bài giảng một số vấn đề trong hóa phân tích

58 412 0
bài giảng một số vấn đề trong hóa phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung cần quan tâm : 1. Đánh giá thành phần cân bằng của các dung dịch: Dựa trên các bước tiến hành : + Mô tả cân bằng, so sánh các cân bằng tìm ra cân bằng chủ yếu quyết định đến thành phần cân bằng của hệ. + Tính toán theo cân bằng theo định luật tác dụng khối lượng, sau đó tính nồng độ cân bằng của các thành phần khác. + Trường hợp không có một cân bằng chủ yếu quyết định thì phải lập hện phương trình phi tuyến hoặc đưa về một phương trình phi tuyến. Giải hệ phương trình hoặc phương trình phi tuyến tìm thành phần cân bằng của hệ. 2. Chuẩn bị một dung dịch có thành phần cân bằng theo mong muốn, thường là các bài toán về dung dịch đệm, sự tạo hợp chất phức, hòa tan kết tủa hoặc kết tủa hoàn toàn. Đây là bài toán ngược, xuất phát từ thành phần cân bằng để tìm điều kiện ban đầu, do vậy : + Chọn cấu tử chính trong hệ cân bằng dựa vào thành phần cân bằng của hệ, tính toán các cấu tử liên quan. + So sánh các hằng số cân bằng của các hệ, tìm ra cân bằng chủ yếu. + Dựa vào cấu tử chủ yếu để tính lượng chất ban đầu. 3. Bài toán chuẩn độ + Các điều kiện chuẩn độ, chất chỉ thị của các phương pháp chuẩn độ (chủ yếu quan tâm đến khoảng chuyển màu, sai số chuẩn độ) + Sai số chuẩn độ

[...]... tạo phức, trong hệ thường có các cân bằng axit-bazơ và cân bằng tạo phức, vì phần lớn các cation kim loại đều có phản ứng thủy phân và các anion tạo phức cũng thường là các axit, bazơ yếu Vì vậy khi xét cân bằng trong hệ phức không thể không kể đến các cân bằng axit-bazơ Ngoài ra còn có các cân bằng phụ, nếu chọn được một cân bằng chính thì có thể tính theo hằng số cân bằng điều kiện * Hằng số cân bằng... hằng số cân bằng mà trong biểu thức định luật tác dụng khối lượng biểu diễn có ít nhất một cấu tử được biểu thị bởi tổng nồng độ các dạng tồn tại của nó trong hệ khi đạt trạng thái cân bằng Ví dụ : trong dung dịch chứa NiCl2, Na2H2Y và pH được duy trì bởi hệ đệm NH4+-NH3 Trong dung dịch tồn tại các cấu tử : NiY2-; NiOH+; Ni(NH3)i2+; H4Y; H3Y-; H2Y2-; HY3-; Y4- Với cân bằng : Ni2+ + Y4-  NiY2- βNiY Trong. .. 6,42; pH = 7,58; ∆pH = 0,18 > 0,08 d Sơ lược lí thuyết về chuẩn độ axit- bazơ - Phản ứng chuẩn độ (thỏa mãn 3 yêu cầu : đủ nhanh; theo đúng hệ số tỉ lượng, chọn được chỉ thị thích hợp) - Sai số chuẩn độ : q = P-1 (P là tỉ số chuẩn độ : số đương lượng gam chất chuẩn /số đương lượng gam chất cần chuẩn) *Chuẩn độ đơn axit, bazơ bao gồm : axit mạnh, bazơ mạnh, axit yếu, bazơ yếu * Chuẩn độ hỗn hợp cácđơn axit... điều kiện chuẩn độ đơn axit thứ k là Kak.CHAk ≥10-11 để sai số không vượt quá 1% Các bài toán này chú ý tại các điểm tương đương có mặt các đơn axit, bazơ khác Ví dụ 2 Một dung dịch A gồm HAc 0,010 M và NH4Cl 0,200 M a Tính pH của dung dịch A b Xác định điều kiện chuẩn độ riêng axit HAc trong hỗn hợp trên (bằng dung dịch NaOH 0,02M) Nếu được hãy đề nghị phương án chuẩn độ hỗn hợp c Chuẩn độ 25,0 ml dung... poliamin-policacboxylic (phổ biến nhất là EDTA) Vì hầu hết các cation kim loại đều tạo phức với EDTA nên phải duy trì chuẩn độ ở các pH khác nhau, chất tạo phức phụ khác nhau Điều kiện chuẩn độ riêng cũng tương tự như trong các phép chuẩn độ khác * Trong phép chuẩn độ complexon: Các cation kim loại ở điểm tương đương đều không màu (hoặc có màu rất nhạt), phức MY đều không màu Vì vậy cần sử dụng chỉ thị : Chất chỉ thị phải... màu vàng rõ của Metyl đỏ (pT=6,2) Tính sai số chuẩn độ Nếu chấp nhận sai số là q= ± 0,1 % thì bước nhảy chuẩn độ bằng bao nhiêu? Biết : K NH+ = 10-9,24; KHAc = 10-4,76 4 a Tính pH của dung dịch A NH4Cl → NH4+ + Cl Trong dung dịch có các cân bằng sau: HAc  Ac+ H+ K1 = 10 - 4,76 NH4+  NH3 + H+ K1 = 10 - 9,24 H2O  H+ + OH- Kw=10 -14 K1C1 >> K2C2, KW Bỏ qua sự phân li của nước và NH4+, tính theo: HAc... toàn điện tích : [H+] + [K+] - [OH-] - [HA-] - 2[A2-] = 0 ⇒ [K+] = 2([H2A]+ [HA-] + [A2-]) [H+] = 10-9,11; [OH-] = 10-4,89 ⇒ bỏ qua [H+] so với [OH-] - [OH-] + 0,05(2αH2A+αHA) = 0 (II) Giải hệ ptr thu được : K1 = 3,38.10-3; K2 = 3,02.10-6 * Dung dịch A : H2A : 0,1 M tính theo cân bằng : H2A  HA- + H+ K1 ⇒ h = 0,0168 = [HA-]; pH = 1,77; [A2-] = 3.10-6 1.2 Cân bằng tạo phức trong dung dịch Trong dung... AlOH2+ = − 4,3 Mô tả các cân bằng trong dung dịch Tính hằng số bền điều kiện của các phức với EDTA α Fe3+ = 1 1 + *βFeOH 2+ h α Y4− = −1 = 0,597 α 3+ = Al 1 1 + *β AlOH 2+ h −1 K1 K 2 K 3 K 4 h 4 + K1 h 3 + K1 K 2 h 2 + K1.K 2 K 3 h + K1.K 2 K 3 K 4 = = 0,995 3,671.10-14 β'FeY − = βFeY − α Fe α Y = 2,759.1011 = 1011,44; β'AlY − = βAlY − α Al α Y = 4,927.102 = 102,69 Hằng số bền điều kiện của FeY lớn hơn... CO2 5,762.10-5M và HCO3- còn 9,424.10-4M Trong dung dịch xảy ra cân bằng chủ yếu : CO2 + H2O  HCO3− + H+ Ka = 10-6,1 ⇒ h = 4,777.10-8 ⇒ pH = 7,32; ∆pH = -0,08 * Khi thêm NaOH có phản ứng : CO2 + OH-  HCO3− và HCO3- + OH-  CO32- + H2O Giả sử phản ứng CO2 + OH-  HCO3− là chủ yếu thì TPGH : [CO2] =3,762.10-5M; [HCO3-] = 9,624.10-4M Cân bằng chủ yếu xảy ra trong dung dịch : HCO3- + H2O  H2CO3 (CO2+H2O)... tương đương: H2O, NH4+, Ac-Tính sai số chuẩn độ C'HAc CV CV − C01V 0 −1 = =− 01 0 01 0 C V C HAc Ta có : q = P-1 = C V Theo đk proton mức không C/HAc, ,H2O, NH4+, Ac[H+]= [OH- ] + [NH3] – ([HAc] - C'HAc) => C'HAc = [H+ ] - [OH-] KW  C h - [NH3]h+ [HAc] + C01 + C02 K NH + − 4 q=− − ⇒   h ÷ CC01  q = -1,69 % C01 K NH + + h 4 K HAc + h = -0,0169 - Nếu chấp nhận sai số là q= ± 0,1 % thì bước nhảy chuản . yêu cầu : đủ nhanh; theo đúng hệ số tỉ lượng, chọn được chỉ thị thích hợp) - Sai số chuẩn độ : q = P-1 (P là tỉ số chuẩn độ : số đương lượng gam chất chuẩn /số đương lượng gam chất cần chuẩn) 0. - Với dung dịch chứa n đơn axit HA i có nồng độ tương ứng C i và các hằng số phân li axit K ai . Nếu có một axit K a1 C 1 >> K aj C j (j≠1); K W thì áp dụng định luật tác dụng. CO 2 + H 2 O  HCO 3 − + H + Ở điều kiện sinh lí (37 O C), hằng số axit pK a của CO 2 bằng 6,1. a. Tính tỉ số trong máu người ở pH = 7,4. b. Hệ đệm này chống lại sự thay đổi axit hay

Ngày đăng: 08/01/2015, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HÓA HỌC PHÂN TÍCH

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan