đánh giá tác động của tôm hùm nước ngọt (procambius clarkii) nhập nội vào việt nam lên đa dạng thủy sinh vật

84 541 0
đánh giá tác động của tôm hùm nước ngọt (procambius clarkii) nhập nội vào việt nam lên đa dạng thủy sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ PHƢƠNG MAI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÔM HÙM NƢỚC NGỌT (PROCAMBIUS CLARKII) NHẬP NỘI VÀO VIỆT NAM LÊN ĐA DẠNG THỦY SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ PHƢƠNG MAI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÔM HÙM NƢỚC NGỌT (PROCAMBIUS CLARKII) NHẬP NỘI VÀO VIỆT NAM LÊN ĐA DẠNG THỦY SINH VẬT Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Mai Đình Yên Hà Nội - Năm 2012 iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Mai Đình Yên đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo bộ môn Quản lý Môi trường, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, người đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 tại Bắc Ninh, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012 Học viên Phạm Thị Phƣơng Mai iv LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Phạm Thị Phƣơng Mai, học viên cao học Môi trƣờng K15, chuyên ngành Quản lý môi trƣờng, khoá 2007 - 2009. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Đánh giá tác động của loài tôm hùm nước ngọt (Procambius clarkii) nhập nội vào Việt Nam lên đa dạng thủy sinh vật” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu đƣợc từ thực nghiệm và trung thực. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn, các thông tin sử dụng trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đƣợc phép sử dụng. Học viên Phạm Thị Phƣơng Mai v MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xi MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1.Tình hình phát triển tôm hùm nƣớc ngọt trên thế giới và vấn đề môi trƣờng liên quan 3 1.1.1. Phân bố của tôm hùm nước ngọt 3 1.1.2. Sản lượng và giá trị thương mại 3 1.1.3.Tình hình nuôi tôm hùm nước ngọt ở một số nước trên thế giới 4 1.1.4. Tác động của các loài thủy sinh ngoại lai có nguy cơ xâm hại nói chung và THNN nói riêng đến môi trường sống các loài TSV bản địa 9 1.2. Tình hình nuôi và phát triển tôm hùm nƣớc ngọt ở Việt Nam 12 1.3. Thực trạng công tác quản lý các loài thủy sinh ngoại lai trong đó có tôm hùm nƣớc ngọt 13 CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: 16 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 16 vi 2.2.1. Xác định các đặc tính sinh trưởng, sinh sản 16 2.2.2.Nghiên cứu ngưỡng nhiệt độ và ngưỡng oxy của tôm hùm nước ngọt 16 2.2.3. Kỹ thuật nuôi tôm kết hợp với trồng lúa và một số đối tượng thủy sản khác để xác định mức độ ảnh hưởng 16 2.2.4.Nghiên cứu các bệnh của tôm hùm nước ngọt 20 2.2.5. Phương pháp phỏng vấn người dân 21 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đặc điểm hình thái và môi trƣờng sống của loài tôm hùm nƣớc ngọt . 22 3.1.1.Đặc điểm hình thái 22 3.1.2. Môi trường sống của tôm hùm nước ngọt 23 3.1.3. Nguy cơ ô nhiễm môi trường nuôi do đặc tính ăn của tôm hùm nước ngọt 25 3.1.4. Sinh trưởng và lột xác 26 3.1.5. Đặc điểm sinh học, sinh sản 26 3.1.7. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sinh trưởng và phát triển của tôm hùm nước ngọt 29 3.1.8. Các bệnh có thể lây truyền ra môi trường nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người từ việc nuôi tôm hùm nước ngọt 30 3.1.9. Khả năng sinh trưởng và phát tán ra môi trường của tôm hùm nước ngọt 33 vii 3.2. Nuôi tôm hùm nƣớc ngọt ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nuôi trồng thủy sản. 34 3.2.1. Ô nhiễm do tích lũy chất hữu cơ 37 3.2.2. Suy thoái do nhu cầu sử dụng oxy trong nước ao nuôi 38 3.3. Đánh giá ảnh hƣởng của Tôm hùm nƣớc ngọt (P.clarkii) lên đa dạng môi trƣờng thủy sinh vật và hiệu quả kinh tế - xã hội của việc nuôi tôm hùm nƣớc ngọt ở Việt Nam 39 3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tôm hùm nước ngọt đối với lúa 39 3.3.2. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của tôm hùm nước ngọt đối với cá bột 41 3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tôm hùm nước ngọt đối với tôm càng xanh (Macrobrochium rosenbergi) 42 3.3.4. Ảnh hưởng của tôm hùm nước ngọt đối với cá hương và tôm đất 43 3.4. Kết quả khảo nghiệm tại hiện trƣờng và phỏng vấn ngƣời dân về kỹ thuật và hiệu quả nuôi tôm hùm nƣớc ngọt 45 3.4.1. Kết quả khảo nghiệm tại hiện trường 45 3.4.2. Kết quả phỏng vấn người dân 54 3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ môi trƣờng đối các loài thủy sinh vật ngoại lai nói chung và loài tôm hùm nƣớc ngọt nói riêng 56 Chƣơng 4 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1. Kết luận: 58 viii 4.2. Kiến nghị: 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa 1 Bể TN Bể thí nghiệm 2 FAO Tổ chức nông lƣơng thế giới 3 ITC Hiệp hội Thƣơng mại Hoa Kỳ 4 Procambarus clarkii P.clarkii 5 TĐ Tôm đất 6 THNN Tôm hùm nƣớc ngọt 7 TSV Thủy sinh vật x DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng của tôm đối với lúa 17 Hình 2.2. Sơ đồ tóm tắt các công đoạn nghiên cứu vi khuẩn 20 Hình 2.3. Sơ đồ tóm tắt các công đoạn nghiên cứu nấm 21 Hình 3.1. Tôm hùm nƣớc ngọt 22 Hình 3.2A. Hang của tôm hùm nƣớc ngọt tại ao nuôi ở Vũ Di, Vĩnh Phúc 24 Hình 3.2B. Hang của tôm hùm nƣớc ngọt tại ao nuôi ở Bạch Trữ, Mê Linh . 24 Hình 3.3. Cách đào hang của tôm hùm nƣớc ngọt 25 Hình 3.4 A. Hình ảnh tôm hùm nƣớc ngọt giống cái 27 Hình 3.4 B. Hình ảnh tôm hùm nƣớc ngọt giống đực 27 Hình 3.5. Tôm ôm trứng 28 Hình 3.6 A. Bể nuôi ghép tôm hùm nƣớc ngọt với cá hƣơng và tôm đất 43 Hình 3.6 B. Bể nuôi ghép tôm hùm nƣớc ngọt với cá hƣơng và tôm đất 43 Hình 3.7. Ao nuôi THNN tại trại Bạch Trữ 46 Hình 3.8. Ao nuôi tôm hùm nƣớc ngọt tại Phƣợng Xô, Vĩnh Phúc 47 Hình 3.9. Ao nuôi THNN tại Vũ Di, Vĩnh Phúc 48 Hình 3.10. Bẫy thu hoạch tôm hùm nƣớc ngọt 51 Hình 3.11. Đầm nuôi THNN Bạch Thủy, huyện Thanh Thủy, Phú Thọ 52 [...]... sinh học ở nƣớc và nguồn lợi thuỷ sản Chính vì vậy chúng tôi tiền hành đề tài Đánh giá tác động của loài tôm hùm nước ngọt (P .clarkii) nhập nội vào Việt Nam lên đa dạng thủy sinh vật Mục tiêu đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu đặc tính sinh học, sinh thái và đánh giá tác động lên môi trƣờng thủy sinh vật của loài tôm hùm nƣớc ngọt đang đƣợc nuôi thử nghiệm tại một số tỉnh miền Bắc, từ đó đề xuất các biện pháp... hùm nƣớc ngọt Cạn nƣớc Mực nƣớc ổn định Bờ đất Mực nƣớc Kiểu 2 cửa Kiểu nhiều hang (Nguồn Theo Jay V.Huner 1991) 3.1.3 Nguy cơ ô nhiễm môi trường nuôi do đặc tính ăn của tôm hùm nước ngọt Tôm hùm nƣớc ngọt là động vật ăn tạp, chuyên ăn mùn bã hữu cơ, các loại rau, cỏ sống trên cạn, thực vật thủy sinh trong nƣớc, tảo, động vật phù du, côn trùng thủy sinh, động vật sống đáy loại nhỏ và xác động vật Ngoài... loài thủy sinh ngoại lai có nguy cơ xâm hại nhập nội đã có tác động xấu lên ĐDSH ở nƣớc bản địa, tất yếu sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên các loài TSV nuôi truyền thống Các loài nhƣ: cá chép trắng đồng bằng sông Hồng, ca chép vảy to Tây Bắc, cá diếc Ba Bể, cá mè trắng Việt Nam, cá trôi Việt Nam, … là các đối tƣợng nuôi trồng lâu đời của ngƣời dân Việt Nam nay đã bị quên lãng [17] 1.1.4.7 Tác động. .. nuôi tôm hùm nƣớc ngọt dựa vào phƣơng pháp quảng canh, sử dụng ao đất, quần đàn con tự sinh sản Loài tôm này sử dụng chuỗi thức ăn dựa vào thực vật là chính và là một loài ăn tạp nên dễ nuôi và dễ phát triển Khoảng hơn 50 năm trở lại đây, sản lƣợng loài tôm hùm nƣớc ngọt của Mỹ đạt khoảng 50.000 tấn vào năm 1990 và đạt 120.000 tấn vào năm 2005 [8] 5 1.1.3.2.Phát triển tôm hùm nước ngọt tại Trung Quốc Tôm. .. nuôi và phát triển tôm hùm nƣớc ngọt ở Việt Nam Việt Nam có một số điều kiện về tự nhiên tƣơng tự với một số vùng ở Trung Quốc đang phát phát triển tốt loài THNN Nhƣ vậy việc di giống thuần hóa để phát triển đƣợc loài tôm này tại Việt Nam là có cơ sở Năm 1997 và 1998 đã có một số các nhà khoa học và các nhà quản lý của Việt Nam đi khảo sát tình hình phát triển loài tôm hùm nƣớc ngọt của Trung Quốc và... tôm hùm nƣớc ngọt trong điều kiện môi trƣờng nuôi dễ phát tán ra các thủy vực tự nhiên, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh sống của sinh vật bản địa qua cạnh tranh nơi ở, nguồn thức ăn, đặc biệt là khả năng lai tạp với loài bản địa Hình 3.2A Hang của tôm hùm nƣớc ngọt tại ao nuôi ở Vũ Di, Vĩnh Phúc Hình 3.2B Hang của tôm hùm nƣớc ngọt tại ao nuôi ở Bạch Trữ, Mê Linh 24 Hình 3.3 Cách đào hang của tôm hùm. .. phát triển tôm hùm nƣớc ngọt trên thế giới và vấn đề môi trƣờng liên quan 1.1.1 Phân bố của tôm hùm nước ngọt Tôm hùm nƣớc ngọt phân bố tự nhiên ở Bắc Mỹ, hiện đã di nhập và phát triển mở rộng đến các châu lục nhƣ Châu Âu, Châu Phi và Châu Á Là một loài giáp xác có khả năng phát triển đƣợc trong các đầm hồ tự nhiên có nhiều thực vật thủy sinh và mùn bã hữu cơ, có giá trị kinh tế và hiện đang đƣợc phát... chƣa đƣợc xem xét kỹ lƣỡng về đặc tính sinh vật học nhƣng vẫn đƣợc cho phép nhập công nghệ nuôi…nên xảy ra tình trạng một số sinh vật lạ xâm lấn thoát ra ngoài tự nhiên phát triển, gây hậu quả nghiêm trọng về môi trƣờng sinh thái, thiệt hại về kinh tế Trong số các loài thủy sinh ngoại lai nhập nội phổ biến hiện nay là loài tôm hùm nƣớc ngọt Tôm hùm nƣớc ngọt (P .clarkii) có nguồn gốc ở Bắc Mỹ, đến nay... 03 bể nuôi ghép tôm hùm nƣớc ngọt, cá hƣơng và tôm đất (tôm càng Việt Nam - Macrobrachium nipponense) 01 bể chỉ nuôi cá hƣơng và tôm đất Tôm hùm nƣớc ngọt cỡ 15 - 18 g/con Mật độ thả nuôi 40 con/m2, Cá rô phi cỡ 1,2 - 1,5 cm hoặc cá chép hƣơng cỡ 2 - 3 cm đƣợc thả nuôi với mật độ 7 - 10 con/m2 Tôm đất đƣợc thả nuôi với mật độ 10 con/m2 19 2.2.4.Nghiên cứu các bệnh của tôm hùm nước ngọt Hình 2.2 Sơ... họa cho loài tác động này là trƣờng hợp của loài cá mặt trời, cá vƣợc Mỹ miệng rộng, cá chép, cá rô phi…[22] 1.1.4.4 Loài thủy sinh ngoại lai có nguy cơ xâm hại có nguy cơ mang mầm bệnh và ký sinh trùng mới khi nhập nội Các ký sinh trùng, các mầm bệnh mới thƣờng đƣợc nhập cùng loài thủy sinh ngoại lai có nguy cơ xâm hại là các vật chủ Sau đây là các ví dụ minh họa cho loài tác động này: - Nhập loài cá . đoan luận văn thạc sĩ ‘ Đánh giá tác động của loài tôm hùm nước ngọt (Procambius clarkii) nhập nội vào Việt Nam lên đa dạng thủy sinh vật là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu nghiên. chúng lên đa dạng sinh học ở nƣớc và nguồn lợi thuỷ sản. Chính vì vậy chúng tôi tiền hành đề tài Đánh giá tác động của loài tôm hùm nước ngọt (P .clarkii) nhập nội vào Việt Nam lên đa dạng thủy. GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ PHƢƠNG MAI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÔM HÙM NƢỚC NGỌT (PROCAMBIUS CLARKII) NHẬP NỘI VÀO VIỆT NAM LÊN ĐA DẠNG THỦY SINH VẬT

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:55

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1.1. Phân bố của tôm hùm nước ngọt

  • 1.1.3.Tình hình nuôi tôm hùm nước ngọt ở một số nước trên thế giới

  • 1.2. Tình hình nuôi và phát triển tôm hùm nƣớc ngọt ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Xác định các đặc tính sinh trưởng, sinh sản

  • 2.2.4.Nghiên cứu các bệnh của tôm hùm nước ngọt

  • 2.2.5. Phương pháp phỏng vấn người dân

  • CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm hình thái và môi trƣờng sống của loài tôm hùm nước ngọt

  • 3.1.1.Đặc điểm hình thái

  • 3.1.2. Môi trường sống của tôm hùm nước ngọt

  • 3.1.4. Sinh trưởng và lột xác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan