vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học thcs

23 1.8K 9
vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quan tâm tới chất lượng giáo dục, nâng cao hiệu quả đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay. Tất cả các môn học ở phổ thông đều góp phần lớn vào việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Cuộc sống con người ngày càng phát triển về mọi mặt và hướng đến chân thiện mỹ. Mỹ thuật dần đi vào cuộc sống con người trong mọi hoạt động, mọi công việc. Ví dụ nh: làm đẹp một ngôi nhà, may mét bộ đồ đẹp, chọn màu sắc cho mét chiếc xe máy yêu thích…Như vậy thuật ngữ “mỹ thuật” từ lâu đã đi vào con người, đó là “cách làm đẹp” không thể thiếu. Cũng chính vì tầm quan trọng của Mỹ thuật mà nó đã được đưa vào chương trình trung học cơ sở (THCS) trở thành một môn học chính thống. Đối với môn mỹ thuật ở THCS là hình thành và rèn luyện tư duy phát triển trí thông minh, tính linh hoạt sáng tạo của học sinh với một phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở học sinh phẩm chất của con người lao động mới, đáp ứng được đòi hỏi của một xã hội phát triển ngày càng cao. Nhằm giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày, giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về nền mỹ thuật dân tộc. Không những thế, học Mỹ thuật còn giúp các em hiểu về cái đẹp để cuộc sống và hoạt động theo quy luật của cái đẹp. Môn mỹ thuật có tính thực tiễn, các kiến thức bắt nguồn từ cuộc sống, khái quát từ nhiều lĩnh vực của cuộc sống, “dạy học sinh gắn liền với thực tiễn “. Dạy mỹ thuật ở THCS là hoàn thiện nốt những gì vốn đã có trong học sinh, cho học sinh làm và ghi lại một cách chính thức bằng ngôn ngữ và sản phẩm nghệ thuật. Với môn Mỹ thuật là giới thiệu các tác phẩm mỹ thuật để học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp của chúng. Các tác phẩm mỹ Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS thuật giúp cho học sinh hiểu biết hơn về cuộc sống, bồi dưỡng cho các em tình cảm đối với quê hương, thêm yêu cộng đồng và góp phần giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mỹ cho các em. Những bài vẽ mỹ thuật không những giúp học sinh học tốt môn Mỹ thuật còn giúp học sinh học tốt các môn học khác trong chương trình THCS. Muốn thực hiện được điều đó người giáo viên phải nắm vững hệ thống các phương pháp dạy học môn Mỹ thuật và vận dụng linh hoạt sáng tạo trong mỗi giờ học, thông qua đó nhằm phát triển đúng mức khả năng trí tuệ và thao tác tư duy quan trọng, bên cạnh đó hình thành tác phong làm việc có suy nghĩ, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo, có kế hoạch, ý chí vượt khó khăn, kiên trì, tự tin. Mỹ thuật là môn học trực quan, đối tượng của môn mỹ thuật thường là những gì ta có thể nhìn thấy, sờ được - có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu sắc, ở quanh ta, gần gũi và quen thuộc. Dạy học nói chung và dạy mỹ thuật nói riêng thường dạy bằng trực quan bao giờ còng mang lại hiệu quả cao. Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng các phương tiện vật thật, mô hình, tranh ảnh, biểu đồ, giáo viên là người tổ chức điều khiển học sinh quan sát nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Thông qua đồ dùng trực quan người học tiến hành quan sát dưới vai trò chủ đạo của giáo viên để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và hoạt động sáng tạo cho bản thân. Dạy học bằng phương pháp trực quan gây hứng thú học tập cho học sinh, giờ học sôi nổi, giúp học sinh nhận thức bài sâu hơn. Môn Mỹ thuật được ngành giáo dục và mọi người quan tâm, tuy nhiên trong thực tế giảng dạy môn mỹ thuật bằng phương pháp trực quan chưa thực sự được chú trọng. Đối với môn Mỹ thuật, đồ dùng dạy học càng quan trọng hơn, nó làm tăng hiệu quả tiết dạy rất nhiều. Bên cạnh những thành công bước đầu đạt được việc dạy và học Mỹ thuật còn nhiều hạn chế và khó khăn. Đồ dùng dạy học còn rất nghèo nàn, thiếu thốn, mét sè giáo Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS viên chưa chú ý đến việc chuẩn bị đồ dùng trực quan dẫn đến đồ dùng trực quan còn sơ sài, thiếu chất lượng, trình bày thiếu khoa học, thiếu tính thẩm mỹ. Cần trang bị các phương tiện dạy học, phương tiện nghe nhìn. Giáo viên còn hạn chế về khả năng sử dụng. Học sinh không có hứng thú khi học bài, thiếu sự sáng tạo. Xuất phát từ thực tế và vai trò quan trọng của phương pháp dạy học trực quan đối với các môn học nói chung và môn Mỹ thuật nói riêng. Tôi thấy cần phải quan tâm hơn nữa đến chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Chính vì những lý do trên tôi đã chọn đề tài “ vai trò của phươngpháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS ” để nghiên cứu nhằm nhấn mạnh vai trò của phương pháp dạy học trực quan, phát hiện ra những thực trạng về việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong giảng dạy môn Mỹ thuật ở THCS và phát hiện ra những hạn chế. Trên cơ sở đó tôi muốn đưa ra mét sè biện pháp khắc phục mang tính chất gợi mở giúp giáo viên và học sinh phần nào trong việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Mỹ thuật. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm nổi bật vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn mỹ thuật ở THCS. Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng dạy học bằng phương pháp trực quan ở cấp học THCS. Để nâng cao nhận thức và phương pháp dạy học trực quan sao cho phù hợp với người giáo viên hiện nay. Bên cạnh đó nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Mỹ thuật của trường. Tìm ra biện pháp khắc phục những tồn tại. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS Tìm hiểu nội dung, hệ thống lý thuyết về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong môn Mỹ thuật ở cấp học THCS. Đề xuất mét sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong môn Mỹ thuật ở cấp học THCS. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là phương pháp dạy học trực quan trong đó nhấn mạnh vai trò của phương pháp dạy học trực quan trong môn Mỹ thuật ở cấp học THCS. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ một bài tiểu luận tôi chỉ giới hạn đề cập đến vai trò của phương pháp dạy học trực quan với việc học tập và giảng dạy môn Mỹ thuật ở cấp học THCS. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong khuôn khổ bài tiểu luận này đối tượng nghiên cứu của tôi là học sinh ở cấp học THCS. Tôi sẽ lần lượt đưa ra những tư liệu từ quan sát thực tế, quá trình tham gia vào các đợt thực tập của bản thân để nhận thấy vai trò của phương pháp dạy học trực quan. Để giải quyết những vấn đề trên, tôi sử dụng phương pháp điền dã, đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài. Ngoài ra, tôi đã trải qua quá trình thực tập, tiếp cận với thực tế để nắm bắt được những thông tin bổ Ých phục vụ cho việc nghiên cứu. 5. dự kiến đóng góp của đề tài Giáo viên dạy Mỹ thuật nói chung và giáo viên dạy Mỹ thuật ở cấp học THCS nói riêng phải coi trực quan và phương pháp dạy học trực quan Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS là cần thiết, là nội dung của bài học để nâng cao chất lượng của bài học. Giúp người giáo viên kết hợp giữa lý thuyết với giới thiệu trực quan đúng lúc, sao cho hấp dẫn và hài hoà, tạo điều kiện cho học sinh nhận thức nhanh, nhí lâu. Góp phần nâng cao chất lượng trong việc dạy và học môn Mỹ thuật ở cấp học THCS. 6. bố cục của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và hình ảnh minh hoạ, bài tiểu luận gồm có 2 chương: Chương 1: Vài nét khái quát về phương pháp dạy học trực quan. Chương 2: Vai trò và thực trạng của việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong môn học Mỹ thuật ở cấp học THCS – Mét số đề xuất và giải pháp. B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN 1.1.Khái niệm về trực quan Mọi sự vật hiện tượng xung quanh ta luôn chuyển động và không ngõng thay đổi theo thời gian, không gian. Cuộc sống là sự vận động không Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS ngừng và luôn là nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ. Có biết bao vẻ đẹp của tự nhiên và cuộc sống đã đi vào thơ ca, nhạc, hoạ trở thành những tác phẩm nghệ thuật làm rung động lòng người như: Vẻ đẹp duyên dáng của người thiếu nữ, vẻ đẹp khoẻ khoắn của những người lao động trên mặt trận sản xuất, vẻ đẹp thiêng liêng của tình mẫu tử…Để có được những tác phẩm phản ánh chân thực đó, các nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ cũng như hoạ sĩ luôn phải gắn bó hoà mình với thực tế, thậm chí có người còn hi sinh cả xương máu để góp phần cho nền mỹ thuật Việt Nam thêm phong phó và đa dạng, phản ánh cuộc sống gian khổ anh hùng của nhân dân ta trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Mỹ thuật là môn học trực quan. Môn mỹ thuật ở trường THCS thường dạy bằng trực quan bao giờ còng mang lại hiệu quả cao. Riêng với Mỹ thuật, tất cả các phân môn đều phải sử dụng đồ dùng trực quan bao gồm những gì có thực như: các đồ vật, hoa quả, động vật, cỏ cây, nhà cửa…tranh ảnh như: hình vẽ trên bảng, bảng biểu, bài vẽ của học sinh… Dạy Mỹ thuật thường dạy trên đồ dùng trực quan. Do vậy đồ dùng trực quan của môn Mỹ thuật là nội dung, là kiến thức của bài học. Đồ dùng trực quan còn phản ánh mức độ kiến thức của bài học và trình độ của học sinh, cho nên chuẩn bị tốt đồ dùng trực quan xem như giáo viên đã chuẩn bị tốt nội dung bài dạy và quá trình lên lớp chỉ còn là trình bày, diễn giải theo đồ dùng trực quan đã chuẩn bị. 1.2. Phương pháp trực quan trong dạy học mỹ thuật chỳng ta ang sng trong th k ca trớ tu sỏng to. Vỡ vy s nghip giỏo dc o to trong thi k i mi hin nay phi gúp phn quyt nh vo vic bi dng cho th h tr tim nng trớ tu, t duy sỏng to, nng lc tỡm tũi chim lnh tri thc, nng lc gii quyt vn , thớch ng c vi thc tin cuc sng, vi s phỏt trin ca kinh t tri thc. Mc tiờu i mi ny ũi hi phi c phõn tớch nhn rừ nhng Phm Th Ngỏt Lp K54 B SP M thut Vai trũ ca phng phỏp dy hc trc quan i vi mụn hc m thut cp hc THCS nhc im, hn ch cn bn ca thc trng dy v hc hin nay v ch ra c nhng nguyờn tc ch o v gii phỏp c bn cho phộp khc phc nhng hn ch ú, tin ti thc hin c nhng mc tiờu mong mun. Một nhc im c bn th hin trong thc trng dy hc hin nay l tớnh cht c thoi thụng bỏo, ging gii ỏp t ca s dy v tớnh cht thng chp nhn, ghi nh, tha hnh, bt chc ca s hc. Kiu dy hc nh th khụng th khớch l, phỏt huy c hot ng t ch tỡm tũi sỏng to gii quyt vn ca hc sinh trong quỏ trỡnh chim lnh tri thc. t ú, trc ht ny sinh cõu hi Dy hc th no bi dng cho hc sinh tim nng trớ tu sỏng to, t duy khoa hc, nng lc giiquyt vn v lin sau ú l cõu hi o to s phm, bi dng nhthế nào để có đợc đội ngũ cán bộ giáo viên khoa học có năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu bồi dỡng đợc cho học sinh tiềm năng trí tuệ nh thế ?. ú l mt vn kộp m khoa hc dy hc v o to s phm phi nghiờn cu gii quyt. Ta thng núi: Phng phỏp lm vic, phng phỏp t duy, phng phỏp quan sỏt, phng phỏp thc nghimi vi M thut, cũn cú phng phỏp trc quan, phng phỏp v theo mu, phng phỏp v trang trớ, phng phỏp dng hỡnh, phng phỏp v m nht Vậy thế nào là phương pháp ? Phương pháp là cách, lối, cách thức, hoặc phương sách, phương thức…để tiếp cận và giải quyết vấn đề. Nói gọn lại, phương pháp là cách thức để làm một việc gì đó. Nh vậy, làm bất cứ công việc gì dù nhỏ đến lớn, dù đơn giản đến phức tạp, dù trước mắt hay lâu dài…đều phải tìm ra một cách thức thích hợp để công việc đạt được kết quả tốt nhất, mất Ýt thời gian nhất. Có nghĩa là cần phải tìm cách tiến hành công việc từ đầu đến cuối - tìm những công đoạn cần thiết hay còn gọi là những bước đi liên tục, lôgic, chặt chẽ và đạt hiệu quả cao. Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS nội dung của một bài học. Đồ dùng trực quan là bất cứ thứ gì có thể được giáo viên dùng hỗ trợ họ trong quá trình giảng dạy (như tranh ảnh, bảng biểu, bảng đen, phấn, sách, bút…) có thể là những vật do giáo viên làm hoặc sưu tập hay những thứ đã xuất bản và có sẵn. Đồ dùng học cho học sinh là các vật, tranh ảnh cũng như phiếu bài tập, giấy, bút, hoặc bất kỳ cái gì khác giúp học sinh học tập và hoàn thành các hoạt động trong phần phát triển bài. Đây cũng là điểm khác của phương pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan với phương pháp dạy học khác. Ví dụ: Nếu phương pháp dạy học thuyết trình là dùng lời nói của giáo viên để phân tích, giảng giải cho học sinh hiểu về một vấn đề nhưng học sinh sẽ rất khó nhí, thụ động trong việc tiếp thu tri thức không phát huy được tư duy, khả năng sáng tạo. Đồ dùng của giáo viên và của học sinh dùng cho giảng dạy và học tập là phương tiện cần cần thiết cho việc truyền đạt và tiếp nhận kiến thức. Vì vậy, sau yêu cầu thì “cái gì” sẽ làm cho yêu cầu của bài dạy trở thành hiện thực? Đó là đồ dùng dạy học. Dựa vào yêu cầu đề ra mà chuẩn bị đồ dùng dạy học sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, có lẽ đồ dùng trực quan là phương tiện nhanh nhất và tinh tế nhất giúp cho việc truyền đạt và tiếp nhận kiến thức. Điều cần quan tâm là cách sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy và học. Đồ dùng trực quan được sử dụng chủ yếu trong phần giới thiệu bài và phần phát triển bài. Để sử dụng chóng có hiệu quả, chúng ta cần triệt để khai thác chúng. Điều này có nghĩa là khuyến khích những câu hỏi xoay quanh chóng để dẫn dắt học sinh đến nội dung chính của bài, nói đến chóng trong khi giải thích, hướng dẫn và minh hoạ. Giáo viên cần có kỹ năng trình bày đồ dùng trực quan (tuỳ theo từng nội dung bài mà giáo viên tìm cách trình bày đồ dùng trực quan cho thích hợp), cũng cần phải dạy cho học sinh cách sử dụng đồ dùng trực quan để các em tiến hành ở các hoạt động phần phát triển bài. Khả năng có thể xác định đồ dùng trực quan nào là cần cho mét bài học cũng là một kỹ năng quan trọng như việc chúng ta đã làm ra chóng. Đồ dùng trực quan cũng được lựa chọn trên cơ sở lợi Ých Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS Chuẩn bị đồ dùng trực quan Giáo viên sử dụng giáo cụ trực quan CHƯƠNG 2 Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS đặt ra những giải pháp cấp bách cho ngành giáo dục, trong đó đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo dục là giải pháp trọng tâm. Muốn thực hiện có hiệu quả các giải pháp này, một yếu tố góp phần không nhỏ đó là tăng cường trang thiết bị và sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học trong nhà trường. Hiện nay và những năm tới, chúng ta đang và sẽ triển khai nội dung, chương trình, sách giáo khoa tõ bậc tiểu học, Trung học cơ sở, trung học phổ thông và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy [...]... cứu phương pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Mỹ thuật ở cấp học THCS mang lại rất nhiều ý nghĩa và đã Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS được các nhà giáo dục quan tâm Về khía cạnh này, tiểu luận cũng có những đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật ở cấp học THCS Đặc biệt đối với. .. giúp cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao Vai trò của phương pháp dạy học trực quan không chỉ thể hiện ở trong những giai đoạn trước kia mà Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS ngay cả với xu thế phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Mỹ thuật - dùng công nghệ thông... và học sinh thuận lợi khi dạy và học Có thể coi thực hành là cơ sở của việc học mỹ thuật và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cho người học Vì vậy việc sử dụng phần mềm dạy học mỹ thuật để hỗ trợ cho học Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS sinh khi học bài hoặc giúp học sinh hình dung phần nào hình ảnh về nội dung bài học. .. sẽ trở thành những thầy (cô) giáo dạy mỹ thuật việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan không chỉ Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS giúp cho việc học tập mà còn cho cả công tác giảng dạy sau này Học sinh có ý thức quan sát, nhận xét đối tượng, qua đó giúp các em tìm hiểu về vẻ đẹp, hấp dẫn có tác dụng đối với suy... nay còn quá nhiều thiếu xót Phương tiện, đồ dùng dạy vẽ, tài liệu trực quan về môn mỹ thuật chưa được chú ý nghiên cứu và sản xuất, do đó có thể nói chung còn quá lạc hậu, nghèo nàn, tiếu thèn, cò nát Sách giáo khoa môn Mỹ thuật ở THCS nói Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS Học sinh sẽ học tốt hơn khi có thiết bị... mỗi người học mắc phải, từ đó hoàn thiện bản thân Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS Các địa phương đều đã tích cực chủ động tìm nhiều biện pháp khắc phục tình hình, thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đưa giáo dục Mỹ thuật vào chương trình học ở THCS Theo dự thảo chương trình THCS của Bé GD &... tài liệu về phương pháp dạy học trực quan trong môn Mỹ thuật ở cấp học THCS, cũng như đã trải qua đợt thực tập sư phạm của bản thân, tôi thấy vai trò của phương pháp trực quan là phương tiện để người giáo viên truyền tải những gì mà người nghệ sĩ phản ánh chân thực, sinh động, khái quát thực tế thời đại trong thời gian ngắn Hay nói cách khác, vai trò quan trọng nhất của phương pháp trực quan là giúp... 2 Giáo trình phương pháp giảng dạy mỹ thuật - NXB Giáo dục 3 Tạp chí Thông tin khoa học sư phạm - Sè 4 / 2 2004 Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS 1 Văn kiện Đại hội IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 2 Bé Giáo dục và Đào tạo - Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng... Nghệ thuật, bổ túc cho họ nghiệp vụ sư phạm và đưa vào giảng dạy Mét sè nơi mở những khoá bồi dưỡng ngắn hạn để trang bị kiến thức để về dạy chuyên môn Mỹ thuật - Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS phần mềm và các hiệu ứng sử dụng dạng tõ Power Poit, Macro Flash – player 6, các Video clip, Flash gây được hưởng ứng... cho học sinh và làm tăng hiệu quả, chất lượng bài giảng, thể hiện tốt yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học 2.2.2.Mét số đề suất và giải pháp Thực trạng của việc áp dụng phương pháp dạy học trực quan trong giảng dạy môn Mỹ thuật ở cấp học THCS còn có những hạn chế, tôi xin có một vài đề xuất giải pháp Đối với nhà trường các giáo viên bộ môn phải trình bày tốt đồ dùng trực quan, xem đồ dùng trực quan . tôi đã chọn đề tài “ vai trò của phươngpháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS ” để nghiên cứu nhằm nhấn mạnh vai trò của phương pháp dạy học trực quan, phát hiện ra những. thức cái đẹp của chúng. Các tác phẩm mỹ Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS thuật giúp cho học sinh hiểu. cao. Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS nội dung của một bài học. Đồ dùng trực quan là bất cứ thứ gì có thể được giáo

Ngày đăng: 08/01/2015, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan