đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn của việt nam bằng chỉ thị SSR

86 389 0
đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn của việt nam bằng chỉ thị SSR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN    TS. Khuất Hữu Trung, Phó            tôi       Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2012  Nguyễn Thị Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABA: Axit abcisic ADN: Acid deoxyribonucleic AFLP: Amplified fragment length polymorphism ARN: Acid ribonucleic CTAB: Cetyl trimetyl amonium bromit dNTP: Dideoxyribo nucleozit triphosphat EtBr: Ethidium Bromide EDTA: Etylen diamine tetra acetic acid FAO: The World Food Organization HSPs: Heat shock protein IRRI: International Research Rice Institute LEA: Late embryogenesis abundant protein NTSYS: Numerial taxonomy system PCR: Polymerase chain reaction PIC: Polymorphic Information Content QTL: Quantitative trait loci RAPD: Random amplyfied polymorphic DNA RE: Restriction enzyme RFLP: Restriction fragment length polymorphism SDS: Sodium dodecyl sunphate SSR: Simple sequence repeats STS : Sequence Tagged Site TAE: Tris-acetat-acid EDTA TE: Tris EDTA WUE: Water use efficiency MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  1  2  2  2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Vài nét sơ lƣợc về cây lúa 3 1.2. Khái niệm về hạn và phân loại hạn 5  5  6 1.3. Ảnh hƣởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp 7 1.3.1 7  8 1.4. Đặc tính chịu hạn và nghiên cứu tính chịu hạn ở cây lúa 10  10  11 1.4.3. C  12  14 1.5. Nghiên cứu đa dạng di truyền trên cây lúa 18 1.5. 18  19  21 1.6. Chọn tạo giống lúa chịu hạn 24  24  27 Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Vật liệu 30  30  31 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 35  35 2.2.2. Nhân - PCR 36  37  38 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số 39 3.2. Kết quả phân tích đa hình tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử SSR 40 3.2.1. Kt qu phân tích vi mt s mn hình 40  43 3.2.3.  45 3.3. Kết quả phân tích mối quan hệ di truyền của tập đoàn lúa chịu hạn nghiên cứu 47 3.4. Kết quả xác định các allele hiếm, allele đặc trƣng nhận dạng các giống lúa trong tập đoàn nghiên cứu 52   52   53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG    4  5   30 . Danh sách 50  33   44   45   46  49  50 DANH MỤC HÌNH   13 Hình 1.2.  16  39 H RM566 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 40  RM3515 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 40  RM5599 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 41 Hình 3.5.  RM1364 (M: 100bp DNA Ladder) 41 Hình 3.6.   RM3431 (M: 100bp DNA Ladder) 42 Hình 3.7.  RM3534 (M: 100bp DNA Ladder) 42  RM7003 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 42  RM25271 (M: 100bp DNA Ladder) 43  RM25319 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 43   48  RM3467 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 52   RM5811 (M: 100bp DNA Ladder) 53  RM1155 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 54  RM3476 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 54   RM3468 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 55  RM6051 (M: øX17 - Hea III digest DNA Ladder) 55 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.)  ua hàng , nay        rung tâm phát sinh cây lúa và có tài nguyên di  cây lúa   ,    trên 3, Tuy nhiên,   ,     ,     làm cho    a, vùng nông thôn nghèo, n  H   hán là nguyên nhân           gen  nâng cao  cây   . Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn của Việt Nam bằng chỉ thị SSR   2 2. Mục đích nghiên cứu      3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học                   lúa      tác thu  3.2. Ý nghĩa thực tiễn   cao, có k  4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng    Tru   4.2. Phạm vi nghiên cứu lúa      -   3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vài nét sơ lƣợc về cây lúa       Oryzae, chi Oryza  Oryza  Trung             là lúa  Oryza sativa L   Oryza glaberrima Steud Oryza sativa L. [13]. Tateoka (1963) (trong O  O. sativa L. và O. glaberrima Steud Châu Phi (O. perennis MoenchO. barthii A. Chev O. rufipogon Griff O. longiglumis Jansen và O. angustifolia Hubbard .1) [47]. -  IndicaJaponica                “Javanica”                    JanvanicaJaponica Indica 1.2) [5]. [...]... thường có khoảng cách di truyền cao hơn và vì thế chúng là nguồn vật liệu cho công tác chọn giống [49] 23 1.5.3.2 Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền cây lúa tại Việt Nam Việt Nam được xem là trung tâm khởi nguyên của cây lúa, tài nguyên di truyền lúa của nước ta phong phú cả về số lượng và chất lượng Những nghiên cứu về đa dạng di truyền và phân loại một cách hệ thống lúa trồng ở Việt Nam còn hạn chế... học, viện lúa Đồng bằng Sông Cửu Long, viện Bảo vệ Thực vật, trường Đại học Nông nghiệp [2] Nhiều giống lúa chịu hạn từ các t nh miền núi phía Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam đã được thu thập, phân tích, đánh giá về mặt sinh lý cũng như đa dạng di truyền của chúng Việc nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền của các giống lúa cạn làm vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống lúa chịu hạn là một... cứu của Chu Hoàng 27 Mậu và cộng sự (2007) đã nghiên cứu trên 12 giống lúa cạn ở 3 t nh Sơn La, Bắc Kạn, Cao Bằng và đã chia các giống lúa thành 4 nhóm với khoảng cách di truyền giữa các giống lúa cạn là 7,69% - 34% và hệ số đa dạng di truyền của hệ gen lúa cạn Hg = 52,37% [10] Từ kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn, Lò Thị Mai Thu và cộng sự tiếp tục đánh giá mối quan hệ di truyền. .. sẹo của các giống lúa CR203, CH133, Lốc, X11, C70 đã thu được 271 dòng mô và 900 dòng cây xanh có khả năng chịu hạn Tác giả đã chọn tạo được giống DR1, DR2 cho năng suất cao, ổn định, có khả năng chịu hạn, chịu lạnh hơn hẳn giống gốc [12] Nguyễn Thị Thu Hoài (2005) khi nghiên cứu về khả năng chịu hạn của các giống lúa cạn địa phương đã kết luận rằng khả năng chịu mất nước và tốc độ sinh trưởng của. .. giá đa dạng di truyền của 17 giống lúa Tám Hệ số đa dạng gen thu được từ các giống lúa là 0,35 Số allele thu được trung bình 3,37 allele/mồi 17 giống lúa này còn được phân loại Indica và Japonica dựa trên sự khác biệt của ADN lục lạp Kết quả 17 giống lúa Tám đều thuộc nhóm Japonica [13] Tác giả Phạm Thị Bé Tư và cộng sự (2008) đã đánh giá đa dạng của 90 giống lúa mùa địa phương bằng ch thị SSR Hệ số đa. .. lên tới 1.258 tỷ đồng 1.4 Đặc tính chịu hạn và nghiên cứu tính chịu hạn ở cây lúa 1.4.1 Đặc điểm hình thái và sinh lí lúa chịu hạn Để nhận biết cây lúa kháng hạn hay khả năng chịu hạn của chúng cần nghiên cứu đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của lúa chịu hạn để tạo ra các giống lúa chịu hạn đạt năng suất cao, mang lại hiệu quả kinh tế lớn và phù hợp với địa hình của nước ta, đặc biệt là trong bối... [63] Đa dạng loài về số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy tại một khu vực nhất định của một vùng nào đó Đa dạng loài là tất cả sự khác biệt trong một hay nhiều quần thể của một loài cũng như đối với quần thể của các loài khác nhau Đa dạng di truyền là biểu hiện sự đa dạng của các biến dị có thể di truyền trong một loài, một quần xã hoặc giữa các loài, các quần xã Xét cho cùng, đa dạng di truyền. .. chiếm khoảng 50% di n tích trồng lúa và 56% sản lượng lúa toàn cầu Bangladesh, Indonexia, Thái Lan mỗi nước đều có di n tích trồng lúa lớn hơn tổng di n tích trồng lúa của tất cả các nước Mĩ La tinh Châu Phi có di n tích trồng lúa gần bằng di n tích trồng lúa của Việt Nam, nhưng sản lượng lúa lại thấp hơn Việt Nam từ 2-3 lần 1.2 Khái niệm về hạn và phân loại hạn 1.2.1 Khái niệm về hạn Bất cứ một cây... khả năng phát hiện đa hình rất tốt Nhưng nó thường có tính chất trội (dominant) nên gặp hạn chế khi thể hiện allele lặn Những marker phân tử nói trên đều có thể áp dụng đánh giá biểu hiện gen để nghiên cứu tính chống chịu mặn của cây lúa Hướng ưu tiên hiện nay được người ta quan tâm là sử dụng microsatellite 1.5.3 Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền cây lúa 1.5.3.1 Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền. .. đánh giá đa dạng di truyền của 72 giống lúa địa phương Trong 20 mồi thử nghiệm thuộc nhóm OPA kit, có 10 mồi cho kết quả tốt với 59 băng Kết quả có hai nhóm chính bao gồm các giống lúa mùa, lúa chiêm ở đồng bằng sông Hồng, lúa nước sâu của đồng bằng sông Cửu Long, lúa nếp của Tây Nguyên và lúa nước trời của Duyên Hải Trung bộ [2] Tác giả Trần Danh Sửu và cộng sự (2006) sử dụng 48 ch thị SSR để đánh giá .  .  Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn của Việt Nam bằng chỉ thị SSR   . 3.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số 39 3.2. Kết quả phân tích đa hình tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử SSR 40 3.2.1. Kt qu phân tích vi mt s mn hình 40 . quả phân tích mối quan hệ di truyền của tập đoàn lúa chịu hạn nghiên cứu 47 3.4. Kết quả xác định các allele hiếm, allele đặc trƣng nhận dạng các giống lúa trong tập đoàn nghiên cứu 52  

Ngày đăng: 09/01/2015, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan