hoàng công chất từ nhân vật lịch sử đến nhân vật truyền thuyết

8 730 3
hoàng công chất từ nhân vật lịch sử đến nhân vật truyền thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Lý do khoa học Trên chặng đường dài mấy nghìn năm lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, cuộc khởi nghĩa của người anh hùng áo vải Hoàng Công Chất nh mét mốc son chói ngời, đánh dấu thời kỳ đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Giá trị của cuộc khởi nghĩa đó thật lớn lao, nã thể hiện mét tinh thần đoàn kết, dũng cảm kiên cường chống giặc ngoại xâm, giành độc lập, tự do và khẳng định chủ quyền dân tộc. Đến nay, nhiều thế kỷ đã trôi qua, nhưng âm vang của bản anh hùng ca về cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất vẫn in đậm trong tâm trí và là niềm tự hào của những người dân Tây Bắc. Đặc biệt là đồng bào Thái Mường Thanh - Điện Biên. Cùng với dòng chảy thời gian, truyền thuyết về Hoàng Công Chất vẫn được lưu truyền, ngợi ca tõ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bởi vậy, nghiên cứu truyền thuyết về người anh hùng chống giặc ngoại xâm kết hợp với việc tìm hiểu lễ hội tưởng niệm là công việc vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong việc làm sáng tỏ hơn bản chất của truyền thuyết Việt Nam. Có thể thấy, hằng năm lễ hội tưởng niệm người anh hùng Hoàng Công Chất và các tướng lĩnh của ông vẫn được nhân dân Điện Biên tổ chức rất long trọng tại thành Bản Phủ. Từ truyền thuyết lịch sử, các vị anh hùng đó đã bước vào đời sống dân gian và lòng người dân Điện Biên. Qua lễ hội chúng ta có thể khẳng định sức sống bất diệt của các nhân vật đó trong lòng đồng bào Thái Mường Thanh hôm nay và mai sau. Cho đến nay, số lượng công trình nghiên cứu về hoạt động của nghĩa quân Hoàng Công Chất đã có khá nhiều. Song nhìn chung, những công trình đó chủ yếu tập trung vào chính sử, còn hệ thống truyền thuyết về Hoàng Công Chất và lễ hội diễn ra tại thành Bản Phủ vẫn chưa được giới thiệu và nghiên cứu một cách đầy đủ và khoa học. Hơn nữa, trước yêu cầu về lịch sử địa phương cần phải được giới thiệu, nghiên cứu và lưu giữ nhằm giúp cho các thế hệ sau thấy được giá trị và tầm quan trọng của mảnh đất Điện Biên lịch sử. Từ đó giúp cho mỗi người dân càng thấy thêm yêu mảnh đất quê hương mình và có ý thức giữ gìn, phát triển nó về mọi mặt, sánh ngang với các thành phố lớn trong khu vực. Đó cũng chính là lý do tác giả luận văn chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Lý do nghề nghiệp Là giáo viên của một trường sư phạm, công việc nghiên cứu truyền thuyết là hết sức cần thiết. Nó giúp cho người viết tự bổ sung kiến thức và vốn văn hoá để nâng cao chuyên môn. Và càng hết sức cần thiết hơn đối với chương trình văn học trong nhà trường Cao đẳng Sư phạm chuyên nghiệp. Văn học dân gian là một chuyên ngành không thể thiếu trong chương trình học, được phân bố với một thời lượng phù hợp, trong đó truyền thuyết là một thể loại quan trọng được đề cập, nghiên cứu khá nhiều Bởi vậy, đề tài này còn có tác dụng hỗ trợ thiết thực cho công tác giảng dạy văn học dân gian nói chung, cho mỗi giáo viên và sinh viên sư phạm nói chung. vỡ lẽ “với mỗi dân tộc, văn học dân gian là tấm gương soi hình bóng của dân tộc mình. Cho nên, để tìm hiểu một dân tộc, không gì tốt hơn là chiếm lĩnh vốn văn hoá dân gian của dân tộc đó. Từ đây có thể khám phá ra những đặc điểm về tâm lý, tình cảm, tâm thức dân tộc” [68]. Là người con sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Điện Biên giàu truyền thống yêu nước, đấu tranh quật cường và đầy ắp huyền thoại về người anh hùng áo vải Hoàng Công Chất, tôi thấy mình phải có trách nhiệm góp một phần nhỏ bé cùng mọi người khơi thông dòng chảy của lịch sử, bồi đắp cho mảnh đất hiện thực của cuộc sống hôm nay thêm tươi tốt. Hiểu và thấy được giá trị to lớn của cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất, đó là trách nhiệm và lương tâm của mỗi chúng ta hôm nay. Đặc biệt là những người con sống trên mảnh đất Điện Biên lịch sử: nh Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị Êy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. II. Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu truyền thuyết và lễ hội về các nhân vật anh hùng lịch sử đã thu hút sù chú ý và sù tham gia nghiên cứu của nhiều chuyên gia đầu ngành về văn học dân gian ở Việt Nam. số lượng công trình sưu tầm, nghiên cứu về truyền thuyết với tư cách là một thể loại truyện kể dân gian đã có khá nhiều. Tuy nhiên, mảng truyền thuyết của các dân tộc thiểu số còn rất Ýt. Nằm trong tình hình chung Êy, truyền thuyết và lễ hội về Hoàng Công Chất với tư cách là một công trình khoa học cũng chưa được nghiên cứu riêng biệt và toàn diện. Trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi xin điểm lại lịch sử sưu tầm truyền thuyết nói chung, lịch sử nghiên cứu truyền thuyết và lễ hội về Hoàng Công Chất nói riêng. 1. Lịch sử sưu tầm truyền thuyết nói chung ở nước ta, thuật ngữ truyền thuyết và việc giới thuyết nã ra đời tương đối muộn. Trong các công trình: Truyện cổ tích Việt Nam của Vũ Ngọc Phan (Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, 1955), Lược khảo thần thoại Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi [6] truyền thuyết vẫn chưa được bàn đến như một thể loại. Năm 1961, trong bé Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có chương “Thần thoại và truyền thuyết”, tác giả Đỗ Bình Trị đã khẳng định truyền thuyết là một thể loại và đưa ra định nghĩa về nã. Còng cần nhắc tới cuộc tranh luận sôi nổi về Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thuỷ trên tạp chí “Nghiên cứu văn học” tõ 1960 đến 1965. Điều mà các tác giả bàn đến ở đây là những vấn đề mà truyền thuyết này đã đặt ra, các tác giả dường nh thống nhất về sự có mặt của thể loại truyền thuyết. Năm 1971, trong cuốn: Truyền thống anh hùng dân tộc trong loại hình tù sự dân gian Việt Nam [69] tập trung nhiều bài nghiên cứu về truyền thuyết đã được xuất bản, các tác giả như Nguyễn Ngọc Côn, Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia Khánh và Kiều Thu Hoạch đã có những đóng góp lớn. Trong đó, đáng chú ý là bài: Truyền thuyết anh hùng trong thời kỳ phong kiến của tác giả Kiều Thu Hoạch. Ông đã đưa ra định nghĩa “Truyền thuyết là một thể tài truyện kể truyền miệng nằm trong loại hình tù sự dân gian, nội dung cốt truyện của nó là kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật theo quan điểm của nhân dân ” Tác giả chia truyền thuyết làm hai loại lớn: truyền thuyết nhân vật và truyền thuyết phong vật. Trong từng loại lại có nhiều loại nhỏ, riêng truyền thuyết nhân vật được ông chia thành ba loại nhá sau: truyền thuyết anh hùng (chỉ những truyền thuyết nói về các anh hùng lịch sử chống xâm lược và anh hùng văn hóa như Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi ), truyền thuyết phản diện (chỉ những truyền thuyết nói về bọn xâm lược và bọn bán nước như Cao Biền, Phạm Nhan, Lê Chiêu Thống ), truyền thuyết tôn giáo (dùng theo nghĩa rộng chỉ những truyền thuyết dân gian nói về các nhân vật tôn giáo như Man Nương, Từ Đạo Hạnh, Huyền Quang ). Sau khi phân loại, Kiều Thu Hoạch đã tìm hiểu truyền thuyết về người anh hùng trong quá trình phát triển của nó. Nhà nghiên cứu đã nhận thấy: “truyền thuyết vốn được sáng tác và lưu truyền ở cửa miệng nhân dân, nhưng trong thời kỳ phong kiến nó lại được nhà Nho ghi chép thành văn bản và được các vương triều biên soạn thành thần tích. Trong khi đó, tất nhiên nó vẫn được nhân dân kể và lưu truyền theo cách của mình” [32;141]. Năm 1977, Võ Quang Nhơn có bài Thần thoại và truyền thuyết các dân tộc Ýt người, mét bộ phận của nền văn học dân gian Việt Nam thống nhất và đa dạng [35]. Ông đã đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sù Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều coi truyền thuyết là một thể loại riêng biệt của văn học dân gian. từ đó, họ đi sâu nghiên cứu những đặc trưng nội dung và đặc điểm thi pháp của nó Bên cạnh đó vẫn có mét sè ý kiến không thừa nhận truyền thuyết là một thuật ngữ của khoa nghiên cứu cho rằng: “Hành động của Hoàng Công Chất là một hình ảnh đẹp về tình đoàn kết giữa các dân tộc Tây Bắc” [59; 47]. Năm 1978, tác giả Trần Lê Văn với cuốn Sông núi Điện Biên còng đã viết về con người Hoàng Công Chất: “Hoàng Công Chất phất cờ khởi Nhìn chung, việc sưu tầm, nghiên cứu về nhân vật Hoàng Công Chất đã được thực hiện, vì đây là nhân vật anh hùng thuộc tầng lớp nhân dân, có công đánh đuổi giặc Phẻ giải phóng một vùng Tây Bắc rộng lớn, đem lại cuộc sống yên bình cho nhân dân. Các nhà nghiên cứu đều cho rằng: đối với nhân dân Tây Bắc, đặc biệt là đồng bào Thái Mường Thanh - Điện Biên, Hoàng Công Chất là một vị anh hùng, một vị cứu tinh được nhân dân khởi nghĩa: Chống giặc ngoại xâm, mở mang bờ cõi, khẳng định chủ quyền dân tộc. Điền dã sưu tầm, từ đó hệ thống hoá các truyền thuyết về Hoàng Công Chất, khảo sát đặc điểm nội dung và các mô típ cơ bản của hệ thống truyền thuyết đó. - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Vận dụng những phương pháp của các bộ môn khoa học khác nh sử học, dân tộc học, văn hoá học để tập trung làm rõ đề tài. Trong các phương pháp trên, chúng tôi tập trung sử dụng phương pháp điền dã có ghi chép, phân tích, tổng hợp. lên cuộc sống của người nông dân, đặc biệt là lớp dân nghèo. Nhưng rồi “tức nước, vỡ bờ”, bối cảnh lịch sử đó đã tạo nên sự bùng nổ mạnh mẽ của các phong trào nông dân ở cả miền xuôi lẫn miền ngược. Trong các cuộc ngăn cách bởi một tường thành cắt ngang tõ phía Tây sang phía Đông (Ngày nay, khu tường thành phía Tây, dấu tích vẫn còn thấy rõ). Khu ngoài chuyển, con voi có một mối ân tình sâu nặng với nghĩa quân, đặc biệt là với vị chủ tướng giầu lòng yêu nước, thương dân. Khu ao giếng trước thành là nơi để voi tắm, nước trong ao không bao giờ cạn, mặc dù giếng mọi nơi hạn hán. Khi Hoàng Công Chất chết, đàn voi tự nhiên bỏ đi đâu mất. Điện Biên là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của tổ quốc. Đó là một vị trí chiến lược và một nền kinh tế trù phó, mét trung tâm chính trị, văn cũng nhờ họ mà mặt đất sáng ra. ở Mường Thanh, ngoài hai nơi có dính dáng đến chuyện khởi thuỷ của con người như vậy, còn phải kể đến một nhân vật khổng lồ mà người Thái gọi là “ải Lậc Cậc”, “ải” là mét tõ 7. Tại sao có tên Mường Phăng. Tất cả các truyện trên đều xoay quanh cuộc đời và sự nghiệp của người anh hùng Hoàng Công Chất. thể hiểu rằng, thần linh hay đó cũng chính là lòng dân ủng hộ, bảo vệ, che chở cho những nhân vật anh hùng. Quan niệm lịch sử của người dân xưa thực dân Pháp vào ngày 7/ 5/ 1954 – mét sù trùng lặp 200 năm về trước 7/ 5/ 1754 ngày chiến thắng giặc Phẻ. Lưu truyền những truyền thuyết này lớp con cháu muốn đặt niềm tin, ước vọng vào cha ông, những ngợi những người có công với dân, với nước; đều hướng đến mục đích khơi dậy niềm tự hào dân tộc, nhắc nhở con cháu đừng phụ công ơn của các bậc tiền bối. đền để thê 7 ông. Đền có 2 gian, mái lợp bằng gianh. Sau này, mái đền đó bị bà con đốt nương làm cháy và đã được tu sửa, xây dựng lại khá khang trang thần tích, truyền thuyết, thần phả Chính không gian hội - điạ chỉ văn hoá, đã tạo ra các vùng văn hóa mang đặc thù riêng để từ đó hình thành nên “bản sắc văn hoá” của từng vùng. gỗ lim, các pho tượng, cùng hoành phi, câu đối, đại tự, các đồ nghi trượng, bàn thờ đều làm bằng gỗ quý do kỹ sư Hoàng Văn Khánh – Tổng giám đốc công ty dệt may xuất khẩu Hải Phòng – cháu hậu duệ của Hoàng Công Chất cúng tiến. Đền có ba bức hoành phi lớn: Phía trong hậu cung là bức tượng Chúa công Hoàng Công Chất cùng sáu vị tướng lĩnh của ông đều được sơn son thếp vàng rực rỡ. Ngoài đền chính, nhân dân còn xây bia tưởng niệm người anh hùng Hoàng Công Chất nằm ngay sát bên trái đền. Đây là nơi để các nước láng giềng, các đơn vị tỉnh, thành đến phúng viếng Hoàng Công Chất. trách nhiệm trông coi đền cho biết: trước ngày hội vài ngày, những người trông đền đã làm một mâm lễ (lễ vật đơn giản chỉ có hoa, quả) dâng lên vàng thực hiện, nó biểu hiện sức mạnh, tài năng của Hoàng Công Chất và gợi lại một thời dẹp loạn lừng lẫy khắp Tây Bắc của ông. Theo sau là đoàn nhạc lễ, tiếng chiêng, tiếng trống hoà với tiếng thanh la tạo nên âm thanh riêng của ngày hội. Tiếp đến là đoàn kiệu rước lễ vật, sau kiệu là đoàn tế lễ gồm những ông bà cao tuổi trong trang phục hội đi theo đám Về trang phục, ban tế phải mặc lễ phục hội: mũ tế, quần trắng, áo thụng màu, chân đi hài. Riêng chủ tế, áo thụng, mò tế màu đỏ, khoác áo choàng bào. Mét nét đặc biệt của buổi tế là có sù tham gia của các cụ già người Thái với trang phục lễ hội áo chàm đen, đầu đội khăn piêu. Hình ảnh đó Rực sáng đất trời Cờ đỏ sao vàng, cờ hội tung bay dũng cảm thay Tướng Ngải, tướng Khanh Vì sự nghiệp nâng cao trí tuệ Theo Bác Hồ dựng xây kinh tế hội như trò chơi Tómaklẹ, chọi gà, đấu vật, leo cột mỡ đã không được thưc hiện, chỉ còn mét sè trò chơi dân gian trong hoạt động hội ngày nay như: ván để phân thắng bại, nếu ai thua hai ván liền thì trọng tài cho bãi cuộc và cứ nh vậy từng đôi đấu với nhau cho đến hết lượt. Đến đợt hai gồm những chuyển di của những yếu tố truyền thuyết, những yếu tố tín ngưỡng có tõ xa xưa trong đời sống dân gian vào lễ hội giúp cho lễ hội có sức sống tiềm Èn và liên tục được dân gian hoá. Các nghi thức tế lễ, các lễ vật dâng sè biến đổi trong các nghi thức sao cho phù hợp với thời cuộc hơn mà thôi. Chính vì vậy, lễ hội là di sản quý báu của dân tộc, nó cần được giữ gìn, truyền lại cho các thế hệ sau . lịch sử sưu tầm truyền thuyết nói chung, lịch sử nghiên cứu truyền thuyết và lễ hội về Hoàng Công Chất nói riêng. 1. Lịch sử sưu tầm truyền thuyết nói chung ở nước ta, thuật ngữ truyền thuyết. người Hoàng Công Chất: Hoàng Công Chất phất cờ khởi Nhìn chung, việc sưu tầm, nghiên cứu về nhân vật Hoàng Công Chất đã được thực hiện, vì đây là nhân vật anh hùng thuộc tầng lớp nhân dân, có công. phong vật theo quan điểm của nhân dân ” Tác giả chia truyền thuyết làm hai loại lớn: truyền thuyết nhân vật và truyền thuyết phong vật. Trong từng loại lại có nhiều loại nhỏ, riêng truyền thuyết

Ngày đăng: 09/01/2015, 03:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan