Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Đâu tư xuất nhập khẩu nông, lâm sản chế biến

58 603 2
Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Đâu tư xuất nhập khẩu nông, lâm sản chế biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Đâu tư xuất nhập khẩu nông, lâm sản chế biến

LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã từng bước trưởng thành và phát triển không ngừng lớn mạnh cả về thế và lực nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Hiện nay các doanh nghiệp đang kinh doanh trong môi trường đầy biến động. Hai vấn đề cơ bản nhất mà thực tế đặt ra cho các doanh nghiệp là nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thường xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại mới hồi sinh trong điều kiện kinh tế đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ về cơ chế hoạt động và quản lý. Xuất phát điểm của các doanh nghiệp nước ta thấp phần nhiều hạn chế trong khi lại phải đối mặt với những thách thức gay gắt củachế kinh tế mới đòi hỏi phải có một định hướng đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Để phát triển toàn diện và nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thế giới Đảng và Nhà nước ta chú trọng phát triển nhiều ngành kinh tế khác nhau. Lĩnh vực xuất nhập khẩu và nông lâm sản chế biến đã trở thành một trong những lĩnh vực thu hút các nhà đầu trong và ngoài nước. Nhà nước ta đã kịp thời có những chính sách khuyến khích phát triển nông lâm nghiệp đồng thời không ngừng áp dụng nhiều công nghệ hiện đại nhằm thúc đẩy phát triển nông lâm nghiệp và ngành chế biến nông lâm sản. Ra đời vào ngày 25 tháng 12 năm 1985 Công ty đầu xuất nhập khẩu nông lâm sản đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong lĩnh vực đầu xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến với chức năng chính: 1 - Đầu phát triển các vùng nguyên liệu như trồng tre, luồng, sặt lấy măng, trồng cây ăn quả thu mua các sản phẩm để chế biến ở dạng hộp túi phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ măng nấm và các loại mặt hàng nông lâm sản khác. - Nhập khẩu máy móc, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho việc đầu vào sản xuất kinh doanh của công ty, nhập khẩu các giống tre, cây ăn quả có năng suất cao nhập phân bón. - Kinh doanh nông lâm sản thực phẩm. - Sản xuất đồ uống gồm rượu bia và nước giải khát. Tuy mới thành lập được 16 năm nhưng công ty IEIC đã gặt hái được những kết quả khả quan và trở thành một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh hàng đầu của tổng công ty VINAFIMEX. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp là công tác tiêu thụ sản phẩm. Điều này trở nên quan trọng hơn khi các sản phẩm không chỉ dừng lại ở tiêu thụ trong nước mà còn được thị trường trên thế giới chấp nhận. Xuất phát từ sự cần thiết đó với mong muốn góp phần nhỏ bé vào sự phát triển chung của Công ty trong thời gian thực tập tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty IEIC tôi mạnh dạn chọn chủ đề: “Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Đâu xuất nhập khẩu nông, lâm sản chế biến” làm chuyên đề tốt nghiệp. 2 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1. Khái niệm - Đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hoá là sản phẩm được xuất ra để bán. Do đó tiêu thụ sản phẩmmột khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất. Đứng trên mỗi góc độ khác có những quan điểm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm. - Nếu xét trên góc độ kinh tế, thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá, tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế. Hay nói cách khác tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá. Qua tiêu thụ, hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển sản xuất kinh doanh được hình thành. - Nếu xét trên góc độ là một quá trình sản xuất kinh doanh, thì tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của khâu sản xuất. Ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau, thì mức độ phạm vi tiêu thụ cũng khác nhau. Trong cơ chế cũ hoạt động kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất còn khâu mua sắm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra hoàn toàn do Nhà nước đảm nhiệm, nên việc thực hiện công tác tiêu thụ đơn thuần chỉ là việc bán sản phẩm theo giá định sẵn. Nghĩa là chỉ thực hiện hành vi tiền hàng. Còn trong cơ chế thị trường doanh nghiệp được đặt trong vị trí là các chủ thể kinh tế độc lập, nên ba vấn đề cơ bản của kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đều do doanh nghiệp tự quyết định. Vì vậy hoạt động của 3 mỗi doanh nghiệp phải gắn liền với ba khâu mua, sản xuất và bán. Do vậy tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa rộng hơn. - Tiêu thụ sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lưu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đã được xác định từ khi bắt đầu sản xuất. - Trong quan hệ trao đổi hàng - tiền giữa doanh nghiệp với người mua thì thời điểm doanh nghiệp có thể ghi nhận doanh thu bán hàng phụ thuộc vào phương thức thanh toán mà doanh nghiệp áp dụng. ứng với mỗi phương thức thanh toán khác nhau thì thời điểm sản phẩm được xác định là tiêu thụ khác nhau. Trường hợp doanh nghiệp giao hàng cho người mua và thu tiền ngay tại thời điểm đó (có thể bằng séc hoặc tiền mặt vv .) hoặc người mua đã ứng trước tiền hàng thì số sản phẩm đã giao đó được gọi là tiêu thụ. Trường hợp doanh nghiệp giao sản phẩm cho khách hàng và được khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng hiện tại doanh nghiệp vẫn chưa nhận được tiền hoặc giấy báo của ngân hàng vẫn được coi là tiêu thụ. Trường hợp giữa doanh nghiệp và khác hàng áp dụng phương thức thanh toán theo kế hoạch thì khi gửi hàng cho người mua, số sản phẩm được xác định là tiêu thụ. Như vậy do việc áp dụng các phương thức thanh toán khác nhau nên hành vi giao hàng và thu tiền cũng có những khoảng cách nhất định về thời gian. Nếu xem xét về mặt số lượng tại một thời điểm nào đó thì doanh thu tiêu thụsố tiền bán hàng lưu động thì doanh thu tiêu thụsố tiền thu được là bằng nhau. 2. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm 4 2.1. Tiêu thụ sản phẩm trực tiếp Là hình thức sản phẩm của doanh nghiệp được bán trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp không qua các khâu trung gian. Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể thu hồi vốn ngay, thời gian chu chuyển sản phẩm rút ngắn, lợi nhuận của doanh nghiệp ít bị chia sẻ. Mức giao lưu giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng thường xuyên hơn. Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể đI sâu nghiên cứu thị trường và nắm bắt thị trường từ khác hàng một cách trực tiếp hơn. Nhược điểm: Trong cùng một thời gian số lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được ít, chu kỳ luân chuyển vốn chậm, có thể gây ứ đọng vốn dẫn đến hạn chế năng lực sản xuất của doanh nghiệp. 2.2. Tiêu thụ sản phẩm gián tiếp Là hình thức tiêu thụ sản phẩmsản phẩm của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng qua các khâu trung gian, hình thức này được chia làm hai loại: Tiêu thụ sản phẩm gián tiếp dài: Hình thức này áp dụng trong trường hợp sản xuất sản phẩm tại một nơi nhưng cung cấp cho tiêu dùng ở nhiều nơi. 5 Người tiêu dùngNgười bán lẻ Người bán buôn Doanh nghiệp Cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm Người tiêu dùngDoanh nghiệp Ưu điểm: Tạo điều kiện để các nhà sản xuất và các trung gian nâng cao khả năng chuyên môn hoá, nâng cao trình độ tổ chức công đoạn tiêu thụ mà mình tham gia. Nhược điểm: Bị chia sẻ lợi nhuận, khó có thông tin trực tiếp từ khách hàng, việc quản lý điều hành phức tạp, luôn đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng thông thoáng. Tiêu thụ sản phẩm gián tiếp ngắn Ưu điểm: Hình thức này giúp doanh nghiệp phát huy phần nào được ưu thế của tiêu thụ trực tiếp, giải phóng được chức năng lưu thông để nâng cao trình độ chuyên môn hoá và năng lực sản xuất của doanh nghiệp. 2.3. Tiêu thụ quốc tế Là hình thức tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra được tiêu thụ ở nước ngoài. Nói cách khác sản phẩm sản xuất ra được đem bán trên thị trường quốc tế. Như vậy tiêu thụ quốc tế có hai hình thức sau: Sản phẩm được bán trên thị trường trong nước và do người nước ngoài trực tiếp mua. Ưu điểm: Hình thức này giúp các doanh nghiệp trực tiếp lấy được các thông tin từ người nước ngoài về sản phẩm của mình, về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh thông qua hành vi tiêu dùng. Dễ thực hiện việc thăm dò khảo sát ý kiến và thị hiếu của khác hàng từ đó có thể điều chỉnh hoạt động phù hợp với từng mục tiêu cụ thể. 2.4. Tiêu thụ nội địa 6 Người tiêu dùngNgười bán lẻDoanh nghiệp Là hình thức mà các sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ trực tiếp tại chính nước mà doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất kinh doanh của mình. Hình thức tiêu thụ nội địa phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của công ty trong nước ngoài ra còn phục vụ tiêu dùng của người nước ngoài sinh sống và làm việc ở nước sở tại. Ưu điểm: Hình thức tiêu thụ này đơn giản hơn hình thức tiêu thụ quốc tế rất nhiều vì nó không đòi hỏi các thủ tục cũng như các qui trình rườm rà vì phần lớn nhu cầu tiêu dùng là nhu cầu trong nước nên doanh nghiệp dễ định giá bán cũng như là nắm bắt được thị hiếu của khách hàng trong từng giai đoạn cụ thể. Từ đó có thể dễ dàng điều chỉnh phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp đem lại lợi nhuận cao nhất. Nhước điểm: Tiêu thụ trong nước thường không phát huy hết năng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nguồn thu ngoại tệ không có nên khó khăn trong việc mở rộng và phát triển thị trường. 2.5. Tiêu thụ trung gian Trung gian gồm có: Người bán buốn, bán lẻ, người đạI lý, người môi giới đầu cơ, Hoạt động phổ biến của trung gian là đưa hàng hoá từ nơi có giá thấp hơn đến bán ở nơi có giá cao hơn để ăn chênh lệch giá. Người bán buôn: bán buôn thường có một số đặc trưng là trường vốn, phương tiện buôn bán nhiều và hiện đạI, khả năng chi phối thị trường lớn, khả năng thâm nhậpsản xuất cũng lớn. Bán sản phẩm cho bán buôn thường phải chịu thiệt về giá nhưng lại rất có lợi về quay vòng vốn và an toàn. 7 Người bán lẻ: Có đặc trưng là hiểu biết sâu sắc thị trường, dễ thích ứng với thị trường, hiểu biết sâu sắc nhu cầu. Tuy nhiên thế lực trên thị trường không lớn. Bán cho người bán lẻ có thể sẽ có lợi về mức giá nhưng hạn chế về khối lượng bán và vòng quay vốn. Người đạI lý: Vai trò của họ trên thị trường không lớn nhưng có lợi thế của người quyết định kênh và điều khiển kênh. Người môi giới: Có vai trò quan trọng là chắp nối giữa người mua và người bán, họ có khả năng thông tin nhưng họ thường có xu hướng đI vào thị trường ngầm. Dự trữ, đầu cơ có vai trò rất lớn trong điều hoà cung cầu, ổn định giá cả và họ có khả năng bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, người trung gian. Lựa chọn người nào để làm đạI lý tiêu thụ phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan phản ảnh nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp đó là chiến lược, chính sách, biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh nhằm duy trì và phát triển thị trường tiêu thụ hiện có và chiếm lĩnh thị trường mới. 1.1. Mẫu mã chất lượng sản phẩm Theo quan niệm của tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (ISO) “Chất lượng là tổng thể các chỉ tiêu, các đặc trưng của nó, nó thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng nhất định phù hợp với công dụng của sản 8 phẩm mà người tiêu dùng mong muốn”. Chất lượng sản phẩm là yếu tố mang tính cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất cùng một loạt sản phẩm trên thị trường. Nền kinh tế ngày một phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của họ cũng tăng cao. Sản phẩm mới với chất lượng cao, mẫu mã đẹp thì ngày càng được ưu chuộng. Nếu chất lượng sản phẩm tốt, đảm bảo độ tin cậy thì số lượng người tiêu dùng càng tăng. Chất lượng sản phẩm vì thế đương nhiên trở thành công cụ quảng cáo hữu hiệu tạo uy tín cho doanh nghiệp. Ngược lại chất lượng sản phẩm xấu, mẫu mã kém thì dù giá rẻ cũng không tiêu thụ được, sản phẩm ứ đọng ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến mẫu mã, khai thác tối đa giá trị sử dụng của sản phẩm để phục vụ người tiêu dùng tốt nhất. Do đó chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm là yếu tố hàng đầu trong sức cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2. Chính sách giá cả Chính sách giá cả là công cụ quan trọng để thực hiện mục tiêu của một chiến lược kinh doanh. Xây dựng chính sách giá cả thực chất là khai thác tối đa những lợi thế của giá cả để bán hàng nhanh, nhiều và cạnh tranh hữu hiệu nhằm đạt các mục tiêu của kinh doanh vững chắc. Giá cả hàng hoá là giá cả thị trường, là giá cân bằng cung cầu. Giá cả thị trường được hình thành khác nhau theo từng hình thái thị trường. Trừ vai trò của nhà độc quyền, hoạt động trên thị trường độc quyền đơn phương họ có khả năng làm thay đổi giá cả trên thị trường. Lợi thế của giá cả trên thị trường được khai thác đến mức độ nào lại phụ thuộc rất lớn vào khả năng nắm bắt thị trường, và việc xác định khoảng tăng, 9 giảm giá, việc lựa chọn thời gian tăng, giảm giá và những hình thức cụ thể của thị trường mà doanh nghiệp tham gia. Doanh nghiệp cần phải có những mức giá khác nhau đối với cùng một sản phẩm để ứng xử khôn ngoan với thị trường. Để có được chính sách phân biệt đúng đắn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có số liệu thống kê về giá cả thị trường thời gian trước, nắm bắt được các phản ứng của người mua về giá cả, về sản phẩm, nắm bắt được thái độ cạnh tranh, tâm lý về vai trò thị trường của người mua. Mức giá phân biệt được xây dựng trên cơ sở giá chuẩn và các điểm hoá vốn, vấn đề ở đây là doanh nghiệp phải nắm chắc được sử dụng giá phân biệt trong từng trường hợp. Giá phân biệt cần thể hiện trong những trường hợp sau: - Sản phẩm có chất lượng cung cách khác nhau - Người mua có số lượng khác nhau - Người mua ở các thời điểm khác nhau - Chính sách ưu đãI đối với người trung gian - Nhãn mác khác nhau, kiểu dáng khác nhau - Chính sách xã hội - Tăng giảm giá tạm thời vv . 1.3. Thái độ phục vụ Trong nền kinh tế thị trường người mua thì ít, người bán thì nhiều cung luôn lớn hơn cầu thì thái độ phục vụ khác hàng đã trở thành kiên quyết để tiêu thụ được sản phẩm nhiều hơn nôi kéo khách hàng mạnh mẽ hơn bằng mọi hình thức để đạt được lợi nhuận cao nhất. Nền kinh tế phát triển, đời sống văn hoá - kinh tế xã hội của người dân được nâng cao và nhận thức của họ về sản phẩm cũng khắt khe và cao hơn. 10 [...]... Cụng ty ó m lp o to chuyờn mụn ti Cụng ty gi i lp o to trong nc v nc ngoi cỏn b tip nhn c kin thc, Cụng ngh phc v v ỏp ng yờu cu ca Cụng ty 35 Biu s 1: Phn ỏnh ton b s lng cỏn b cụng nhõn viờn Cụng ty u t XNK nụng lõm sn ch bin 1999 2000 2001 S lng cỏn b v nhõn viờn VP 50 50 45 S lng nhõn lc lao ng 248 320 540 Nm trc tip Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty nằm rải rác các địa bàn rộng nên số. .. phòng tại Công ty giảm gọn nhẹ đợc thể hiện lên một số bộ phận phân bổ nh sau: - Bam giám đốc gồm 1 giám đốc, 3 phó giám đốc - Phòng tổ chức hành chính: 5 nhân viên - Phòng kế hoạch kinh doanh: 8 nhân viên - Phòng XNK: 5 nhân viên - Phòng kỹ thuật: 7 nhân viên - Phòng tài vụ: 7 nhân viên - Ban dự án: 10 nhân viên Số cán bộ và quản lý tại các chi nhánh đảm nhiệm công việc thu mua tại chỗ và chế biến nên... đảm nhiệm công việc thu mua tại chỗ và chế biến nên lực loựng lao động nhiều hơn đáp ứng yêu cầu của sản xuất Đợc phản ánh cụ thể nh sau: - Chi nhánh tại Thái Bình 105 ngời - Trung tâm chuyển giao nông, lâm nghiệp Đá Chông, Ba Vì, Hà Tây - Trung tâm giống tre chuyên măng Hạ Hoà, Phú Thọ - Xí nghiệp chế biến măng Tân Yên 54 ngời 36 ... tỏc ch bin v xut khu ca Cụng ty + Kinh doanh thờm nhng mt hng ngoi sn phm ca Cụng ty sn xut - Phũng xut nhp khu + Lp k hoch khai thỏc ngun hng nhp khu phc v mc tiờu sn xut kinh doanh ca Cụng ty 33 + Xỳc tin hon thnh trỡnh t th tc xut nhp khu hng hoỏ vt t nguyờn liu phc v sn xut kinh doanh ca Cụng ty - Phũng ti v + Hch toỏn ỏnh giỏ ton b hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty theo k hoch thỏng, quý, nm... nh: i tờn Cụng ty sn xut ch bin v xut khu nm H Ni thnh Cụng ty u t xut nhp khu nụng lõm sn ch bin 30 Tờn giao dch quc t INVESMET, EXPORT AND IMPRT COMPHANY FO Agrcutual - Forest Prodets vit tt l IEIC Cụng ty l mt doanh nghip thnh viờn hch toỏn c lp ca tng cụng ty XNK nụng lõm sn ch bin cú t cỏch phỏp nhõn c m ti khon ti ngõn hng theo quy nh ca Nh nc v c dựng con du riờng giao dch Cụng ty cú tr s chớnh... hng hoỏ ca Cụng ty s phỏt trin c v chiu sõu ln chiu rng t con s 120 lao ng nm 1993 lờn n 540 lao ng nm 2001 V vn nhõn lc Cụng ty luụn coi trng yu t cht lng l hng u Xut phỏt t ú Cụng ty thng xuyờn coi trng cụng tỏc o to cỏn b i hc nõng cao trỡnh qun lý kinh doanh i vi nhõn viờn, khớch l ng viờn phỏt huy tớnh nng ng sỏng to nõng cao kiờn thc, tay ngh chuyờn mụn sn sng gn bú vi Cụng ty B sung kin thc... ru, bia, nc gii khỏt 2 c im c bn ca cụng ty 2.1 Tỡnh hỡnh t chc b mỏy ca cụng ty Cụng ty u t XNK nụng lõm sn c t chc theo mụ hỡnh trc tin gm: 31 - 1 Giỏm c, 3 phú giỏm c - B mỏy giỳp vic qun lý - Phũng t chc hnh chớnh - Phũng k hoch kinh doanh - Phũng xut nhp khu - Phũng ti v - Phũng k thut - Ban d ỏn - V cỏc c s sn xut kinh donah ph thuc sau: + Chi nhỏnh Cụng ty u t XNK nụng, lõm sn ch bin ti thnh ph... chớnh: + Giỳp ban Giỏm c qun tr ton b nhõn lc ca Cụng ty, tham mu cho Giỏm c v sp xp nhõn lc cho phự hp vi kh nng lao ng v c cu ca Cụng ty + Quy hoch cỏn b ngn hn v di hn + a ra cỏc chớnh sỏch ch , tin lng + Tuyn dng v iu tit lao ng phự hp vi mc tiờu sn xut kinh doanh + Phc v nhu cu vn phũng phm ca Cụng ty + Tiờp khỏch v qun lý, bo v ton b ti sn ca Cụng ty + Lp k hoch kin thit xõy dng c bn, sa cha ln, sa... trin nụng thụn Cn c Ngh nh 05/CP ngy 28/8/1996 ca Chớnh ph v thnh lp t chc li, gii th v phỏ sn ca doanh nghip nh nc Ngh nh 38/CP ngy 28/4/1998 ca Chớnh ph sa i v b sung mt s iu ca Ngh nh 50/CP v Thụng t 08BKH/DN ngy 11/6/1998 ca B K hoch v u t hng dn thc hin cỏc Ngh nh núi trờn Xột ngh ca Hi ng qun tr Tng cụng ty XNK nụng lõm sn ch bin v v Trng V t chc cỏn b B trng B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn quyt... tiờu th c Núi cỏch khỏc sn phm mun lu thụng c phi cú khỏch hng Doanh nghip mun tiờu th c sn phm ca mỡnh cn phi bit ai s l i tng thc hin hnh vi mua sn phm ca doanh nghip Tuy nhiờn tt c cỏc cụng vic ny iu c thc hin t khõu nghiờn cu th trng Khi sn phm c tung ra th trng iu ú cú ngha l nú ó mang mt phn nhu cu no ú ca khỏch hng vo c tớnh tiờu dựng ca mỡnh thụng qua cỏc thụng tin m doanh nghip cú c t vic iu . nhập khẩu của công ty IEIC tôi mạnh dạn chọn chủ đề: Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Đâu tư xuất nhập khẩu nông, lâm sản. tiêu dùng do đó ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ của doanh nghiệp. III. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1. Vai trò của công tác tiêu thụ

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:21

Hình ảnh liên quan

2.3 Tình hình tài chính của Công ty - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Đâu tư xuất nhập khẩu nông, lâm sản chế biến

2.3.

Tình hình tài chính của Công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu 2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty đầ ut XNK nông, lầm sản chế biến - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Đâu tư xuất nhập khẩu nông, lâm sản chế biến

i.

ểu 2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty đầ ut XNK nông, lầm sản chế biến Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan