nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ laodelphax striatellus (fallén)hại lúa tại hưng yên

208 426 1
nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ laodelphax striatellus (fallén)hại lúa tại hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUYẾT TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP RẦY NÂU NHỎ Laodelphax striatellus (Fallén) HẠI LÚA TẠI HƯNG YÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUYẾT TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP RẦY NÂU NHỎ Laodelphax striatellus (Fallén) HẠI LÚA TẠI HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 62.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH PGS.TS. TRẦN ĐÌNH CHIẾN HÀ NỘI, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong Luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong Luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận án Trần Quyết Tâm ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh, PGS.TS. Trần Đình Chiến đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học và Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn các nhà khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ trao đổi, hướng dẫn, gợi ý cho tôi những ý tưởng, giải pháp để vượt qua những trở ngại, khó khăn trong quá trình nghiên cứu, thực nghiệm. Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật; Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài; trân trọng cảm ơn các cán bộ kỹ thuật Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc đã hỗ trợ, cùng tôi theo dõi các thí nghiệm. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thiện luận án. Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận án Trần Quyết Tâm iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các ký hiệu và chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết 1 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3 Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Những đóng góp mới của đề tài 4 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 6 1.2.1 Phân loại, phân bố và tác hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus 6 1.2.2 Đặc điểm hình thái rầy nâu nhỏ L. striatellus 9 1.2.3 Đặc điểm sinh vật học của rầy nâu nhỏ L. striatellus 10 1.2.4 Đặc điểm sinh thái học của rầy nâu nhỏ L. striatellus 12 1.2.5 Biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus 19 1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 23 1.3.1 Phân bố và tác hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus 23 1.3.2 Đặc điểm hình thái rầy nâu nhỏ L. striatellus 24 1.3.3 Đặc điểm sinh vật học của rầy nâu nhỏ L. striatellus 25 1.3.4 Đặc điểm sinh thái học của rầy nâu nhỏ L. striatellus 26 1.3.5 Sử dụng giống kháng trong phòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus 27 iv 1.4 Những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu 28 Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hưng Yên 29 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 30 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 30 2.3.2 Dụng cụ nghiên cứu 31 2.4 Nội dung nghiên cứu 31 2.5 Phương pháp nghiên cứu 31 2.5.1 Nuôi giữ nguồn rầy nâu nhỏ L. striatellus trong phòng thí nghiệm 31 2.5.2 Đặc điểm hình thái, triệu chứng, mức độ gây hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus 32 2.5.3 Đặc điểm sinh vật học của rầy nâu nhỏ L. striatellus 34 2.5.4 Đặc điểm sinh thái học của rầy nâu nhỏ L. striatellus 36 2.5.5 Nghiên cứu biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus 41 2.5.6 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 52 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đặc điểm hình thái và tác hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus 53 3.1.1 Đặc điểm hình thái rầy nâu nhỏ L. striatellus 53 3.1.2 Tác hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus 59 3.2 Đặc điểm sinh vật học của rầy nâu nhỏ L. striatellus 61 3.2.1 Tập tính sống của rầy nâu nhỏ L. striatellus 61 3.2.2 Thời gian các pha phát dục và vòng đời rầy nâu nhỏ L. striatellus 61 3.2.3 Khả năng sinh sản của rầy nâu nhỏ L. striatellus 63 3.2.4 Bảng sống và các chỉ tiêu sinh học cơ bản của rầy nâu nhỏ L. striatellus 68 3.3 Đặc điểm sinh thái học của rầy nâu nhỏ L. striatellus 74 v 3.3.1 Diễn biến mật độ rầy nâu nhỏ L. striatellus trên đồng ruộng 74 3.3.2 Diễn biến số lượng trưởng thành rầy nâu nhỏ L. striatellus vào bẫy đèn 79 3.3.3 Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến mật độ rầy nâu nhỏ L. stritellus 84 3.4 Phòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus 92 3.4.1 Nghiên cứu khả năng sử dụng giống lúa kháng rầy nâu nhỏ 92 3.4.2 Nghiên cứu khả năng sử dụng biện pháp sinh học 96 3.4.3 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trừ rầy nâu nhỏ L. striatellus 114 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 119 1 Kết luận 119 2 Đề nghị 120 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án 121 Tài liệu tham khảo 122 Phụ lục 129 vi CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải BT Bắc thơm BVTV Bảo vệ thực vật BXMX Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis (Reuter) CABI Commonwelth Agricultural Bureaux International IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research Institute) KD Khang dân RNN Rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) TT Thứ tự vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các loại thuốc phòng trừ rầy nâu được sử dụng thử nghiệm xác định hiệu lực trừ rầy nâu nhỏ 50 2.2 Các loại thuốc phòng trừ Sâu cuốn lá và Sâu đục thân được sử dụng thử nghiệm xác định hiệu lực trừ rầy nâu nhỏ 51 2.3 Công thức thí nghiệm xác định hiệu lực trừ rầy nâu nhỏ của thuốc bảo vệ thực vật trên đồng ruộng 52 3.1 Kích thước các pha của rầy nâu nhỏ L. striatellus (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 54 3.2 Đặc điểm hình thái pha rầy non của các loài rầy thân hại lúa (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 58 3.3 Diện tích lúa nhiễm rầy nâu nhỏ L. striatellus ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2014 61 3.4 Thời gian các pha phát dục của rầy nâu nhỏ L. striatellus (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 62 3.5 Tỷ lệ giới tính của rầy nâu nhỏ nuôi trong phòng thí nghiệm (tại Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 64 3.6 Tỷ lệ giới tính của rầy nâu nhỏ trên đồng ruộng trong vụ Xuân 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 64 3.7 Tỷ lệ giới tính của rầy nâu nhỏ trên đồng ruộng trong vụ Mùa 2013 (tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) 65 3.8 Tỷ lệ giới tính của rầy nâu nhỏ vào đèn trong năm 2013 (tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) 66 3.9 Tỷ lệ sống sót ở các pha phát dục của rầy nâu nhỏ trong phòng thí nghiệm (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 69 3.10 Tỷ lệ sống sót ở các pha phát dục của rầy nâu nhỏ trong phòng thí nghiệm (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 69 viii 3.11 Bảng sống của rầy nâu nhỏ L. striatellus ở nhiệt độ 25 o C, ẩm độ 85% (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 70 3.12 Bảng sống của rầy nâu nhỏ L. striatellus ở nhiệt độ 30 o C, ẩm độ 85% (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 72 3.13 Chỉ tiêu sinh học cơ bản của rầy nâu nhỏ L. striatellus (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 73 3.14 Mật độ rầy nâu nhỏ L. striatellus trên các chân đất trong vụ Xuân 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 85 3.15 Mật độ rầy nâu nhỏ L. striatellus trên các chân đất trong vụ Mùa năm 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 86 3.16 Diễn biến mật độ rầy nâu nhỏ L. striatellus trên các giống lúa vụ Xuân 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 87 3.17 Diễn biến mật độ rầy nâu nhỏ L. striatellus trên các giống lúa vụ Mùa 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 88 3.18 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến diễn biến mật độ rầy nâu nhỏ L. striatellus trên giống lúa Bắc thơm số 7 vụ Xuân 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 90 3.19 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến diễn biến mật độ rầy nâu nhỏ L. striatellus trên giống lúa Bắc thơm số 7 vụ Xuân 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 91 3.20 Cấp hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus trên các giống lúa thí nghiệm (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 93 3.21 Số lượng rầy nâu nhỏ L. striatellus trên các giống lúa thí nghiệm (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 94 3.22 Mức độ hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus trên các giống lúa thí nghiệm (tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 2013) 96 3.23 Thành phần thiên địch bắt mồi của rầy nâu nhỏ L. striatellus (tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, 2012) 97 3.24 Thời gian phát dục các pha của bọ xít mù xanh C. lividipennis 101 [...]... phát sinh và mức độ gây hại của rầy nâu nhỏ trên ruộng lúa tại Hưng Yên - Xác định đặc điểm cơ bản về hình thái, sinh vật học, sinh thái học của rầy nâu nhỏ - Xác định thành phần thiên địch của rầy nâu nhỏ, đi sâu nghiên cứu loài bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter, một loài thiên địch phổ biến của rầy nâu nhỏ tại vùng nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ mang tính tổng. .. quản lý rầy nâu nhỏ tại Hưng Yên nói riêng cũng như những vùng thường xuyên bị rầy nâu nhỏ gây hại trong cả nước nói chung theo hướng tổng hợp 3 Mục đích, yêu cầu của đề tài 3.1 Mục đích Từ kết quả điều tra tình hình phát sinh gây hại, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ xây dựng biện pháp phòng chống chúng một cách có hiệu quả, bền vững và. .. tổng hợp, đạt hiệu quả, bền vững và thân thiện với môi trường 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học, các 3 yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến số lượng và biện pháp phòng chống mang tính tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) tại Hưng. .. sở và ngay cả cơ quan chuyên môn còn rất lúng túng trong việc phòng trừ đối tượng dịch hại này Với mong muốn tìm được những giải pháp để góp phần nhanh chóng giảm thiệt hại do RNN gây ra và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng truyền bệnh virus của chúng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus. .. xuất biện pháp phòng chống RNN có hiệu quả nhằm ngăn chặn tác hại do RNN gây ra là rất cần thiết Mà cở sở khoa học của việc đề xuất các biện pháp phòng chống RNN là dựa trên các nghiên cứu về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và các biện pháp quản lý RNN Việc quản lý, phòng chống bất kỳ một loài sâu hại nào cũng cần phải dựa vào các đặc tính sinh vật học, các đặc điểm sinh thái... vệ thực vật phía Bắc, 2013) 3.9 67 77 Tương quan số lượng rầy nâu, rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ trên giống lúa Bắc thơm số 7 trong vụ Xuân 2012 tại Tân Lập, Yên Mỹ, Hưng yên 3.12 78 Tương quan số lượng rầy nâu, rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ trên giống lúa Bắc thơm số 7 trong vụ Mùa 2012 tại Tân Lập, Yên Mỹ, Hưng yên 3.13 79 Diễn biến số lượng trưởng thành rầy nâu nhỏ vào bẫy đèn trong tháng 1 và tháng... 3.1 Trứng rầy nâu nhỏ L striatellus 53 3.2 Rầy non và trưởng thành rầy nâu nhỏ L striatellus 56 3.3 Ổ trứng của 3 loài rầy hại thân lúa 57 3.4 Mặt trước đầu của 3 loài rầy 59 3.5 Triệu chứng gây hại của rầy nâu nhỏ vụ Xuân 2014 60 3.6 Nhịp điệu đẻ trứng của rầy nâu nhỏ L striatellus nuôi ở 2 điều kiện nhiệt độ 25oC và 30oC ẩm độ 85% 3.7 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của rầy nâu nhỏ L striatellus. .. động đến sự phát sinh, phát triển) và biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) ở tỉnh Hưng Yên 2.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Các kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho công tác điều tra phát hiện, dự tính dự báo và đề xuất biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ L striatellus bằng các biện pháp canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và hóa học hợp lý Kết quả của đề... của rầy nâu nhỏ ở nhiệt độ 25oC và ẩm độ 85% - Cung cấp dẫn liệu về mối tương quan mật độ rầy nâu nhỏ với yếu tố sinh thái trong 2 vụ lúa, giống lúa, chân đất, mật độ cấy, lượng phân đạm bón trên đồng ruộng và tỷ lệ giữa 3 loài rầy trong nhóm rầy hại thân lúa (rầy nâu, rầy nâu nhỏ và rầy lưng trắng) trong từng giai đoạn sinh trưởng cây lúa 4 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN... tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 3.14 80 Diễn biến số lượng trưởng thành rầy nâu nhỏ vào bẫy đèn từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên x 80 3.15 Diễn biến số lượng trưởng thành rầy nâu nhỏ vào bẫy đèn và diễn biến mật độ rầy nâu nhỏ trên đồng ruộng vụ Xuân 2013 tại xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 3.16 Diễn biến số lượng trưởng thành rầy nâu nhỏ . NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP RẦY NÂU NHỎ Laodelphax striatellus (Fallén) HẠI LÚA TẠI HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT. đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) hại lúa tại Hưng Yên . 2. Ý nghĩa khoa học và thực. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUYẾT TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP RẦY NÂU NHỎ

Ngày đăng: 09/01/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan