cấu tạo động cơ ô tô 1 hệ thống sinh lực - hệ thống phối khí - hệ thống bôi trơn

55 1.7K 1
cấu tạo động cơ ô tô 1  hệ thống sinh lực - hệ thống phối khí - hệ thống bôi trơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu tạo động ô tô MỤC LỤC 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Thân máy, nắp máy, xy lanh te 3.3 Cụm piston 3.4 Cụm truyền 13 3.5 Nhóm trục truỷu – bánh đà 18 Chương IV: HỆ THỐNG PHỐI KHÍ 25 4.1 Chức năng, yêu cầu phân loại 25 4.2 Pha phối khí động đốt (động xăng diezel) 25 4.3 Kết cấu hoạt động hệ thống phối khí 26 CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG BÔI TRƠN 45 5.1 Công dụng, yêu cầu phân loại 45 5.2 Các phương án bôi trơn 46 5.2.1 Bôi trơn phương pháp vung té 46 5.3 Các chi tiết hệ thống bơi trơn 49 5.4 Dầu bôi trơn 54 Chương VI: HỆ THỐNG LÀM MÁT 56 6.1 Công dụng, yêu cầu phân loại 56 6.2 Kết cấu hoạt động hệ thống làm mát 57 CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 65 7.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 65 7.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động diezel 79 CƠ CẤU SINH LỰC 3.1 Giới thiệu chung 3.1.1 Chức Là nguồn cung cấp động cho hoạt động ôtô: cung cấp mô men quay cho bánh đà, dẫn động cấu, hệ thống khác (hệ thống nhiên liệu, cấu phân phối khí, hệ thống làm mát…) 3.1.2 Yêu cầu - Hiệu suất làm việc cao - Làm việc ổn định - Khơng rung giật, gây tiếng ồn - Kích thước trọng lượng nhỏ, cơng suất riêng lớn - Khởi động, vận hành, chăm sóc dễ dàng - Thành phần gây ô nhiễm môi trường nhỏ 3.2 Thân máy, nắp máy, xy lanh te 3.2.1 Thân máy Hình 3.1 Thân máy a: Động hàng xylanh b: Động chữ V 3.2.1.1 Chức - Là nơi lắp đặt bố trí hầu hết cụm chi tiết động - Là nơi lấy nhiệt từ thành vách xylanh - Duy trì áp suất nén piston tiếp nhận áp suất nổ 3.2.1.2 Phân loại a) Phân loại theo kiểu làm mát - Thân máy làm mát nước: Thường động ô tô, máy kéo - Thân máy làm mát gió: Thường gặp động xe máy b) Phân loại theo kết cấu kếu - Thân xylanh – hộp trục khuỷu: Thân xylanh đúc liền hộp trục khuỷu - Thân máy rời: Thân xylanh làm rời với hộp trục khuỷu lắp với bulơng hay gugiơng c) Phân loại theo tình trạng chịu lực khí thể: - Thân xylanh hay xylanh chịu lực: Lực khí thể tác dụng lên lắp xylanh, qua gu giông nắp máy chuyền xuống truyền xuống thân xylanh - Vỏ thân chịu lực: Lực khí thể chuyền qua gu giơng xuống vỏ thân, xylanh hồn tồn khơng chịu lực khí thể - Gugiơng chịu lực: Lực khí thể hồn tồn gu giơng chịu 3.2.1.3 Đặc điểm cấu tạo: Tùy thuộc vào phương pháp lắp đặt trục khuỷu hộp trục khuỷu mà thân máy có cấu tạo khác a) b) Hình 3.2 Các dạng thân máy a: Trục khuỷu treo b: Trục khuỷu đặt c) c: Trục khuỷu luồn 3.2.2 Xy lanh 3.2.2.1 Chức - Kết hợp với piston nắp máy tạo thành buồng cháy - Dẫn hướng cho piston - Tản nhiệt cho buồng cháy 3.2.2.2 Yêu cầu - Làm vật liệu có độ bền cao: Chống ăn mịn học, ăn mịn hóa học tốt - Có hệ số nở dài thấp - Tản nhiệt tốt 3.2.2.3 Phân loại Gồm hai loại xylanh liền thân xylanh rời thân Xylanh rời thân có sử dụng lót xy lanh có lót xylanh khơ lót xy lanh ướt a) b) c) Hình 3.3 Các dạng xylanh a: Xylanh liền thân b,c: Lót xylanh khơ d) d: Lót xylanh ướt 3.2.2.4 Đặc điểm cấu tạo Xylanh có cấu tạo dạng ống trụ Mặt gia công với độ bóng cao Được làm cứng qua nhiều gia đoạn đảm bảo chịu ăn mịn học hóa học tốt 3.2.3 Nắp máy 3.2.3.1 Chức năng: - Là chi tiết dùng để đậy kín buồng cháy - Kết hợp với xylanh, piston tạo thành buồng cháy - Là nơi lắp đặt nhiều phận động như: Bugi, vòi phun, cụm xupap… - Kết hợp với đỉnh piston tạo thành dạng vịng xốy hỗn hợp khí cháy 3.2.3.2 Yêu cầu - Có đủ sức bền học, độ cứng vững chịu nhiệt độ cao áp suất lớn trọng lượng phải nhỏ - Tạo dạng buồng cháy thích hợp - Dễ dàng tháo lắp, điều chỉnh, bảo dưỡng sửa chữa cấu chi tiết lắp nắp xylanh - Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo ứng suất nhiệt bé - Đảm bảo đậy kín buồng cháy, khơng bị lọt khí, rị nước 3.2.3.3 Phân loại Gồm loại chính: Nắp máy động xăng, nắp máy động diezel, nắp máy động làm mát gió a) Nắp máy động xăng: Nắp máy có kết cấu tùy thuộc dạng buồng cháy - Nắp máy động dùng cấu phân phối khí dạng xupáp treo: Xupáp nạp lớn xupap thải, bugi đặt hông buồng cháy, vách buồng cháy thường có khoang chứa nước làm mát, có khoang để luồn đũa đẩy dẫn động xupap, lỗ lắp gu giông lắp máy, lỗ dẫn nước làm mát Động xăng có tỷ số nén trung bình thấp thường dùng loại lắp xylanh có buồng cháy hình chêm Có tên động Ricacdo - Nắp máy động dùng cấu phân phối khí dạng xupap đặt: Nắp máy cấu tạo đơn giản, khác so với nắp máy động dùng cấu phân phối khí dạng xúpap treo bugi gần xupap nạp để tránh kích nổ b) Nắp máy động diezel Phức tạp nắp máy động xăng, nắp máy phải bố trí nhiều chi tiết: đường nạp, thải, cụm xupap cấu phân phối khí dạng xupap treo Ngồi nhiều chi tiết như: Vòi phun, buồng cháy phụ, van khí nén, bugi sấy… Động nhiều xylanh nắp máy làm rời cho xylanh cụm xylanh (gồm vài xylanh) c) Nắp máy động làm mát gió Là kết cấu chịu ứng suẩt nhiệt lớn nhất, nắp xylanh làm rời với lắp với hộp trục khuỷu gugiông Nắp thường chế tạo hợp kim nhôm 3.2.4 Các te 3.2.4.1 Chức Chứa dầu bôi trơn, bảo vệ phía thân máy, bảo vệ trục khuỷu làm mát động 3.2.4.2 Yêu cầu Đảm bảo cung cấp đủ dầu trình tăng tốc phát hành 3.2.4.3 Đặc điểm cấu tạo Đáy lắp với thân máy vít, đệm máy làm giấy nệm Ngồi hai đầu cácte lắp phớt ngăn chảy dầu Đáy dầu phải có kết cấu có chắn sóng đáy dầu hai phái bơm dầu để dầu khơng bị tạo sóng bị thổi bơm lúc động tăng tốc dừng Đáy cácte thường có hai bậc Bậc phía điểm thấp hành trình biên, trải dài khắp đáy dầu Toàn dầu trở đáy dầu qua lưới trước trở chỗ chứa bậc Các te thường chia làm ngăn, ngăn thường sâu ngăn bên 1: Đệm cácte 2: Tấm ngăn Hình 3.4 Cácte tơ 3: Đáy chứa dầu bôi trơn 4: Lỗ bắt te với than động 3.3 Cụm piston 3.3.1 Piston 3.3.1.1 Chức - Cùng chi tiết khác tạo thành buồng cháy - Nhận lực khí thể truyền lực cho truyền trình giãn nở - Nhận lực từ truyền q trình hút, nén hỗn hợp khí cháy trình xả sản vật cháy 3.3.1.2 Yêu cầu Đối với vật liệu làm piston cần có số yêu cầu sau: + Có độ bền lớn nhiệt độ cao tải trọng thay đổi + Có trọng lượng riêng nhỏ + Có hệ số giãn nở nhỏ hệ số dẫn nhiệt lớn + Chịu mài mịn tốt chống ăn mịn hóa học khí cháy + Giá thành rẻ 3.3.1.3 Kết cấu Để thuận lợi phân tích kết cấu chia piston thành phần đỉnh, đầu, thân chân piston Hình 3.5 Piston 1: Đỉnh piston 2: Đầu piston 3: Thân piston a) Đỉnh Piston Cùng với xylanh, nắp xylanh tạo thành buồng cháy, mặt kết cấu có loại đỉnh sau: - Đỉnh bằng: Có diện tích chịu nhiệt nhỏ, kết cấu đơn giản Thường sử dụng động diezel buồng cháy dự bị buồng cháy xốy lốc (hình 3.6.a) - Đỉnh lồi: Có sức bền lớn, đỉnh mỏng nhẹ diện tích chịu nhiệt lớn Thường sử dụng động xăng kỳ kỳ xupáp treo, buồng cháy chỏm cầu (hình 3.6.b 3.6.c) - Đỉnh lõm: Có thể tạo xốy lốc nhẹ, tạo thuận lợi cho trình hình thành hịa khí cháy Tuy nhiên sức bền diện tích chịu nhiệt lớn Loại đỉnh thường sử dụng động xăng động diesel (hình 3.6.d) - Đỉnh chứa buồng cháy: Thường gặp động diesel (hình 3.6.e,f,g,h) Kết cấu buồng cháy phải thỏa mãn yêu cầu sau tùy trường hợp cụ thể: + Phải phù hợp với hình dạng buồng cháy hướng chùm tia phun nhiên liệu để tạo thành hỗn hợp tốt + Phải tận dụng sốy lốc khơng khí q trình nén Hình 3.6 Các dạng buồng cháy đỉnh piston b) Đầu piston Đường kính đầu piston thường nhỏ đường kính thân thân phần dẫn hướng piston Kết cấu đầu piston phải đảm bảo yêu cầu sau: - Bao kín tốt cho buồng cháy: Nhằm ngăn khí cháy lọt xuống cacte dầu dầu bơi trơn từ cácte lọt lên buồng cháy - Tản nhiệt tốt cho piston: Để tản nhiệt tốt thường dùng kết cấu đầu piston sau: + Phần chuyển tiếp đỉnh đầu có bán kính chuyển tiếp R lớn + Dùng gân tản nhiệt đầu piston + Tạo rãnh ngăn nhiệt đầu piston để giảm nhiệt lượng chuyền cho séc măng thứ + Làm mát cho đỉnh piston (trong động cỡ lớn đỉnh piston thường làm mát dầu lưu thơng hình 3.7.f) - Sức bền cao: Để tăng sức bền độ cứng vững cho bệ chốt piston người ta người ta thiết kế gân trợ lực Hình 3.7 Các dạng đỉnh piston c) Thân piston: Có nhiệm vụ hướng cho piston chuyển động xylanh Chiều cao h thân định điều kiện áp suất tiếp xúc lực ngang N gây phải nhỏ áp suất tiếp xúc cho phép P= N ≤ [ p] h.D Pkt a N N b Hình 3.8 Thân piston Hình 3.9 Các ngun nhân gây bó kẹt piston - Vị trí tâm chốt: Phải bố trí cho piston xylanh mòn đều, đồng thời phải giảm va đập gõ piston đổi chiều Một số động có tâm chốt lệch với tâm xylanh giá trị e phía cho lực ngang N max giảm để hai bên chịu lực N piston xylanh mịn - Chống bó kẹt piston: Có nhiều nguyên nhân gây bó kẹt piston xylanh cụ thể: + Lực ngang N + Lực khí thể + Kim loại giãn nở Do nguyên nhân piston thường bị bó kẹt theo phương tâm chốt piston Đối với piston hợp kim nhôm hệ số nở dài lớn dễ sảy bó kẹt - Khắc phục tượng bó kẹt: + Chế tạo than piston có dạng van, trục ngắn trùng với tâm chốt + Tiện vát mặt bệ chốt để lại cung α = 90 ÷ 100o để chịu lực mà không ảnh hưởng nhiều đến phân bố lực + Xẻ rãnh nở thân piston Khi xẻ rãnh người ta không xẻ hết để đảm bảo độ cứng vững cần thiết thường xẻ chéo để tránh xylanh bị gờ xước Khi nắp cần ý để bề mặt thân xẻ rãnh phía lực ngang N nhỏ Loại có ưu điểm khe hở lúc nguội nhỏ, động không gõ khởi động dễ dàng Nhược điểm độ cứng vững piston giảm nên thường dùng động xăng + Đúc hợp kim có độ nở dài nhỏ d) Chân piston: Hình 3.10 kết cấu điển hình chân piston Theo kết cấu thân có vành đai để tăng độ cứng vững mặt trụ a với mặt đầu chân piston chuẩn công nghệ gia công nơi điều chỉnh trọng lượng piston cho đồng xylanh Hình 3.10 Chân piston 3.3.2 Chốt piston 3.3.2.1 Chức Chốt piston chi tiết nối chốt piston với truyền đảm bảo điều kiện làm việc bình thường động 3.3.2.2 Đặc điểm cấu tạo Hình 3.11 Lắp cố định chốt piston đầu nhỏ truyền bệ chốt Đa số chốt piston có kết cấu đơn giản dạng trụ rỗng Các kiểu lắp ghép chốt piston với piston, truyền: - Cố định chốt piston đầu nhỏ truyền (hình 3.11 a) - Cố định chốt piston bệ chốt (hình 3.11 b) - Lắp tự hai mối ghép (hình 3.12 a) Phương pháp dùng phổ biến ngày Tuy nhiên phải giả vấn đề bôi trơn hai mối ghép phải có Hình 4.24 Hoạt động tốc độ cao 4.3.4 Đường nạp xả khí động 4.3.4.1 Sơ đồ đường nạp Hình 4.25 Sơ đồ dạng đường nạp thơng thường 4.3.4.2 Sơ đồ nạp cộng hưởng Hình 4.26 Sơ đồ đường nạp cộng hưởng 4.3.4.3 Sơ đồ bố trí đường thải Hình 4.27 Sơ đồ cách bố trí đường thải CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG BƠI TRƠN 5.1 Công dụng, yêu cầu phân loại 5.1.1 Cơng dụng Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát để giảm tổn thất công suất ma sát gây làm bề mặt Ngoài hệ thống bơi trơn cịn có nhiệm vụ làm mát, bao kín buồng cháy chống ơxy hóa - Bơi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát - Làm mát bề mặt làm việc chi tiết có chuyển động tương đối - Tẩy rửa bề mặt ma sát - Bao kín khe hở cặp ma sát - Chống ơxy hóa - Rút ngắn q trình chạy rà động 5.1.2 Yêu cầu hệ thống bôi trơn - Áp suất bôi trơn phải đảm bảo đủ lượng dầu bôi trơn - Áp suất dầu bôi trơn hệ thống phải đảm bảo từ 2- 6kg/cm2 - Dầu bôi trơn hệ thống phải sạch, không bị biến chất, độ nhớt phải phù hợp - Dầu bôi trơn phải đảm bảo đến tất bề mặt làm việc chi tiết để bôi trơn làm mát cho chi tiết 5.1.3 Phân loại - Bôi trơn ma sát khô: Bề mặt lắp ghép hai chi tiết có chuyển động tương mà khơng có chất bôi trơn Ma sát khô sinh nhiệt làm nóng bề mặt ma sát khiến chúng nhanh mịn hỏng, gây mài mịn dính - Bơi trơn ma sát ướt: Là dạng bôi trơn mà hai bề mặt cặp lắp ghép luôn trì lớp dầu bơi trơn ngăn cách - Bôi trơn ma sát nửa ướt: Là dạng bôi trơn mà hai bề mặt cặp lắp ghép trì lớp dầu bơi trơn ngăn cách không liên tục, mà chủ yếu nhờ độ nhớt dầu để bơi trơn Hình 5.1 Các dạng bôi trơn 5.2 Các phương án bôi trơn 5.2.1 Bôi trơn phương pháp vung té Là phương án thường dùng động cỡ nhỏ công suất vài mã lực động xylanh kiểu nằm ngang, tốc độ thấp Dầu bôi trơn chứa cácte nằm trục khuỷu khoảng cách thích hợp đủ để thìa múc dầu gắn đầu to truyền tới Khi động làm việc thìa múc dầu lên vung té Lúc hộp trục khuỷu hình thành khơng gian sương mù gồm giọt dầu có kích thước lớn đến hạt dầu lơ lửng với kích thước nhỏ Các giọt dầu hạt dầu bám lại bề mặt chi tiết hộp trục khuỷu bơi trơn chúng Ví dụ như: Piston, xi lanh, … Hình 5.2 Bơi trơn phương pháp vung té 1: Môi vung dầu 2: Lỗ phun dầu 5.2.2 Bôi trơn phương pháp pha dầu nhiên liệu Nạp Nén Nổ Hình 5.3 Bơi trơn động hai kì Xả Đây phương án sử dụng động xăng hai kì cỡ nhỏ sử dụng dịng khí qt hộp trục khuỷu Dầu pha với xăng theo tỉ lệ định 1/20 đến 1/25 Trong q trình làm việc khí hỗn hợp có lẫn hạt dầu nhỏ đưa vào hộp trục khuỷu sau theo lỗ quét vào xylanh Như hạt dầu bám bề mặt bôi trơn chi tiết máy hộp trục khuỷu ổ trục, đầu to truyền, chốt piston, piston, xylanh Một phần dầu khơng cháy hết xylanh chảy xuống góp phần bôi trơn mặt gương xi lanh, piston xylanh * Các phương pháp pha dầu nhiên liệu - Cách thứ nhất: Xăng dầu hòa trộn trước gọi xăng pha dầu - Cách thứ hai: Dầu xăng chứa hai thùng riêng rẽ động - Cách thứ ba: Dùng bơm phun dầu trực tiếp vào họng khuếch tán hay vị trí bướm ga 5.2.3 Phương án bôi trơn cưỡng 5.2.3.1 Hệ thống bôi trơn cácte ướt a) Sơ đồ nguyên lý Hình 5.4 Hệ thống bơi trơn cácte ướt 1: Các te dầu 9: Đường dầu đến ổ trục khuỷu 2: Phao lọc dầu 10: Đường dầu đến ổ trục cam 3: Bơm dầu 11: Bầu lọc tinh 4: Van điều áp 12: Két làm mát dầu 5: Bầu lọc dầu 13: Van nhiệt 6: Van an toàn 14: Đồng hồ báo mức dầu 7: Đồng hồ đo áp suất 15: Miệng đổ dầu 8: Đường dầu 16: Que thăm dầu b) Nguyên lý làm việc: Khi động làm việc bơm dầu dẫn động lúc dầu cácte qua phao lọc dầu vào bơm Sau qua bơm dầu có áp suất cao khoảng 2-6 Kg/cm2 chia thành hai nhánh: - Nhánh 1: Dầu bôi trơn đến két 12, dầu làm mát trở cácte nhiệt độ dầu cao quy định - Nhánh 2: Đi qua bầu lọc thơ đến đường dầu Từ đường dầu dầu theo nhánh bơi trơn ổ trục khuỷu sau lên bơi trơn đầu to truyền qua lỗ khoan chéo xuyên qua má khuỷu (khi lỗ đầu to truyền trùng với lỗ khoan cổ biên dầu phun thành tia vào ống lót xylanh) Dầu từ đầu to truyền theo đường dọc thân truyền lên bôi trơn chốt piston Cịn dầu mạch theo nhánh 10 bơi trơn trục cam…cũng từ đường dầu đường dầu khoảng 15 - 20% lưu lượng nhánh dầu dẫn đến bầu lọc tinh 11 Tại phần tử tạp chất nhỏ giữ lại nên dầu lọc Sau khỏi bầu lọc tinh với áp suất lại nhỏ dầu trở cácte Van ổn áp bơm dầu có tác dụng giữ cho áp suất dầu đường khỏi bơm không đổi phạm vi tốc độ vòng quay làm việc động Khi bầu lọc thơ bị tắc van an tồn mở, phần lớn dầu không qua bầu lọc mà lên thẳng đường dầu đường dầu qua van để bôi trơn, tránh tượng thiếu dầu cung cấp đến bề mặt ma sát cần bôi trơn Van nhiệt 13 hoạt động (đóng) nhiệt độ dầu lên cao khoảng 800C Dầu qua két làm mát 12 trước cácte 5.2.3.2 Hệ thống bơi trơn cácte khơ a) Sơ đồ ngun lý Hình 5.5 Hệ thống bôi trơn te khô 1: Các te dầu 8: Đường dầu 2,5: Bơm dầu 9: Đường dầu đến ổ trục khuỷu 3: Thùng dầu 10: Đường dầu đến ổ trục cam 4: Phao hút dầu 11: Bầu lọc tinh 6: Bầu lọc thô 12: Đồng hồ báo nhiệt độ dầu 7: Đồng hồ báo áp suất 13: Két làm mát dầu b) Nguyên lý làm việc : HTBT cácte khô khác với HTBT cácte ướt chỗ có thêm từ đến hai bơm dầu số 2, làm nhiệm vụ chuyển dầu sau bôi trơn rơi xuống cácte Từ cácte dầu qua két làm mát 13 thùng chứa bên động Từ dầu bơm lấy bôi trơn giống HTBT cácte ướt 5.3 Các chi tiết hệ thống bơi trơn 5.3.1 Bơm dầu Bơm dầu có nhiệm vụ hút dầu từ thùng chứa qua phao lọc đẩy qua bầu lọc với áp suất định để bôi trơn chi tiết động Trên ô tô thường sử dụng loại bơm dầu sau: - Bơm bánh răng: + Bơm bánh ăn khớp + Bơm bánh ăn khớp - Bơm kiểu piston - Bơm cánh gạt - Bơm rô to 5.3.1.1 Bơm bánh ăn khớp a) Sơ đồ cấu tạo Hình 5.6 Bơm dầu kiểu bánh ăn khớp A - Buồng đẩy B - Buồng hút 1: Thân bơm 7: Đệm làm kín 2: Bánh bị động 8: Nắp điều chỉnh van 3: Rãnh giảm áp 9: Tấm đệm điều chỉnh 4: Bánh chủ động 10: Lò xo 5: Đường dầu 11: Viên bi 6: Đường dầu vào Cấu tạo gồm có: Thân bơm đúc gang thép Trong thân bơm có khoang rỗng chứa hai bánh Thơng với khoang có đường dầu vào đường dầu Nối hai đường van ổn áp gồm có lị xo 10 viên bi cầu 11 Bánh chủ động lắp cố định với trục chủ động bánh bị động lắp quay trơn trục b) Nguyên lý làm việc Khi động làm việc thông qua trục cam cặp bánh ăn khớp làm cho bánh chủ động quay, bánh bị động quay theo chiều ngược lại Ở khoang B bánh khớp làm thể tích khoang B tăng lên áp suất giảm, dầu hút từ cácte qua phao vào buồng hút Dầu từ khoang B điền đầy vào khoảng hai guồng sang phía khoang A Tại bánh vào khớp thể tích giảm, áp suất tăng dầu bị ép nên có áp suất định theo đường dầu lên bầu lọc thơ Khi áp suất phía buồng đẩy lớn Áp lực dầu thắng sức căng lò xo 10 mở bi 11 để tạo dòng dầu chảy ngược đường dầu vào Áp suất dầu giảm van bi đóng lại ngăn khơng cho dầu từ buồng đẩy đến buồng hút Rãnh giảm áp có tác dụng tránh tượng chèn dầu vào khớp Nhờ giảm ứng suất sức mỏi bánh Đối với loại bơm này, lưu lượng hiệu suất bơm phụ thuộc nhiều vào khe hở hướng kính đỉnh với thân bơm, khe hở hướng trục mặt đầu bánh nắp bơm Thông thường khe hở không vượt 0,1mm 5.3.1.2 Bơm bánh ăn khớp a Sơ đồ cấu tạo Bơm thường lắp đầu trục khuỷu vành bơm lắp với ổ trục vành lắp với trục khuỷu Ưu điểm loại kết cấu gọn nhẹ, lưu lượng bơm lớn 1: Bánh 2: Khoang hút 3: Van ổn định 4: Buồng đẩy 5: Bánh 6: Khoang lưỡi liềm Hình 5.7 Bơm dầu kiểu bánh ăn khớp b) Nguyên lý làm việc Khi động làm việc, bánh dẫn động quay với tỉ số truyền thích hợp Do bánh luôn ăn khớp với bánh lên làm bánh quay theo chiều Dầu hút nơi bánh khớp (có thể tích tăng áp suất giảm) guồng sang phía vào khớp Tại dầu có áp suất cao định chuyển qua phía đường bơi trơn 5.3.1.3 Bơm cánh gạt a) Sơ đồ cấu tạo Hình 5.8 Bơm dầu kiểu cánh gạt 1: Thân bơm 5: Rô to 2: Đường dầu vào 6: Trục dẫn động 3: Cánh gạt 7: Lò xo 4: Đường dầu b) Nguyên lý làm việc Rô to nhận truyền động từ trục cam chia điện Khi rô to quay mang theo phiến gạt quay Nhờ lực văng ly tâm lị xo phiến gạt ln ln tì sát bề mặt vỏ bơm tạo thành khơng gian kín Và nhờ rơ to stato lắp lệch tâm tạo buồng hút buồng đẩy Ở buồng hút thể tích tăng, áp suất giảm dầu hút từ thùng chứa phiến gạt, gạt sang phía buồng đẩy Loại bơm có ưu điểm đơn giản, nhỏ gọn Nhưng nhược điểm mài mòn bề mặt tiếp xúc phiến gạt thân bơm nhanh 5.3.1.4 Bơm dầu kiểu rô to a) Cấu tạo Hình 5.9 Bơm dầu kiểu rơ to 1: Rơto ngồi 4: Túi chúa dầu 2: Rơto 5: Khoang dầu vào 3: Khoang dầu Gồm có vỏ chứa hai rô to lồng vào (rô to rơ to ngồi) Rơ to ngồi kht lõm hình đỉnh trịn Rơ to dạng chữ thập đỉnh trịn lắp lọt vào rơ to ngồi Rô to gắn trục bơm rô to lắp thân bơm Trục dẫn động bơm đặt lệch tâm thân bơm làm cho đỉnh hai rơ to ăn khớp phía thân bơm b) Nguyên lý làm việc Khi trục bơm quay rơ to quay làm rơ to ngồi quay Các rô to quay tạo thành túi chứa dầu phía cửa vào bơm truyền tới cửa cung cấp Vì đỉnh hai rơ to lắp khít lên khơng cho dầu ngược trở lại đường dầu vào 5.3.2 Bầu lọc dầu 5.3.2.1 Bầu lọc thô Thường lắp trực tiếp đường dầu bôi trơn lên lưu lượng dầu phải qua bầu lọc lớn Vì tổn thất áp suất dầu qua bầu lọc thô không lớn cỡ khoảng 0,1MN/m2 Lọc thô lọc cặn bẩn có kích thước lớn 0,03 mm tùy thuộc vào phần tử lọc sử dụng Các phần tử lọc thơ thường gặp động đại có loại sau: Loại tấm, loại dải, loại lưới… *) Bầu lọc thô dùng lưới lọc đồng Thường dùng động tàu thủy động tĩnh Kết cấu lưới lọc gồm khung lọc bọc lưới đồng ép sát trục bầu lọc Lưới đồng dệt dày lọc tạp chất có kích thước 0,1 - 0,2m Hình 5.10 Bầu lọc thơ có lưới lọc đồng 1: Thân bầu lọc 4: Đường dầu 2: Đường dầu vào 5: Phần tử lọc 3: Nắp bầu lọc 6: Lưới phần tử lọc 5.3.2.2 Bầu lọc tinh Dùng để lọc dầu làm cho dầu trở lên tinh khiết trước trở thùng chứa Thường lắp đường dầu phụ Nếu xét góc độ sử dụng phương pháp lọc, bầu lọc tinh gồm hai nhóm : - Bầu lọc tinh ly tâm - Bầu lọc tinh học *) Bầu lọc tinh học loại thấm Cấu tạo: Phần tử lọc làm giấy xếp thay bao gồm hộp trụ có đục lỗ bên ngồi Hai kim loại trịn có lỗ đậy hai đầu lõi lọc Khi lắp phần tử lọc vào ống trụ bị ép sát vào nắp, tác dụng lò xo bao kín hai đầu đệm Van tải gồm van hình cốc làm nhựa Ở trạng thái đóng lị xo đẩy van lên ngăn không cho dầu chưa lọc vào khoang phần tử lọc Còn nắp đậy kín phần thân bơm nhờ ống trụ đai ốc Hình 5.11 Bầu lọc tinh học loại thấm 1: Nút lỗ xả 6: Đệm khí 2: Ống trụ 7: Đai ốc lắp 3: Thân bầu lọc 8: Nắp 4: Cảm biến áp suất dầu 9: Lõi lọc 5: Van thoát tải 10: Cảm biến áp suất Nguyên lý làm việc: Khi dầu bơm đầy vào thân bầu lọc (khoảng 15 - 20% lưu lượng đường dầu chính), phần tạp chất học nước lắng xuống đáy bầu lọc Sau qua lớp tông xốp phần tạp chất lại lọc Dầu chảy dọc ống trụ xuống rơi trở cácte Trong trường hợp độ chênh lệch áp suất dầu phía phía ngồi phần tử lọc vượt 0,7 - 0,9 Kg/cm2, van bị đẩy xuống mở cho dầu vào trực tiếp ống trụ 2, sau thẳng cácte Thơng thường phần tử lọc chưa bị bẩn, độ chênh lệch áp suất vào khoảng 0,1- 0,2Kg/cm2 Hiện hầu hết xe ô tô đại sử dụng bầu lọc dầu HTBT bầu lọc tồn phần Nó kết hợp lọc thơ lọc tinh bố trí nối tiếp với đường dầu để lọc tồn dầu trước bôi trơn Sau giới thiệu loại điển hình *) Bầu lọc tồn phần kiểu thấm Cấu tạo: Gồm lõi lọc bao quanh ống dầu ra, lõi lọc quấn thành nhiều lớp: Lớp vải, lớp giấy, lưới lọc mịn kim loại vải, có độ thẩm thấu cao Trên thân ống dầu khoan nhiều lỗ để dầu vào, đường dầu vào, bố trí nắp bầu lọc Đáy bầu lọc có van an tồn Hình 5.12 Cấu tạo bầu lọc tồn phần kiểu thấm Nguyên lý làm việc: Dầu có áp suất cao từ bơm dầu chuyển tới vào bầu lọc qua lỗ vào nắp bầu lọc Dầu thẩm thấu qua phần tử lõi lọc để vào đường ống dầu qua lỗ khoan thân ống Trên đường tạp chất bị giữ lại toàn bộ, kể phần tử có kích thước nhỏ Dầu sau khỏi bầu lọc chuyển tới mạch dầu bơi trơn động Trong trường hợp lõi lọc bị tắc, áp suất dầu bầu lọc tăng cao, thắng sức căng lò xo van an tồn đẩy viên bi nối thơng đường dầu vào bầu lọc Dầu bôi trơn mà không cần lọc, để HTBT hoạt động liên tục động làm việc (trong trường hợp động chấp nhân làm việc với dầu bôi trơn không sạch) Đáy bầu lọc có nút xả dầu nam châm giữ lại mạt kim loại có dầu Sử dụng loại bầu lọc phải ý thay định kỳ theo quy định 5.4 Dầu bôi trơn 5.4.1 Yêu cầu Dầu bôi trơn phải bám bề mặt chi tiết, chống han gỉ, hút nhiệt, không thay đổi phẩm chất trình làm việc đặc biệt không phân hủy tác dụng nhiệt độ Dầu bơi trơn phải có u cầu định hàm lượng lưu huỳnh (S%), nước tạp chất học Ngồi dầu phải có độ nhớt phù hợp, nhiệt độ đông đặc giới hạn định 5.4.2 Các tiêu đánh giá dầu bôi trơn Tất dầu nhơn mang sử dụng ngồi thị trường có bảng hướng dẫn sử dụng, có thơng số kỹ thuật Ở ta xét số thông số sau : Độ nhớt dầu : Là sức cản di chuyển qua lại phân tử dầu (hay gọi nội ma sát phân tử dầu) Chú ý : Khi sử dụng phải chọn độ nhớt theo quy định nhà thiết kế, đồng thời phù hợp với vùng sử dụng Nếu độ nhớt dầu khơng đảm bảo dầu dễ bị ép khỏi khe hở chi tiết làm việc Độ nhớt dầu ký hiệu chữ số đứng sau chữ ký hiệu dầu mác dầu Chữ số ký hiệu lớn đột nhớt cao Nhiệt độ ổn định dầu: Độ ổn định nhiệt dầu, dầu phải đảm bảo cho nhiệt độ thay đổi độ nhớt khơng thây đổi đáng kể Căn vào điều kiện làm việc cụ thể động mà người ta chọn dầu có độ nhớt cho phù hợp Nhiệt độ đơng đặc dầu: Nhiệt độ đặc trưng cho tính dầu Do người ta biết sử dụng vào mùa đông hay mùa hè vung thấp hay vùng cao ... sát - Bao kín khe hở cặp ma sát - Chống ơxy hóa - Rút ngắn q trình chạy rà động 5 .1. 2 Yêu cầu hệ thống bôi trơn - Áp suất bôi trơn phải đảm bảo đủ lượng dầu bôi trơn - Áp suất dầu bôi trơn hệ thống. .. nhỏ - Dễ điều chỉnh sửa chữa - Giá thành thấp 4 .1. 3 Phân loại: - Cơ cấu phối khí dùng xuppáp + Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp đặt + Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp treo - Cơ cấu phối khí dùng... cấp động cho hoạt động ? ?tô: cung cấp mô men quay cho bánh đà, dẫn động cấu, hệ thống khác (hệ thống nhiên liệu, cấu phân phối khí, hệ thống làm mát…) 3 .1. 2 Yêu cầu - Hiệu suất làm việc cao - Làm

Ngày đăng: 09/01/2015, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Giới thiệu chung

    • 3.1.1. Chức năng

    • 3.1.2. Yêu cầu

    • 3.2. Thân máy, nắp máy, xy lanh và các te.

      • 3.2.1. Thân máy

        • 3.2.1.1. Chức năng

        • 3.2.1.2. Phân loại

        • 3.2.1.3. Đặc điểm cấu tạo:

        • 3.2.2. Xy lanh

          • 3.2.2.1. Chức năng

          • 3.2.2.2. Yêu cầu

          • 3.2.2.4. Đặc điểm cấu tạo

          • 3.2.3. Nắp máy

            • 3.2.3.1 Chức năng:

            • 3.2.3.2 Yêu cầu

            • 3.2.3.3. Phân loại

            • 3.2.4. Các te

              • 3.2.4.1. Chức năng

              • 3.2.4.2. Yêu cầu

              • 3.2.4.3. Đặc điểm cấu tạo

              • 3.3. Cụm piston

                • 3.3.1. Piston

                  • 3.3.1.1. Chức năng

                  • 3.3.1.2. Yêu cầu

                  • 3.3.1.3. Kết cấu

                  • 3.3.2. Chốt piston

                    • 3.3.2.1. Chức năng

                    • 3.3.2.2. Đặc điểm cấu tạo

                    • 3.3.3. Xéc măng

                      • 3.3.3.1. Chức năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan