dấu ên nho giáo trong chạm khắc dân gian việt nam

25 330 0
dấu ên nho giáo trong chạm khắc dân gian việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong văn hoá dân gian Việt Nam, dường như chưa bao giờ có sự tách bạch giữa các hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo. Người ta thường nói đến tư tưởng tam giáo đồng nguyên được thể hiện trên hầu khắp các lĩnh vực văn hoá nghệ thuật.Mỹ thuật không phải là một trường hợp ngoại lệ, những tư tưởng này dường nhưđó được hoà quyện lẫn nhau để tạo nên một hình thái rất đặc trưng của người Việt. Đặc biệt trên các chạm khắc dân gian, đan xen giữa các biểu tượng Phật giáo, có biểu tượng của Nho giáo, thậm chí cả Đạo giáo. Người ta có thể tìm thấy cả những yếu tố Phật giáo trong điờu khắc đình làng, vốn được xem là biểu tượng của Nho giáo dân gian, nhưng đồng thời người ta cũng lại tìm thấy những biểu tượng Nho giáo trên các điờu khắc Phật giáo trong các ngôi chùa Việt. Điều nàyđó gia tăng tính phong phú đa dạng của văn hoá mỹ thuật của người Việt. Tìm hiểu dấu ấn Nho giáo trên các chạm khắc dân gian ở đình làng, trong các chùa, trên các pho tượng, sẽcho ta thấy sự phát triển của giáo lý này trên một phương diện hoàn toàn khác. Chúng không còn là lý thuyết sách vở nữa màđó trở thành các biểu tượng nghệ thuật sống động phản ánh các quan niệm dân gian. Chúng thấm đẫm trong các sinh hoạt dân gian truyền thống để trở thành một nét văn hoá riêng biệt của làng xã Việt Nam. Trong chạm khắc dân gian có rất nhiều vấn đề được nghiên cứu như ngành khảo cổ lại nghiên cứu về phương diện lịch sử, riêng ngành mỹ thuật lại đi nghiên cứu tìm hiểu các bức chạm khắc hay những công trình kiến trúc ở một phương thức nghiên cứu cái đẹp, tính thẩm mỹ của một thời đó từng quan niệm. Với sự hiểu biết và sự cảm thụ sâu sắc của cá nhân, hiểu được cái hay, cái đẹp trong mỗi bức chạm khắc, đặc biệt là dấu ấn Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc như thế nào trên các bức chạm khắc dân gian nên em đó chọn đề tài này để viết bài tiểu luận tốt nghiệp. Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt nam. 2.2. Phạm vi nghiên cứu: Bước đầu nghiên cứu về hoa văn được sử dụng trên các bức chạm khắcmang dấu ấn Nho giáo cụ thể là nghiên cứu hoa văn chạm khắc ở phạm vi các tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), Vĩnh Phúc và một số tỉnh thuộc miền Trungnước ta. 3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu và nghiên cứu những hoa văn trang trí của nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam trong chùa và đình làng giúp cho em hiểu được giá trị thẩm mỹ và tưtưởng triết lý mang dấu ấn Nho giáo của nghệ thuật chạm khắc. Việc vận dụng yếu tố thẩm mỹ, giàu tính nghệ thuật mà các nghệ nhân muốn truyền tải cho thấy nghệ thuật không thuần tuý phản ánh cái đẹp mà còn phản ánh tư tưởng triết lý của thờiđại, sự thịnh suy của một nền nghệ thuật có sự tác động của yếu tố tín ngưỡngtrong đó có Nho giáo. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu tài liệu. - Tổng hợp - Phân tích - So sánh - Chứng minh tìm ra hướng giả quyết vấn đề. - Đi thực tế tại một số vùng, địa phương có chạm khắc đình làng như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc… 5. Dự kiến đóng góp của đề tài: - Bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc. Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT - Tìm hiểu về nghệ thuật chạm khắc, đặc biệt là dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam là khai thác những yếu tố tích cực để áp dụng vào những môn nghệ thuật khác. - Là tài liệu tham khảo cho bản thân, học sinh và sinh viên Mỹ thuật. 4. Cấu trúc của tiểu luận: Không kể phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính được chia làm 2 chương Chương 1: Những vấn đề chung về tư tưởng Nho giáo và nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Chương 2:Dấu ấn Nho giáo trong nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam. Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1. Sự xuất hiện và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam. Trải qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt Namđó tạo dựng được một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Đồng thời xuyên suốt chiều dài lịch sử, văn hoá Việt Nam luôn có sự giao lưu với văn hoá của nhiều quốc gia khác. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội- văn hoá nên nú cũng tuân theo những quy luật vận hành của văn hoá nói chung. Có những tôn giáo ra đời và phát triển trong lòng dân tộc(nội sinh), có những tôn giáo từ dân tộc khác du nhập vào(ngoại nhập). Đó là tình hình chung về tôn giáo ở hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên mỗi nước có những đặc thù của mình. Các tôn giáo có ảnh hưởng lớn trong xã hội Việt Nam đều từ ngoài vào và có ít nhiều được Việt Nam hoá. Quá trình giao lưu, gặp gỡ các dòng văn hoá thường tạo ra những tiếp biến. Nghĩa là giữa chúng có sự thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, cải biến lẫn nhau. Đõy là một biểu hiện của đoàn kết dân tộc trong tín ngưỡng ở Việt Nam. Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Ở Việt Nam trước đõy có 3 học thuyết tôn giáo: Nho, Phật, Đạo (Lão), thường gọi là Tam giáo. Nho và Đạo ra đời ở Trung Quốc, từ đó trực tiếp truyền vào Việt Nam ngay những ngày đầu thời Bắc thuộc. Nho giáo đó bắt đầu xuất hiện từ ngàn năm trước công nguyên nhưng chỉ đến khi có vai trò của Khổng Tử (551 Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT – 478 TCN) mới trở thành một hệ thống. Đó là một học thuyết chính trị chủ trương con người sống có trách nhiệm, thương yêu con người, vì đời, cứu đời. Tìm hiểu Nho giáo với con đường phát triển và ảnh hưởng văn húa của nú trong lịch sử Việt Nam do đó có thể góp thêm nhiều dữ kiện vào việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói riêng cũng như lịch sử Nho giáo nói chung. Sau hàng ngàn năm bị đô hộ, xã hội Việt Nam bước ra khỏi thời Bắc thuộc với một di sản nặng nề trong đó nổi bật là tình trạng chưa toàn diện và đồng bộ của hệ thống quản lý xã hội. Tầng lớp trí thức còn mỏng manh về số lượng, phân tán về học vấn và chưa có kinh nghiệm quản lý chưa đảm trách được vai trò người dẫn đạo tinh thần và điều hành đất nước, tình hình này bộc lộ qua nhiều biến động chính trị dưới các triều Ngô Đinh và Tiền Lê. Sau những xáo trộn chính trị buổi đầu, nhà Lê đã dứt khoát chọn Nho giáo như lý thuyết độc tôn, mô hình chính thống. Dĩ nhiên hệ quả tất yếu của việc tiếp nhận Nho giáo là việc cải tạo xã hội để tiếp nhận Nho giáo, điều này vô hình trung cũng tạo ra những khoảng cách mới giữa giữa tư tưởng chính thống với văn húa truyền thống, giữa xã hội và chính quyền.Việc tiếp nhận Nho giáo do đó cũng vấp phải những trở ngại từ phía văn húa truyền thống, chẳng hạn thiết chế làng xã cổ truyền Việt Nam với những tàn dư dân chủ nguyên thủy đã chặn nhiều yếu tố Nho giáo chính thống lại ngoài lũy tre làng.Từ thế kỷ XVI trở đi Nho giáo đã thấm sâu hơn vào nhiều cơ tầng của văn húa dân gian. Quá trình nhân dân húa kế tiếp quá trình dân tộc húa đã góp phần xác lập diện mạo của Nho giáo ở Việt Nam. 1.1. Sự ảnh hưởng của Nho giáo trong đời sống cộng đồng làng xã của con người Việt Nam. Đạo Phật, đạo Lão, đạo Nho đều có mặt ở nước ta từ rất sớm nhưng phát triển mạnh mẽ nhất thời này vẫn là đạo Phật. Có lẽ những chủ trương tích cực của Phật giáo thời này có nhiều nét phù hợp với tâm tư tình cảm của nhân dân Đại Việt. Bởi vậy suốt thời Đinh, Lê, Lý, Trần đạo Phật được coi là quốc giáo. Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT Phải sang thời Lê sơ, nhất là dưới triều Lê Thánh Tông, nhà nước mới có chủ trường hạn chế đạo Phật, đạo Lão. Các chùa tháp thời này bị giảm sút nhiều. Và cũng từ đây Nho học được khuyến khích và dần dần được phát triển rộng rói. Thực ra Nho giáo có mặt ở nước ta từ rất sớm, khoảng đầu Công nguyên nhưng nú là đạo lý của kẻ thống trị xâm lược nên không được nhân dân ta chấp nhận. Vào thời kỳ này, nhân dân ta coi Nho giáo như một vũ khí xâm lược thống trị đồng hoá của nước ngoài, nú xung đột không nhiều thì ít với tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục tập quán của nhân dân ta. Phải đến khi nhà nước giành lại được độc lập tự chủ, nhất là từ thời Lý về sau, tình hình chính trị ổn định lâu dài việc học mới được mở mang. Vào hoàn cảnh thời đó, muốn trị nước, muốn xây dựng và củng cố chế độ phong kiến không thể không dùng Nho giáo. Phương sách cứu đời của Nho giáo là xây dựng một xã hội hoà mục, ổn định, trật tự trên dưới thuận hoà, như vậy theo Nho giáo là biểu hiện của “đạo” trong đất trời. Thiết lập một trật tự như vậy khắp nơi, trong gia đình, ngoài xã hội, giữa dân với Nhà nước là phù hợp. Đứng đầu mọi dóy trật tự là Thiên tử. Vua sắp xếp cho cho mọi người dân có phân vị rõ ràngvà thần dân theo phân vị mà sống: ăn mặc, nói năng, hành động theo lễ nghi. Theo quan niệm của Nho giáo chính là công việc của người làm cha làm mẹ dân: tu thân và nêu gương, thương yêu và chăm lo cho dân, giáo hoá cho dân giữ cương thường, đặt lên hàng đầu việc dùng đức, dùng lễ nhạc để giáo hoá chứ không phải dùng pháp luật, thưởng phạt để cưỡng chế. Các triều đại phong kiến sau khi thu về trong tay cả lónh thổ rộng lớn với nềnđộc lập vững vàng, đứng trước nhiệm vụ ổn định đất nước và sẵn sàng đối phó với nạn ngoại xâm (từ phương Bắc và cả phương Nam) đều có ý thức lựa chọn Nho giáo làm quốc giáo. Từ đời Lý đó lập Văn Miếu (1070), lập ra Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT Quốc Tử giám để tổ chức thi cử (1076), mở đầu cho việc trọng dụng Nho giáo, tổ chức học hành thi cử theo Nho học. Những người theo Nho học, đậu đạt trong các kỳ thi được giao cho nắm giữ hầu hết các chức vụ quan trọng trong chính quyền. Nhất là từ thế kỷ XV, khi Nho giáo trở thành độc tôn, khoa thi mở đều đặn. Nho giáo được lựa chọn vì nhu cầu của Nhà nước trung ương tập quyền và phát triển rộng rói. Nho giáo chiếm lĩnh đồi sống tinh thần. Do ảnh hưởng Nho giáo, một mặt Nhà nước phong kiến Việt Nam quan tâm rất sớm và rất nhiều đến việc mở mang giáo dục, chú ý đào tạo nhân tài. Mặt khác nhân dân cũng trở nên hiếu học, tôn sư trọng đạo, quý trọng văn hoá. Cả hai phía góp phần làm cho Việt Nam có nền văn hiến sớm hơn nhiều nước khác trong vùng. Nho giáo đề cao văn hiến, lễ nhạc, đề cao việc học nhưng chỉ chú ý văn và sử, coi thường khoa học và kỹ thuật. Ở Việt Nam Nho giáo mất độc tôn cùng với việc người Pháp xoá bỏ các khoa thi hương, thi hội thời gian 1915 – 1919. Nhưng tưduy Nho giáo, cả mặt tích cực và mặt hạn chế thì vẫn dai dẳng tồn tại ở người này, người kia, ở thời này và thời nọ. Điều đó có giúp cho xã hội giữ được nền nếp, đạo lý song cũng gây trở ngại cho việc dân chủ hoá, cho việc đổi mới tư duy và phát triển. 1.1. Hệ tư tưởng ảnh hưởng giữa Nho giáo và Phật giáo. Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ tầng lớp trên trong xã hội, phân biệt với " tiểu nhân", những người thấp kém về điạ vị xã hội, thiếu đạo đức hoặc đạo đức chưa hoàn thiện). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải " tự đào tạo", phải " tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải " hành đạo".Nho giáo là sản phẩm của hai nền văn húa: văn húa du Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT Là một trong những trung tâm văn húa Phật giáo tiêu biểu bậc nhất vào thời Lý- Trần, chùa Quỳnh Lâm chắc chắn phải có những bằng chứng về sự hội nhập Phật, Nho, Đạo đã nói.Triết lý dân gian làm cho tư tưởng nhà Phật thêm khỏe mạnh, và các hình thức sinh hoạt phong phú của dân gian giúp nú thâm nhập vào nhiều mặt của đời sống. Màu sắc của sinh hoạt phồn thực rất đậm nét trong các hình thức lễ hội vùng này. dưới hình thức một Thiền viện, Quỳnh Lâm thời Lý - Trần thực chất là hình ảnh thu nhỏ của một sự dung hợp văn húa, bắt nguồn từ mạch sống của một xã hội đang tự phát hay tự giác kéo giãn những ràng buộc khắt khe về hệ tư tưởng, làm cho đời sống an lạc kéo dài, tâm hồn dân chúng thảnh thơi tự tại, và mọi tiềm năng ngày càng nẩy nở. Chỉ từ giữa thế kỷ XV trở đi, Nho giáo trở thành độc tôn, hiện t- ượng dung hợp nói trên mới bị quan điểm chính thống của vương triều Lê sơ xúa bỏ. Tuy vậy, trong tâm lý cũng như trong thói quen sinh hoạt lâu đời của người dân, việc xúa bỏ đâu phải là chuyện dễ dàng. Trên Phật điệnở các chùa chiền Việt Nam, cho đến tận ngày nay, bên cạnh bàn thờ Phật vẫn cứ có một tũa riêng thờ Mẫu, biểu tượng sự chung sống của Phật giáo với Nho giáo và các tín ngưỡng khác của dân tộc. Điều đó có thể chứng minh rằng, giữa Phật giáo và Nho giáo luôn luôn có sự ảnh hưởng, liên kết, cùng nhau bổ trợ song song phát triển, một vị vua anh minh, một xã hội thịnh trị thì cần phải có sự dung hợp giữa hai đạo phái này, dùng Nho giáo để trị nước, dùng Phật giáo để yên dân. 1.1. Nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam. Nghệ thuật chạm khắc dân gian của người Việt rất đa dạng, độc đáo và luôn song hành với chạm khắc chính thống (hay chạm khắc bác học), tức nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đình, cho tầng lớp quý tộc. Nghệ thuật chạm khắc dân gian và nghệ thuật chạm khắc chính thống không có sự phân định rõ rệt, có chăng chỉ ở những chi tiết rất nhỏ như hình tượng con rồng gắn với vua chúa thì có 5 móng biểu hiện quyền hành của vua với 5 phương, còn con rồng trong dân gian gắn với vũ trụ, với những ước vọng của Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT khéo léo của các nghệ nhân dân gian, hình tượng con người trong cuộc sống thường nhật đã đi vào nghệ thuật chạm khắc thật sinh động, tươi mắt như cảnh mẹ gánh con, đẽo gỗ, chèo truyền uống rượu, làm xiếc, đánh đàn tất thẩy đều nói lên một giá trị điêu khắc rõ rệt với các khối được diễn tả căng no đủ, từ một hình thức đơn giản, mà vững chắc, mạnh bạo, mang một giá trị nghệ thuật cao. Những hình ảnh của cuộc sống đã hoà nhập vào những bức chạm, nhập tâm tới mức mà chỉ bằng vài khối đơn giản đã diễn tả được một con người cả về hình thể, động tác và ý nghĩa. Tuy nhiên, hình ảnh con người trong nghệ thuật chạm khắc chỉ mang tích chất tượng trưng. Hình tượng con người thế kỷ 16 được thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau đã khẳng định một bước đi mới của nghệ thuật tạo hình dân tộc, nú còn giữ lại được cốt lõi của nhiều vấn đề xã hội và lịch sử, của ước mơ, đồng thời đề tài này cũng mang những nét khởi đầu làm tiền đề cho sự phát triển nghệ thuật chạm khắc dân gian cuối thế kỷ 17. Cả mảng chạm mang tư cách gần gũi với đồ khảm như biểu hiện một sự thoa diễn kỹ thuật hết sức tinh khéo, điêu luyện. Một trong những yếu tố chi phối trực tiếp đến sự phát triển của nghệ thuật chạm khắc dân gian thời kỳ này chính là không gian kiến trúc mở của những ngôi đình làng. Với không gian kiến trúc như vậy, ánh sáng thiên nhiên có thể chiếu rọi khắp nơi ở những cung bậc khác nhau, đã nảy sinh bao hình thức chạm khắc trên các phần kiến trúc như đầu kèo, chắn [...]... động của một chạm khắc đình làng và bớt đi sự gần gũi vơi dân gian Người ta có cảm giác, đây không còn là sáng tác dân gian nữa mà các nghệ nhân học được ở đâu đó trong sự ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam -K55A SPMT Trần Thị Phương Thảo 2.2 Nghệ thuật chạm khắc chùa 2.2.1 Dấu ấn Nho giáo trong việc thiết lập kết cấu kiến trúc Như phần trên đã trình... xuất hiện trên các điêu khắc Phật giáo Các biểu tượng Nho giáo xuất hiện trên các điêu khắc Phật giáo thường ít ỏi và thiếu đậm nét hơn trên các các chạm khắc trong đình làng Bởi nghệ thuật điêu khắc Phật giáo có những nguyên tắc riêng, quy chuẩn riêng Tuy nhiên, văn húa nghệ thuật Việt Nam vốn không có mấy sự tách bạch quá rõ ràng trong các hệ tư tưởng Nho – Phật – Đạo, nên các yếu tố Nho giáo được... văn hoá Việt Nam - Huỳnh Công Bá - NXB Thuận Hoá 2 Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu Thổ sông Hồng - Viện bảo tàng di tích do Trần Lâm Biền chủ biên tập – NXB Văn hoá thông tin Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam -K55A SPMT Trần Thị Phương Thảo 1 Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam - Tác giả Nguyễn San & Phan Đăng - NXB ĐH SP Hà Nội 2 Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam qua các... mang tính chất thiêng liờng, tối thượng nhưng vẫn được đưa vào trang trí cho các công trình kiến trúc, hội họa, chạm, khắc nghệ thuật Dù ở bất cứ thời điểm nào, rồng vẫn là một phần trong cuộc sống văn húa của người Việt Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam -K55A SPMT Trần Thị Phương Thảo C KẾT LUẬN Có thể nói rằng nghệ thuật chạm khắc dân gian luôn mang một vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc khoẻ... thành bố Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam -K55A SPMT Trần Thị Phương Thảo con rồng tiêu biểu, khác nhau Con rồng trong các chạm khắc cổ Việt Nam, đẹp nhất, thần thoại và thuần nhất chớnh là các mô tớp rồng thời Lý Chúng không chỉ mang tinh thần của Nho giáo mà còn mang tinh thần của Phật giáo Dáng vẻ thắt túi hình sin đều đặn của chúng thường hiền hũa, bình ổn trong cái thế vươn lên thịnh... Như vậy trên một phương diện nào đó, đây không phải là lý thuyết của Nho gia, nhưng cái ảnh hưởng của nú là hoàn toàn có thể Nho giáo đã ngấm Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam -K55A SPMT Trần Thị Phương Thảo lực lượng phổ biến Nho giáo trong sinh hoạt làng xã Do vậy khác với giai đoạn trước, được tiếp nhận chủ yếu bằng chính quyền và tri thức thì từ thế kỷ XVI trở đi, Nho giáo đã thấm... 17, nghệ thuật trạm khắc dân gian mới phát triển và gắn với đình làng Lúc đó hình tượng con người được nổi lên mang tư cách trung tâm Vào giữa thế kỷ, Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam -K55A SPMT Trần Thị Phương Thảo XVII nú càng ngày càng phát triển mở rộng để trở nên độc lập Còn tuyến ngang là tuyến chạy ngang sang hai bên cánh của ngôi đình, cũng là nơi các quan viên, chức sắc tụ họp... tới đỉnh cao Ngày nay, nghệ thuật điêu khắc đã có bước đột phá mới, nú không còn nhằm tạo ra một không gian tôn giáo như ở chùa hay một không gian kiến trúc thờ thành Hoàng như ở đình, nghệ thuật điêu khắc bước ra ngoài trời làm đẹp cho vườn hoa, công viên, đường phố Nghiên cứu dấu ấn Nho giáo nói riêng và các tôn giáo nói chung trên nghệ thuật chạm khắc dân gian, hy vọng đề tài này của em sẽ có thể... (còn dấu vết ở đền Và, đền Điềm Giang ở Ninh Bình còn xuất hiện một loại hình kiến trúc đó là hiện tượng gắn với thương mại đã này sinh một số chùa Quan Âm Lịch sử đã cho thấy những cầu cũng được hình thành Tuy nhiên chùa Quan Âm chỉ còn tượng, nhưng cầu ngói thì không còn một dấu vết nào Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam -K55A SPMT Trần Thị Phương Thảo 2.2.2 Biểu tượng Nho giáo. .. nâng cao kiến thức học tập tư duy, và vận dụng trong sáng tác mỹ thuật, nâng cao trình độ thị giác thẩm mỹ để tiện cho việc dậy học sau này LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên của tiểu luận tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo viên khoa Sư Phạm Âm nhạc - Mỹ thuật đã dạy dỗ tôi trong suốt 4 năm học vừa qua Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam -K55A SPMT Trần Thị Phương Thảo Đặc biệt . thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Chương 2 :Dấu ấn Nho giáo trong nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam. Dấu Ên Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam. trong chạm khắc dân gian Việt Nam Trần Thị Phương Thảo -K55A SPMT 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt nam. 2.2 dùng Nho giáo để trị nước, dùng Phật giáo để yên dân. 1.1. Nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam. Nghệ thuật chạm khắc dân gian của người Việt rất đa dạng, độc đáo và luôn song hành với chạm khắc

Ngày đăng: 08/01/2015, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan