinh thần uể oải Thận chủ màu đen, thận dương hư làm thận thuỷ tràn lên làm sác mặt tối xạm; lưỡi nhợt, rêu lượi trắng mạch trầm tế trì là biệu hiện của thận dương hư suy ... trong giai đoạn n y thận khí đã dần suy, thận chủ cột sinh tuỷ, lưng là phủ của thận nên người bệnh đau mỏi lưng, tinh tuỷ thiếu nên tạng phủ không được nuôi dưỡng đ y đủ mà xuất hiện chóng mặt ú tai Thận hư dương nên hạ tiểu không được ôn ấm nên dấn đến người lạnh, bàng quang khí hoả thất thường nên cho người bệnh đi tiểu nhiều lần Đông thời còn làm thuỷ thập dễ bị đình ngưng ở bên trong đưa xuống Xung- . NGUYấN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Sự phát sinh ra hội chứng mãn kinh có liên quan tới đặc điểm sinh lý của người phủ nữ vòng quanh tuổi 49. Ở thời điểm n y thần khí đã suy nhiều,. 10% số người có chứng trạng n y cần phải được điều trị [69]. 1.2.2. Bệnh nguyên bệnh sinh [20], [21], [22], [68], [69] Y học cổ truyền cho rằng, gốc bệnh là từ thận suy, âm dương của thận không điều. của toàn cơ thể và làm lưu thông huyết mạch ở vùng bụng dưới, lập lại sự cân bằng âm dương giữa các tạng phủ và toàn cơ thể. Dùng thuốc Y học cổ truyền tuỳ theo biểu hiện của các thể bệnh, xong nói

Ngày đăng: 10/01/2015, 06:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan