nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông nhuệ đoạn chảy qua hà nội

88 689 2
nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông nhuệ đoạn chảy qua hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Nga NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ NGUỒN THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Nga NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ NGUỒN THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số : 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội – 2012 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Đại học Khoa học Tự nhiên Cao học môi trường K18 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà tài trợ QG-12-17, lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải về sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ của tôi. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong bộ môn qu ản lý môi trường, thầy xô trong Khoa môi trường đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi có phương pháp nghiên cứu khoa học, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, các cán bộ của Chi cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm quan trắc và phân tích Tài nguyên môi trường Hà Nội đã tạo điều kiệ n giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân cùng những người bạn đã giúp đỡ, khích lệ tinh thần, đóng góp nhiều ý kiến cũng như sẻ chia các thông tin, tài liệu trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Do thời gian có hạn, trình độ của bản thân còn hạn chế nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm, rất mong nhận được sự đóng góp nh ững ý kiến quý báu của các thầy, cô cùng toàn thể các bạn để bản khóa luận được hoàn thiện và có ý nghĩa thực tế hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó! Tác giả Nguyễn Thị Nga Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Đại học Khoa học Tự nhiên Cao học môi trường K18 MỞ ĐẦU 1 Chương 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về tài nguyên nước 3 1.1.1. Tổng quan về tài nguyên nước trên thế giới 3 1.1.2. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam 4 1.2. Tổng quan về tình hình ô nhiễm nước sông trên thế giới và Việt Nam 5 1.2.1. Tình hình ô nhiễm nước sông trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình ô nhiễm nước sông ở Việt Nam 6 1.3. Khái quát một số đặc đi ểm tự nhiên và kinh tế xã hội lưu vực sông Nhuệ 9 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 9 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 13 Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tượng nghiên cứu 18 2.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 19 2.3.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế 20 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản 20 2.3.4. Phương pháp phân tích các thông số ô nhiễm 23 2.3.5. Phương pháp đánh giá chất lượng nước 24 2.3.6. Phương pháp có sự tham gia của cộng đồng 29 2.4.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 29 Chương 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ………… 30 3.1. Thực trạng chất lượng nước sông Nhuệ 30 3.1.1. Đánh giá chất lượng nước mặt và diễn biến chất l ượng nước theo mùa mưa và mùa khô thông qua các chỉ tiêu riêng lẻ 30 3.1.2. Đánh giá chất lượng nước mặt theo chỉ số tổng hợp chất lượng nước WQI 44 3.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 48 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Đại học Khoa học Tự nhiên Cao học môi trường K18 3.2.1. Nước thải sinh hoạt 48 3.2.2. Nước thải công nghiệp 49 3.2.3. Nước thải làng nghề 49 3.2.4. Nước thải y tế 50 3.2.5. Chất thải rắn 50 3.3. Đề xuất mô hình quản lý nguồn thải vào sông Nhuệ 51 3.3.1. Kiểm soát chất lượng nước liên vùng nhằm đảm bảo chức năng của sông 51 3.3.2. Thiết lập hệ thống vận hành các cống - đập 53 3.3.3. Thiết lập qui trình vận hành điều tiết, giảm nhẹ ô nhiễm cho hệ thống 54 3.3.4. Tăng cường quá trình pha loãng nước sông 54 3.3.5. Các biện pháp kiểm soát nước thải 56 3.3.6. Tổ chức thoát nước và xử lý nước thải 57 3.3.7. Nâng cao nhận thức về môi trường và sự tham gia của cộng đồng 59 3.3.8. Củng cố hệ thống tài chính cho các dự án môi trường nước 59 3.3.9. Các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Đại học Khoa học Tự nhiên Cao học môi trường K18 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân bố diện tích trong lưu vực sông Nhuệ 10 Bảng 1.2 Danh sách các làng nghề trên lưu vực sông Nhuệ thuộc TP Hà Nội 15 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu và kí hiệu mẫu 20 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích và thiết bị phân tích 23 Bảng 2.3 Bảng quy định các giá trị q i , BP i 26 Bảng 2.4 Bảng quy định các giá trị BP i và qi đối với DO % bão hòa 27 Bảng 2.5 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH 28 Bảng 2.6 Đánh giá chất lượng nước theo WQI 28 Bảng 3.1 Chất lượng nước sông Nhuệ và chỉ số WQI năm 2011 44 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Đại học Khoa học Tự nhiên Cao học môi trường K18 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ lưu vực sông Nhuệ 18 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu trên sông Nhuệ 22 Hinh 3.1 Nồng độ pH tại một số điểm quan trắc 30 Hinh 3.2 Diễn biến nồng độ pH theo mùa 30 Hình 3.3 Nồng độ DO tại các điểm quan trắc 31 Hình 3.4 Diễn biến nồng độ DO theo mùa 31 Hình 3.5 Nồng độ TSS tại các điểm quan trắc 32 Hình 3.6 Diễn biến nồng độ TSS theo mùa 33 Hình 3.7 Nồng độ COD tại các điểm quan trắc 34 Hình 3.8 Diễn biến nồng độ COD theo mùa 34 Hình 3.9 Nồng độ BOD tại các điểm quan trắc 35 Hình 3.10 Diễn biến nồng độ BOD theo mùa 35 Hình 3.11 Diễn biến nồng độ NO 3 - theo mùa 36 Hình 3.12 Nồng độ NO 3 - tại các điểm quan trắc 37 Hình 3.13 Nồng độ PO 4 - tại các điểm quan trắc 38 Hình 3.14 Diễn biến nồng độ PO 4 - theo mùa 38 Hình 3.15 Nồng độ Fe tại các điểm quan trắc 39 Hình 3.16 Diễn biến nồng độ Fe theo mùa 39 Hình 3.17 Nồng độ Ni tại các điểm quan trắc 40 Hình 3.18 Diễn biến nồng độ Ni theo mùa 40 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Đại học Khoa học Tự nhiên Cao học môi trường K18 Hình 3.19 Nồng độ Zn tại các điểm quan trắc 41 Hình 3.20 Diễn biến nồng độ Zn theo mùa 41 Hình 3.21 Nồng độ As tại các điểm quan trắc 42 Hình 3.22 Diễn biến nồng độ As theo mùa 42 Hình 3.23 Nồng độ C 6 H 5 OH tại các điểm quan trắc 43 Hình 3.24 Diễn biến nồng độ C 6 H 5 OH theo mùa 43 Hình 3.25 Chỉ số chất lượng nước WQI trên các vị trí quan trắc 47 Hình 3.26 Một điểm cống xả nước thải ra sông Nhuệ tại khu vực Cầu Nòi (Cầu Diễn, Hà Nội) 49 Hình 3.27 Nước thải từ quy trình chế biến dong riềng được xả ra các cống rãnh lộ thiên trong làng nghề Cát Quế, Dương Liễu, Minh Khai rồi chảy ra kênh T2 với màu nước đen kịt 50 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Đại học Khoa học Tự nhiên Cao học môi trường K18 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn KCN Khu công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm LHQ Liên hợp quốc LVS Lưu vực sông QLTNN Quản lý Tài nguyên nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCLVS Tổ chức lưu vực sông TNN Tài nguyên nước TNMT Tài nguyên và Môi trường UBND Ủy ban nhân dân TW Trung ương WQI Chỉ số chất lượng nước Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 1 Cao học môi trường K18 MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, trong khoảng hơn 20 năm trở lại đây, nước mặt tại các thủy vực nói chung và nước mặt trong các dòng sông có sự thay đổi lớn theo chiều hướng suy giảm về chất lượng. Các sông lớn như Đồng Nai, sông Cầu, sông Đáy, sông Nhuệ… đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các hoạt động dân sinh và suy giảm chức năng cung cấp nước cho hoạt động s ản xuất, sinh hoạt. Sông Nhuệ là sông cung cấp nước quan trọng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của nhiều địa phương. Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc, cấp nước tưới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài. Bên cạnh đó sông Nhuệ còn có nhiệm vụ tiều nước cho thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông và chuyển nước cho sông Đáy tại thành phố Phủ Lý. Do đó, vi ệc nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước sông là cần thiết cho công tác quản lý môi trường nước của sông Nhuệ [7]. Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế - xã hội trong lưu vực sông Nhuệ diễn ra rất mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ích kinh tế góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao động. Tuy nhiên, ngoài những l ợi ích mang lại thì tình trạng ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng trong lưu vực ngày càng nghiêm trọng, dòng chảy bị hạn chế gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cho cộng đồng dân cư sống quanh vùng. Nguyên nhân của tình trạng này là do: công tác quản lý Nhà nước trong thời gian qua và ý thức của một số doanh nghiệp, công dân còn hạn chế; nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề chưa qua x ử lý thải trực tiếp ra lòng sông; tình trạng đổ phế thải, rác thải xuống sông còn phổ biến; sông Nhuệ có tầm quan trọng lớn đối với cuộc sống của nhân dân trong lưu vực, do đó đã từ lâu đã được khai thác sử dụng [12]. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận vai trò của sông Nhuệ đối với các địa phương trong lưu vực là: - Sông Nhuệ là nguồn cung cấp nước tưới và tiêu nướ c cho các hoạt động nông nghiệp. - Sông Nhuệ là nhánh sông phân lũ cho hệ thống sông Hồng trong mùa lũ. [...]... quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Đề tài được chọn với mục đích nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Qua đó đề xuất mô hình quản lý nguồn thải đổ vào sông Nhuệ, đề xuất một số giải pháp để tăng cường hiệu quả của công tác quản lý môi trường nước sông Nhuệ nhằm quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại Hà Nội. .. chất lượng nước, đặc biệt ở các thành phố lớn [4] 1.2.2.1 Môi trường nước sông tại vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Bắc Trong số con sông đã khảo sát (sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Bạch Đằng, sông Cầu) không có con sông nào đạt quy chuẩn nước mặt loại A1 (nguồn cung cấp nước sinh hoạt), một số sông (sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê, sông Cà Lồ) không đạt quy chuẩn nước mặt loại... Sông Nhuệ là nơi tiêu thoát nước thải cho thành phố Hà Nội Nhận thấy vai trò quan trọng của hệ thống sông Nhuệ đối với sự phát triển kinh tế bền vững của thành phố Hà Nội và các tỉnh phía nam sông Nhuệ như Hà Nam, Nam định, Ninh Bình cũng như để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng nước sông Nhuệ, tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý. .. vực sông Nhuệ Hình 2.1 Bản đồ lưu vực sông Nhuệ Nguồn: PGS TS Nguyễn Mạnh Khải Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 18 Cao học môi trường K18 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lưu vực sông Nhuệ có chiều dài 74 km và trải dài qua 5 tỉnh thành phố lớn là Hà Nôi, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung lưu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Lý do... Nguyễn Thị Nga càng trở thành vấn đề bức xúc Do làng nghề có quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên đây là loại hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểm soát Hàng ngày, nước thải từ các làng nghề dọc theo lưu vực sông Nhuệ không qua xử lý thải trực tiếp xuống sông Nhuệ làm cho môi trường nước sông Nhuệ ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng 1.3.2.4 Giáo dục, y tế, văn hóa Hà Nội là trung tâm văn... vực sông Nhuệ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý và diện tích Sông Nhuệ nằm giữa đồng bằng Bắc bộ, phía Bắc lưu vực sông Nhuệ là sông Hồng, phía Tây là sông Đáy, phía Nam là sông Châu Giang Sông chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội và hai huyện của tỉnh Hà Nam [12] Diện tích của toàn bộ lưu vực là 107.530 ha, trong đó: Hà Nội chiếm 87.820 ha và tỉnh Hà Nam chiếm 19.710 ha Sông Nhuệ (đoạn chảy. .. Nga Sông Nhuệ là con sông tự nhiên có nhiều khúc uốn quanh co, các khúc uốn đã được đào và nắn thẳng lại vào những năm 1935 -1940 đoạn sông đào này cắt qua 2 con sông tự nhiên Dọc trục chính sông Nhuệ còn có một hệ thống sông, kênh, mương làm nhiệm vụ tưới và tiêu nước phục vụ nông nghiệp gồm : Sông Đăm: dài trên 6 km, chảy qua khu vực Phúc Lý, Phúc Diền, Cổ Nhuế và đổ vào sông Nhuệ ở cầu bắt qua sông. .. vực sông Nhuệ Thu thập các thông tin về nguồn thải bằng phương pháp tổng hợp số liệu từ Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, các báo cáo về hiện trạng môi trường của Hà Nội và các tài liệu khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu, tài liệu đã có: từ các phòng ban, internet, văn bản quy phạm pháp luật, các số liệu, dữ liệu, thông tin có sẵn trong và ngoài nước. .. Duy Tiên ( Hà Nam ) 13.500 12.303 12 Kim Bảng ( Hà Nam ) 18.490 7.047 13 Thành phố Phủ Lý (Hà Nam ) 3.420 3.420 106.971 84.760 Cộng (Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội) [12] 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình Lưu vực sông Nhuệ nằm hoàn toàn trên vùng đồng bằng thấp thuộc châu thổ sông Hồng, không có đồi và núi Địa hình có dạng lòng máng cao ở phần sông Hồng, sông Đáy và thấp dần vào trục sông Nhuệ theo... cũng được quan tâm phát triển mạnh Mạng lưới thông tin đại chúng được mở rộng, đời sống văn hóa cơ sở cũng ngày càng được nâng cao hơn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 17 Cao học môi trường K18 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội được thể hiện trong hình 2.1 bản . nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội. Qua đó đề xuất mô hình quản lý nguồn thải đổ vào sông Nhuệ, đề xuất một số giải pháp để tăng cường hi ệu quả của công tác quản lý môi trường. tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội . Đề tài được chọn với mục đích nghiên cứu, đánh giá mức độ ô. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Nga NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ NGUỒN THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ ĐOẠN CHẢY QUA HÀ

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MUC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan vềtài nguyên nước

  • 1.1.1. Tổng quan vềtài nguyên nước trên thếgiới

  • 1.1.2. Tổng quan vềtài nguyên nước ởViệt Nam

  • 1.2. Tổng quan vềtình hình ô nhiễm nước sông trên thếgiới và Việt Nam

  • 1.2.1. Tình hình ô nhiễm nước sông trên thếgiớ

  • 1.2.2. Tình hình ô nhiễm nước sông ởViệt Nam

  • 1.3. Khái quát một số đặc điểm tựnhiên và kinh tếxã hội lưu vực sông Nhuệ

  • 1.3.1. Điều kiện tựnhiên

  • 1.3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội

  • Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, sốliệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan