đánh giá biến động chất lượng nước cấp sinh hoạt theo mô hình liên xã ở tỉnh nam định luận văn ths. khoa học môi trường và bảo vệ môi trường

92 529 0
đánh giá biến động chất lượng nước cấp sinh hoạt theo mô hình liên xã ở tỉnh nam định   luận văn ths. khoa học môi trường và bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lƣơng Thị Thúy Chinh ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP SINH HOẠT THEO MÔ HÌNH LIÊN XÃ Ở TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lƣơng Thị Thúy Chinh ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP SINH HOẠT THEO MƠ HÌNH LIÊN XÃ Ở TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60.85.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN KHẮC HIỆP Hà Nội 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự cần thiết nƣớc vùng nông thôn Việt Nam 1.2 Tình hình cấp nƣớc Việt Nam 14 1.3 Tình hình cấp nƣớc sinh hoạt tỉnh Nam Định 17 1.4 Nhƣng kho khăn va thach thƣc vân đê câp nƣơc sach nông thôn 18 ̃ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ 1.4.1 Khó khăn vê kinh tê – tài chính 18 ̀ ́ 1.4.2 Khó khăn về xã hội tập quán 19 1.4.3 Khó khăn về thiên tai 21 1.4.4 Khó khăn về công tác quản lý, vận hành 22 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.1.2 Địa hình địa mạo 26 3.1.1.3 Khí hậu 27 3.1.1.4 Đặc điểm thủy văn nguồn nƣớc mặt 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.1.2.1 Dân số 31 3.1.2.2 Kinh tế - xã hội 31 3.2 Đánh giá trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tỉnh Nam Định 35 3.2.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc giếng khoan 36 3.2.1.1 Khai thác, sử dụng quy mơ hộ gia đình 36 3.2.1.2 Khai thác, sử dụng quy mô lớn 37 3.2.1.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc giếng khoan 37 3.2.2 Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt từ cơng trình cấp nƣớc tập trung 40 3.2.3 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tự khai thác hộ gia đình tỉnh Nam Định 41 3.3 Mơ hình cấp nƣớc liên xã tỉnh Nam Định 53 3.3.1 Sự lựa chọn mơ hình cấp nƣớc liên xã 53 3.3.1.1 Một số mơ hình cấp nƣớc vùng nông thôn 53 3.3.1.2 Sự lựa chon mơ hình cơng nghệ cấp nƣớc liên xã tỉnh Nam Định 56 3.3.1.3 Một số cơng trình cấp nƣớc mơ hình cấp nƣớc liên xã 57 3.4 Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên nƣớc 62 3.4.1 Đánh giá tình hình sử dụng nƣớc lĩnh vực trạng nguồn nƣớc tỉnh Nam Định 62 3.4.2 Đánh giá hiệu mô hình cấp nƣớc liên xã tỉnh Nam Định 74 3.4.2.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp tới hộ gia đình 74 3.4.2.2 Đánh giá tính bền vững hiệu về kinh tế mơ hình 79 3.4.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn mơ hình 81 3.4.2.4 Đánh giá hiệu cấp nƣớc đến phát triển kinh tế - xã hội 85 3.4.3 Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên nƣớc tỉnh Nam Định 88 3.4.3.1 Biện pháp quy hoạch 88 3.4.3.2 Biện pháp chính sách, quản lý 89 3.4.3.3 Biện pháp truyền thông cộng đồng 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AUSIAD Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng BYT Bộ Y tế CHILFUND Tổ chức phát triển quốc tế độc lập phi tôn giáo Australia CTCNTT Cơng trình cấp nƣớc tập trung DANIDA Tổ chức hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KCN Khu công nghiệp NS & VSMT Nƣớc vệ sinh môi trƣờng VSMTNT Vệ sinh môi trƣờng nông thôn NTM Nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam THCN Trung học chuyên nghiệp TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TCCP Tiêu chuẩn cho phép UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới World Bank DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Dự kiến khối lƣợng cơng trình nƣớc cần xây dựng giai đoạn 2011-2015 15 Bảng 2: Tỷ lệ xã có cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung 16 Bảng 3: Bảng thống kê cơng trình cấp nƣớc số hộ đƣợc tiếp cận nƣớc từ cơng trình cấp nƣớc tập trung tỉnh Nam Định 40 Bảng 4: Các nhà máy nƣớc xây dựng Công ty CP nƣớc VSNT Nam Định 58 Bảng 5: Dự kiến quy hoạch cấp nƣớc chủ yếu đến năm 2020 67 Bảng 6: Nhu cầu nƣớc phục vụ dân sinh – công nghiệp theo giai đoạn 67 Bảng 7: Chất lƣợng nƣớc sông Đào 69 Bảng 8: Chất lƣợng nƣớc sông Láng 70 Bảng 9: Chất lƣợng nƣớc sông Ninh Cơ 71 Bảng 10: Chất lƣợng nƣớc sông Hồng 72 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu tỉnh Nam Định 26 Hình 2: Quy trình xử lý nƣớc nhà máy 59 Hình 3: Bản đồ quy hoạch cấp nƣớc đến năm 2020 tỉnh Nam Định 68 Biểu đồ 1: Giá trị độ đục nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào 42 Biểu đồ 2: Giá trị độ cứng nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào 42 Biểu đồ 3: Chỉ số Pecmanganat nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi 43 Biểu đồ 4: Giá trị Clorua nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào 43 Biểu đồ 5: Giá trị tổng Fe nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào 44 Biểu đồ 6: Chỉ số Coliform nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào 44 Biểu đồ 7: Chỉ số Ecoli nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào 45 Biểu đồ 8: Giá trị độ đục nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan 45 Biểu đồ 9: Giá trị độ cứng nƣớc sinh hoạt từ nguồn giéng khoan 46 Biểu đồ 10: Chỉ số Pecmanganat nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan 46 Biểu đồ 11: Giá trị Clorua nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan 47 Biểu đồ 12: Giá trị tổng Fe nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan 47 Biểu đồ 13: Chỉ số Coliform nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan 48 Biểu đồ 14: Chỉ số Ecoli nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan 48 Biểu đồ 15: Giá trị độ đục nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa 49 Biểu đồ 16: Giá trị độ cứng nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa 49 Biểu đồ 17: Chỉ số Pecnmanganat nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa 50 Biểu đồ 18: Giá trị Clorua nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa 50 Biểu đồ 19: Hàm lƣợng sắt tổng nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa 51 Biểu đồ 20: Chỉ số Coliform nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa 51 Biểu đồ 21: Chỉ số Coliform nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa .51 Biểu đồ 22: Giá trị độ màu nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 75 Biểu đồ 23: Độ pH nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 75 Biểu đồ 24: Giá trị Clo dƣ nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 76 Biểu đồ 25: Giá trị độ đục nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 76 Biểu đồ 26: Giá trị cứng nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 77 Biểu đồ 27: Giá trị tổng NH4+ nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 77 Biểu đồ 28: Dao động độ Fe nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 78 Biểu đồ 29: Giá trị Florua nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 78 Biểu đồ 30: Chỉ số Coliform nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 79 Biểu đồ 21 Số dân sử dụng nƣớc qua năm vùng nông thôn tỉnh Nam Định ……………………………………………… ………………… ….80 MỞ ĐẦU Nƣớc nhu cầu thiết yếu đời sống hàng ngày ngƣời, đặc biệt tình hình nhiễm nƣớc diễn nghiêm trọng không riêng Việt Nam mà toàn giới Nƣớc trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khỏe cải thiện sinh hoạt cho nhân dân, nhƣ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Ở Việt Nam, khu vực nông thôn chiếm 70% dân số nƣớc nông nghiệp phận quan trọng nền kinh tế quốc dân Trong đó, phần đông ngƣời dân khu vực nông thôn chƣa đƣợc cải thiện đời sống, nƣớc vấn đề nan giải khu vực nông thôn đồng miền núi Vấn đề cấp nƣớc vệ sinh nông thôn đƣợc Chính phủ quan tâm mong muốn cải thiện tốt thông qua Chiến lƣợc Quốc gia về Cấp nƣớc vệ sinh nơng thơn đến năm 2020 Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn qua giai đoạn 2000-2010, tiếp tục triển khai giai đoạn từ 2011-2020, chƣơng trình đem lại thành tựu đáng kể, tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc tăng lên rõ rệt năm gần Nam Định số tỉnh đƣợc triển khai dự án Cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng theo chƣơng trình hợp tác Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới World Bank (WB) Trong nhiều năm qua, nhiều hộ dân xa trung tâm thành phố hay huyện xa địa bàn Tỉnh có nƣớc để dùng, nhiều hộ bƣớc đầu đƣợc tiếp cận với nƣớc Một mơ hình đƣợc triển khai hiệu mơ hình cấp nƣớc liên xã, mơ hình thí điểm về xã hội hóa lĩnh vực cấp nƣớc nông thôn Ngân hàng Thế giới (WB) thu đƣợc thành đáng kể Việc khảo sát, nghiên cứu đánh giá chất lƣợng cấp nƣớc theo mơ hình liên xã cần thiết để từ đó rút đƣợc mặt tích cực nhƣ hạn chế cịn tồn mơ hình Đồng thời đánh giá biến động về chất lƣợng nƣớc vùng, tính bền vững mơ hình, qua đó đƣa giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc biện pháp bảo vệ mơi trƣờng Chính tơi chọn mơ hình cấp nƣớc liên xã tỉnh Nam Định cho luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt theo mơ hình liên xã tỉnh Nam Định” Đề tài đƣợc thực với mục tiêu: - Đánh giá đƣợc tình hình cấp nƣớc sạch, chất lƣợng nƣớc cấp tới ngƣời sử dụng theo mơ hình liên xã tỉnh Nam Định dựa kết khảo sát, nghiên cứu thực tế tiêu chí hành - Dự báo đƣợc biến động về chất lƣợng nƣớc, từ đó đánh giá đƣợc khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tính bền vững tình hình cấp nƣớc - Đề xuất số giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc cho phát triển bền vững thuộc 39 xã huyện, tăng gấp 3,5 lần năm 2008 gấp 2,84 lần so với năm 2009 Mức tiêu thụ nƣớc bình quân hộ dân 6,3m3/tháng, với giá bán nƣớc tới hộ nhà máy nƣớc 3.800 đồng/m3 trung bình hộ dân trả 23.940 đồng phí nƣớc tháng Đây mức giá phù hợp với khả chi trả ngƣời dân Hầu hết số hộ dân đƣợc hỏi, họ đều hài lòng với chi phí chất lƣơng nguồn nƣớc cấp nhà máy, sức khỏe đƣợc đảm bảo, ngƣời dân an tâm lao động sản xuất, đem lại hiệu phát triển kinh tế xã hội cao Nhƣ vậy, mơ hình xã hội hóa cấp nƣớc tỉnh Nam Định nhận đƣợc đồng thuận cộng đồng, việc xã hội hóa lĩnh vực cấp nƣớc với lợi sẵn có để phát triển sản xuất kinh doanh nƣớc sạch, mơ hình cấp nƣớc liên xã thực trở thành mơ hình cấp nƣớc hiệu bền vững, chất lƣợng đời sống nhân dân vùng nông thôn tỉnh bƣớc đƣợc cải thiện nâng cao 3.4.2.3.Đánh giá thuận lợi, khó khăn mơ hình a Thuận lợi: Về mặt sách: Trong năm qua, với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, đời sống ngƣời dân đặc biệt vấn đề sức khỏe cộng đồng đƣợc Nhà nƣớc, Bộ ngành, địa phƣơng, tổ chức nƣớc nƣớc trọng, quan tâm Nhất nguồn nƣớc ngày trở nên nhiễm nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc đặt lên ƣu tiên hàng đầu Nhà nƣớc dành chƣơng trình ƣu tiên cho chƣơng trình cấp nƣớc với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thực mục tiêu phát triển bền vững Cụ thể là: - Chiến lƣợc Quốc gia về Tài nguyên nƣớc đến năm 2020 Chính phủ, ban hành theo Quyết định số 80/2006/QĐ –TTg ngày 14/4/2006, mục tiêu khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc, chiến lƣợc rõ, việc phân bổ, chia sẻ tài nguyên nƣớc hài hòa, hợp lý ngành, địa phƣơng, ƣu tiên sử dụng nƣớc cho sinh hoạt, sử dụng nƣớc mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo dịng chảy mơi trƣờng Cơng tác xây dựng, tổ chức thực quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc, đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc đáp ứng cho nhu cầu cấp nƣớc khác đặc biệt ƣu tiên cho nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt - Ngày 25 tháng năm 2000, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia về cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2000 -2020 với mục tiêu đến năm 2020, 100% dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lƣợng ít 60lít/ngƣời/ngày, hố xí hợp vệ sinh thực tốt vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trƣờng làng xã Thành công chiến lƣợc đến thời điểm góp phần quan trọng việc đƣa nƣớc về với vùng nông thôn Việt Nam, nâng cao tỷ lệ dân số toàn quốc đƣợc sử dụng nƣớc sạch, nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, cải thiện môi trƣờng nông thôn - Ngày 04/6/2010, Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Mục tiêu chƣơng trình đẩy mạnh phát triển hạ tầng; chuyển dịch cấu kinh tế , tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao thu nhập; xóa đói giảm nghèo tăng cƣờng an sinh xã hội, phát triển giáo dục; phát triển y tế, chăm sóc sức khởe nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa; 100% dân số làng xã đƣợc sử dụng nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn Đây số 19 tiêu chí đánh giá Nông thôn mới, góp phần nâng cao sức khỏe cho ngƣời dân vùng nông thôn - Luật Tài nguyên nƣớc bổ sung, sửa đổi năm 2012 quy định, Nhà nƣớc ƣu tiên khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc cho sinh hoạt Đầu tƣ hỗ trợ dự án cấp nƣớc sinh hoạt, nƣớc sạch, đó ƣu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới hải đảo, vùng khan nƣớc, vùng có nguồn nƣớc bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Nhà nƣớc có chính sách ƣu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc đầu tƣ vào việc tìm kiếm, thăm dị khai thác nguồn nƣớc phục vụ cho sinh hoạt - Chính phủ dành quan tâm, ƣu tiên cho việc phát triển cấp nƣớc thành chƣơng trình mục tiêu quốc gia quan trọng Nhiều dự án xây dựng công trình cấp nuớc đƣợc thực dƣới quản lý Nhà nƣớc với tổ chức quốc tế, nhà tài trợ quốc tế về tài chính, kỹ thuật chia sẻ kinh nghiệm nhƣ UNICEF, World Bank, ADB, DANIDA, Ausiad, Hà Lan, Jica, Dfif,… nhiều tổ chức phi chính phủ nhƣ Childfun, Oxfam,… - Ngân hàng Thế giới (WB) vừa ký hiệp định tín dụng trị giá 200 triệu USD để tiếp tục hỗ trợ Việt Nam thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn Khoản tín dụng cung cấp nƣớc an toàn cho 1,7 triệu ngƣời dân, cải thiện điều kiện vệ sinh cho 650.000 ngƣời tỉnh thuộc đồng sông Hồng, đƣợc xem yếu tố quan trọng giúp xây dựng nông thôn - Ngày Nƣớc giới 22/3 hàng năm thu hút nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp tham gia chƣơng trình mục tiêu về khai thác sử dụng hài hòa nguồn nƣớc, ƣu tiên chính sách cho công tác cấp nƣớc tới vùng nông thôn nƣớc - Nam Định số tỉnh đƣợc triển khai dự án Cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn vùng Đồng Sông Hồng từ giai đoạn chiến lƣợc Đây chƣơng trình hợp tác Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới World Bank (WB) UBND tỉnh, sở ban ngành địa phƣơng dành nhiều chƣơng trình ƣu tiên cho việc triển khai cấp nƣớc cho nhân dân tỉnh Từ đầu năm 2011, UBND tỉnh Nam Định triển khai thực chƣơng trình Nơng thơn theo Thơng tƣ liên tịch số: 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13-4-2011, hƣớng dẫn thực Quyết định 800/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ về nội dung xây dựng NTM Theo đó, tỉnh Nam Định phấn đấu 47% xã đạt chuẩn NTM vào năm 2015 Cùng với nguồn đầu tƣ Trung ƣơng tỉnh, xã thị trấn tích cực huy động nguồn lực địa phƣơng nhân dân để xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội Nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc triển khai song song với mục tiêu kinh tế xã hội khác - Sở Tài nguyên Môi trƣờng với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh ban ngành, quan chức khác triển khai nhiều kế hoạch nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội kết hợp với bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo an sinh xã hội, chăm sóc đời sống sức khỏe nhân dân theo hƣớng phát triển hiệu bền vững - Bên cạnh đó, Đội ngũ cán ngành cấp nƣớc cán nhân viên công ty cổ phần nƣớc vệ sinh nông thôn tỉnh Nam Định đƣợc tập huấn nâng cao lực năm để đáp ứng yêu cầu công việc, đảm bảo thực tốt mục tiêu nhiệm vụ cấp nƣớc đến vùng nông thôn tỉnh Những thuận lợi điều kiện tự nhiên: Nhƣ phân tích mục 3.4.1, tỉnh Nam Định có nguồn tài nguyên nƣớc dồi dào, chất lƣợng tƣơng đối tốt, với địa hình phẳng điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy cấp nƣớc, xây dựng cơng trình xử lý nƣớc với công nghệ đơn giản nhƣng đem lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí đầu tƣ xây dựng, giảm chi phí vận hành đồng thời giảm đƣợc giá thành sản phẩm, giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận nguồn nƣớc sẵn sàng kết nối với cơng trình cấp nƣớc tập trung Đây nhân tố đem lại thành cơng cho chƣơng trình cấp nƣớc tỉnh b Khó khăn, thách thức Khách quan:: - Lĩnh vực cấp nƣớc năm gần đƣợc quan tâm , hỗ trợ đầu tƣ nhiên nhiều hạn chế Chƣa co chí nh sach huy đông sƣ tham gia đong gop ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ thành phần kinh t ế để với ngƣời sử dụng xây dựng công trình , chƣa có nhiều tổ chức doanh nghiệp quan tâm đầu tƣ cho lĩnh vực cấp nƣớc - Pháp luật thiếu quy định hƣớng dẫn cụ thể để có thể quản lý tốt lĩnh vƣc cung câp nƣơc sach ̣ ́ ́ ̣ - Dân cƣ tỉnh phân bố không tập trung khiến việc xây dựng hệ thống đƣờng ống dàn trải nên cần nhiều kinh phí để đầu tƣ - Đời sống đa số dân cƣ nông thôn đủ ăn chăm lo cho việc học hành cái, không dƣ giả đê chi tiêu cho cac nhu câu khac ,do việc chi trả dịch ̉ ́ ̀ ́ vụ sử dụng nƣớc vấn đề khó khăn Bên cạnh đó, phận dân cƣ chƣa có thói quen dùng nƣớc sạch, cơng tác tun trùn phổ biến cịn gặp nhiều trở ngại Điều ảnh hƣởng đến vấn đề huy động vốn đầu tƣ xây dựng công trình trạm cấp nƣớc - Cơng tác bảo vệ mơi trƣờng vệ sinh nơng thơn cịn nhiều hạn chế, việc bảo vệ nguồn nƣớc chƣa thực đạt hiệu quả, gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng tài nguyên nƣớc tỉnh - Các tác động điều kiện tự nhiên: tỉnh có đƣờng biển dài, cửa sông thông biển lớn chịu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng, điều làm gia tăng xâm nhập mặn vào vùng nƣớc nƣớc ngầm tỉnh, gây khó khăn cho công tác giám sát, kiểm tra chất lƣợng nƣớc quy hoạch xây dựng cơng trình cấp nƣớc tập trung Không phải hứng chịu nhiều bão nhƣ tỉnh miền Trung nhiên Nam Định tỉnh chịu nhiểu ảnh hƣởng bão lũ gây tổn thất cho cơng trình cấp nƣớc, phải thêm chi phí xây dựng, sửa chữa Mới bão Sơn Tinh, mạnh vòng 10 năm vừa qua gây thiệt hại to lớn về nhà cửa, sở vật chất, điện, đƣờng, trƣờng, trạm - Tỷ lệ thất nƣớc cịn cao (28-30%), gây thất thu cho doanh nghiệp sản xuất nƣớc sạch, giảm hiệu kinh tế Ngoài nguyên nhân đƣờng ống bị rị rỉ số hộ dân vùng đƣợc sử dụng nƣớc tự ý đấu nối vào đƣờng ống dẫn nƣớc, gây thất thoát cho doanh nghiệp sản xuất Chủ quan: - Năng lực chuyên môn số cán trạm cấp nƣớc yếu, hầu hết chuyên trách chƣa đƣợc đào tạo bản, việc vận hành, quản lý trạm cấp nƣớc nơi gặp nhiều khó khăn, chƣa thực hiệu - Nhận thức số lao động hạn chế, thiếu nhiệt tình, chƣa thật chăm lo đến hiệu công việc chung nhƣ đọc chốt số đồng hồ, kiểm tra đƣờng ống đồng hồ chiếu lệ dẫn tới đƣờng ống bị rị rỉ, tỷ lệ thất cịn cao số nhà máy - Trang bị bảo hộ lao động công tác đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp số nhà máy nhƣ: Hệ đƣờng ống, van, công nghệ xử lý, máy định lƣợng hóa chất chƣa đáp ứng theo nhu cầu bảo đảm sản xuất an toàn, hiệu 3.4.2.4.Đánh giá hiệu cấp nước đến phát triển kinh tế - xã hội a Hiệu mặt kinh tế Trên sở hiệu đạt đƣợc, chƣơng trình cấp nƣớc tác động tích cực đến mặt kinh tế - xã hội tỉnh Cụ thể là: - Việc cổ phần hóa lĩnh vực cấp nƣớc sạch, thành lập Công ty Cổ phần Nƣớc Vệ sinh nông thôn đem lại hiệu lao động sản xuất cao cho doanh nghiệp, tạo nguồn thu, đóng góp cho ngân sách địa phƣơng - Thu hút tổ chức doanh nghiệp tham gia đầu tƣ cho chƣơng trình cấp nƣớc sạch, tăng hiệu kinh tế, giảm đƣợc nguồn đầu tƣ từ vốn ngân sách quốc gia địa phƣơng - Việc tận dụng khai thác nguồn nƣớc mặt tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí so với khai thác nƣớc giếng khoan, tiết kiệm đƣợc chi phí khoan lắp đặt giếng khai thác, giảm chi phí xây dựng hệ thống cơng trình xử lý nhà máy (do thực tế tỉnh Nam Định việc xử lý nƣớc giếng khoan địi hỏi cơng nghệ cao hơn, phức tạp nƣớc mặt), góp phần tăng nguồn vốn lƣu động để mở rộng phạm vi cấp nƣớc - Thúc đẩy ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển Nƣớc yếu tố đầu vào quan trọng ngành sản xuất công nghiệp nhƣ nông nghiệp, đặc biệt ngành sản xuất công nghiệp nhẹ nhƣ công nghiệp dệt, may mặc, chế biến lƣơng thực thực phẩm ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch Nếu hệ thống cung cấp nƣớc đầy đủ góp phần vào tăng suất lao động, suất sử dụng tài nguyên từ đó có thể làm giảm giá thành tiếp cận đƣợc thị trƣờng cách nhanh chóng Nƣớc yếu tố đầu vào thiếu, nó cần thiết để bảo đảm cho hoạt động sản xuất đƣợc diễn cách liên tục Nếu không đủ nƣớc tất hoạt động sản xuất đều khơng có khả trì đƣợc Do đó việc cung cấp nƣớc đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất hoạt động phát triển từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phƣơng phát triển b Hiệu mặt xã hội - Ích lợi chƣơng trình cấp nƣớc nâng cao sức khoẻ cho ngƣời dân Việc đƣợc tiếp cận sử dụng nguồn nƣớc làm giảm nguy nhiễm bệnh thƣờng gặp thiếu nƣớc sử dụng nguồn nƣớc không hợp vệ sinh gây bệnh đƣờng ruột, bệnh giun đũa, bệnh đau mắt bệnh da Các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân về vai trò nƣớc sức khỏe, thay đổi hành vi ngƣời dân việc sử dụng nƣớc vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng nông thôn - Nƣớc góp phần chăm sóc sức khỏe trẻ em, giảm nguy thấp còi thiếu nƣớc Theo thống kê, hàng năm có tới 90% trẻ em bị mặc bệnh tiêu chảy có nguyên nhân từ việc sử dụng nƣớc không hợp vệ sinh, chủ yếu trẻ em vùng nông thôn, điều kiện sống khó khăn Do vậy, việc cấp nƣớc tới hộ gia đình, trƣờng học, trạm y tế, nông thôn giúp em đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sạch, giảm đƣợc bệnh đƣờng ruột, tạo điều kiện cho trẻ em có đủ sức khỏe để vui chơi, học tập Đây hiệu xã hôi quan trọng góp phần bảo vệ lớp măng non đất nƣớc - Sức khỏe ngƣời dân đƣợc nâng cao giúp tăng suất lao động, giảm chi phí chữa bệnh cho ngƣời dân, giảm kinh phí ngân sách nhà nƣớc cho việc phòng chữa bệnh liên quan đến thiếu nƣớc sạch, tạo nguồn tiết kiệm đóng góp vào quỹ phúc lợi xã hội Do vậy, khơng bảo vệ sức khỏe nhân dân mà cịn góp phần phát triển kinh tế xã hội - Nƣớc vệ sinh nông thôn góp phần nâng cao tỷ lệ thôn xã đạt chuẩn nông thôn theo 19 tiêu chí về Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn c Hiệu mặt tài ngun, mơi trƣờng - Điều hồ chế độ thuỷ văn bảo đảm an toàn về lũ cho nhân dân vùng Nam Định tỉnh có lƣợng mƣa tƣơng đối phong phú, lƣợng dòng chảy hàng năm hệ thống sông Hồng lớn, cung cấp lƣợng nƣớc lớn phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp nhân dân Đỉnh lũ cao xuất vào tháng –8, đỉnh lũ cách khoảng 10 ngày, có –5 ngày có mƣa liên tiếp Lũ làm sạt lở đất đá, cối, trơi thứ, độ màu mỡ phì nhiêu đất mà tác động lớn đến ngƣời gây tình trạng ngập lụt, phá huỷ nhà cửa, nguy hại đến tính mạng Do đó cơng trình cấp nƣớc tập trung mơ hình cấp nƣớc liên xã khai thác sử dụng nguồn nƣớc mặt góp phần làm giảm lƣu lƣợng nƣớc vào mùa lũ sông, điều hồ dịng chảy ổn định hơn, góp phần bảo vệ sống nhân dân - Bảo vệ nguồn nƣớc ngầm bị hạ thấp ảnh hƣởng xâm nhập mặn Việc khai thác nhiều nƣớc ngầm mà không có biện pháp bảo vệ làm cho nguồn nƣớc ngầm bị suy giảm không về số lƣợng mà về chất lƣợng Cùng với đó ảnh hƣởng biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng ngày làm gia tăng trình xâm nhập mặn vào nguồn nƣớc ngầm nhƣ phần nƣớc mặt tỉnh Do đó, việc cấp nƣớc làm hạn chế hoạt động tự khai thác nguồn nƣớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt đa số ngƣời dân nay, góp phần làm giảm nguy cạn kiệt nhiễm mặn nguồn nƣớc ngầm 3.4.3 Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên nƣớc tỉnh Nam Định Nam Định đƣợc đánh giá tỉnh có nguồn tài nguyên nƣớc dồi chất lƣợng tốt Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng không hợp lý làm cạn kiệt suy thoái nguồn tài nguyên quý giá Trong phạm vi đề tài, tác giả xin đề xuất số biện pháp sử dụng hợp lý, hiệu tài bền vững tài nguyên nƣớc tỉnh 3.4.3.1.Biện pháp quy hoạch Với tình hình nguồn nƣớc ngày cạn kiệt có nguy bị suy thoái, bên cạnh đó dân số ngày tăng, kinh tế xã hội phát triển kéo theo nhu cầu sử dụng nƣớc ngày lớn, đặc biệt nƣớc việc quy hoạch phân bổ sử dụng tài nguyên nƣớc cho ngành, lĩnh vực cần thiết Đây giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lƣợc phát triển địa phƣơng, quốc gia Do vậy, để đảm bảo việc khai thác nguồn nƣớc hợp lý, điều hịa ngành việc quy hoạch sử dụng nƣớc phải gắn liền với ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, làng nghề, đó ƣu tiên quy hoạch khai thác sử dụng nƣớc cấp cho sinh hoạt Quy hoạch sử dụng tài nguyên nƣớc phải nằm quy hoạch phát triển tổng thể tỉnh 3.4.3.2.Biện pháp sách, quản lý Công tác kiểm tra, giám sát: - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc, ƣu tiên thực trƣớc vùng có nguy ô nhiễm, vùng bị ảnh hƣởng xâm nhập mặn, vùng tăng cƣờng khai thác; - Định chƣơng trình kiểm kê trạng khai thác nƣớc kết hợp với rà soát, thống kê danh mục cơng trình khai thác đƣợc cấp phép, cơng trình phải dừng khai thác; - Từng bƣớc xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc diễn biến về số lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc, kết hợp với mạng quan trắc Trung ƣơng địa bàn tỉnh, thực báo cáo tình hình diễn biến số lƣợng, chất lƣợng tài nguyên nƣớc hàng năm; - Thực việc công bố, điều chỉnh vùng/khu vực bảo vệ nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, vùng hạn chế cấm khai thác Căn diễn biến nguồn nƣớc nhu cầu khai thác sử dụng để bổ sung quy hoạch phù hợp với yêu cầu thực tế; - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nƣớc, gắn với sở liệu về môi trƣờng, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài nguyên Môi trƣờng Công tác quản lý cấp phép khai thác, sử dụng: Đẩy mạnh công tác quản lý cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc xả thải vào nguồn nƣớc; kiểm tra việc chấp hành quy định sau đƣợc cấp giấy phép Cụ thể là: - Kiểm tra thƣờng xuyên hoạt động khai thác sử dụng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, hoạt động xả thải vào nguồn nƣớc chƣa có giấy phép sở phát huy vai trò cộng đồng dân cƣ chính quyền địa phƣơng cấp sở, lập danh sách tổ chức cá nhân chƣa có giấy phép chƣa chấp hành quy định sau đƣợc cấp giấy phép để đƣa vào quản lý, xử phạt theo quy định; - Xây dựng chƣơng trình tra, kiểm tra hàng năm kết hợp kiểm tra đột xuất, tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng công trình quy mơ lớn, vùng có nguồn nƣớc bị nhiễm có nguy bị ô nhiễm, xử phạt nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy định nhà nƣớc về việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc - Ƣu tiên cấp phép khai thác sử dụng cơng trình cấp nƣớc tập trung, đồng thời giám sát, kiểm tra việc cam kết sử dụng khai thác bảo vệ tài nguyên nƣớc, bảo vệ môi trƣờng đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh nƣớc - Tăng cƣờng công tác quản lý cấp Rà soát, ban hành văn bản, quy phạm pháp luật, đó tập trung vào chế, chính sách việc khai thác, sử dụng nƣớc đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, bền vững, ổn định lâu dài.; nâng cao kỹ quản lý cấp ngành, cấp sở; tăng cƣờng trang thiết bị phục vụ công tác đánh giá, kiểm tra, xử lý thông tin 3.4.3.3.Biện pháp truyền thông cộng đồng Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức tổ chức cá nhân việc khai thác, sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nƣớc, huy động tham gia cộng đồng việc giám sát quy định pháp luật về khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc - Xây dựng tổ chức thực chƣơng trình phổ biến pháp luật về tài nguyên nƣớc quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện cán cấp sở, trọng cán cấp xã, thôn, tầng lớp cán gần gũi với nhân dân; - Đẩy mạnh truyền thông, vận động tuyên truyền tới tổ chức, cá nhân tích cực hƣởng ứng tham gia, đóng góp sức ngƣời, kinh phí để với nhà nƣớc thực nhiệm vụ quy hoạch, bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc; - Tuyên truyền phổ biến kiến thức về sức khỏe, nƣớc vệ sinh nông thôn để thay đổi nhận thức hành vi ngƣời dân việc sử dụng nƣớc sạch, kết nối hộ dân vào mạng lƣới cấp nƣớc tập trung, từ đó hạn chế đƣợc việc tự khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc, đặc biệt nguồn nƣớc ngầm có nguy suy kiệt khai thác mức khó kiểm tra giám sát ngƣời dân Huy động ngƣời dân góp sức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc, sử dụng nƣớc tiết kiệm thực mục tiêu phát triển bền vững địa phƣơng quốc gia - Xây dựng đề án huy động nguồn lực để bảo vê nguồn nƣớc địa bàn tỉnh, trƣớc tiên huy động từ vốn ngân sách, giai đoạn huy động nguồn lực tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, cá nhân tổ chức hoạt động kinh doanh, sản xuất địa phƣơng tham gia tích cực cộng đồng dân cƣ, thực xã hội hóa công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài bƣớc đầu nghiên cứu về chất lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt nhƣ tính bền vững mơ hình cấp nƣớc liên xã tỉnh Nam Định, thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đến hiệu mơ hình Các kết đạt đƣợc là: 1) Nam Định tỉnh có nguồn tài nguyên nƣớc dồi dào, phong phú chất lƣợng tốt Đây điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng nƣớc ổn định lâu dài cho hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt đáp ứng nhu cầu cho cơng trình cấp nƣớc tập trung, cụ thể mơ hình cấp nƣớc liên xã tỉnh Nam Định 2) Qua kết phân tích chất lƣợng nƣớc (thể qua biều đồ .) cho thấy nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân tự khai thác không đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế, đặc biệt tiêu về độ đục, Coliform, Ecoli cao TCCP nhiều lần, điều làm gia tăng bệnh lây qua đƣờng nƣớc, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt trẻ nhỏ 3) Tất cơng trình cấp nƣớc đều sử dụng nguồn nƣớc mặt sông lớn nhƣ sông Hồng, sông Đáy, sông Đào, sông Ninh Cơ, sơng Đáy làm nguồn nƣớc cấp cho cơng trình Kết phân tích chất lƣợng nƣớc sông (Bảng 12, 13, 14, 15) cho thấy sông đều có chất lƣợng tƣơng đối tốt, số tiêu dƣới TCCP so với QCVN 08/2008/BTNMT nhiều lần, có tiêu đạt TCCP so với QCVN 02:2009/BYT, số tiêu nhƣ độ đục, Coliform, Ecoli, Kẽm, Hg, cao TCCP Do để cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt nguồn nƣớc đều phải qua hệ thống xử lý để đảm bảo tiêu chuẩn nƣớc ăn uống Bộ Y tế 3) Chất lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt theo mơ hình cấp nƣớc liên xã tỉnh Nam Định (Biều đồ chất lƣợng nƣớc ) đƣợc đánh giá đạt tiêu chuẩn, tiêu chất lƣợng nƣớc nƣớc sau xử lý thấp TCCP nhiều lần, chất lƣợng nƣớc hộ sử dụng ổn định, đáp ứng tiêu chuẩn cho phép về chất lƣợng nƣớc ăn uống Bộ Y tế 4) Nguồn nƣớc đầu vào khai thác, sử dụng cho cơng trình cấp nƣớc tập trung có chất lƣợng tốt trữ lƣợng dồi dào, chất lƣợng tƣơng đối tốt góp phần làm giảm chi phí đầu tƣ xây dựng, hệ thống xử lý không cồng kềnh, sử dụng nhiều loại hóa chất mà đảm bảo chất lƣợng nƣớc sau xử lý Điều đem lại hiệu kinh tế cao, giá thành nƣớc giảm, nâng cao tính bền vững mô hình Kiến nghị - Cần có nhiều chính sách ƣu tiên cho chƣơng trình cấp nƣớc vùng nông thôn Hỗ trợ vốn cho hộ nghèo để họ có điều kiện tiếp cận nguồn nƣớc - Có chính sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh nƣớc sạch, từ đó đƣa nƣớc trở thành loại hàng hóa, có cạnh tranh về giá cả, nhằm đem lại lợi ích cao cho ngƣời dân sử dụng nƣớc - Tích cực học hỏi cách làm hay hiệu công tác quản lý, vận hành cơng trình cấp nƣớc tập trung địa phƣơng khác, giảm thất thoát nƣớc sạch, nâng cao hiệu hoạt động nhà máy nƣớc - Tăng cƣờng công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng nƣớc sạch, đồng thời huy động sức dân vào công tác phát triển mạng lƣới cấp nƣớc, vệ sinh môi trƣờng nông thôn - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế việc triển khai cấp nƣớc về vùng nông thôn, tranh thủ ủng hộ nƣớc, tổ chức quốc tế nhƣ: ADB, AFD, JICA…về cấp nƣớc vệ sinh nông thôn - Khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc hợp lý, hài hòa lĩnh vực, sử dụng nƣớc tiết kiệm kết hợp với bảo vệ môi trƣờng nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Kịch biến đổi khí hậu – Nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (15/08/2011), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến cấp nước nông thôn tỉnh Nam Định” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (01/11/2010), 19 tiêu chí Nông thôn Chiến lƣợc Quốc gia về cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng đến năm 2020 ban hành ngày 25 tháng 08 năm 2000 Thủ tƣớng Chính phủ Cục Thống kê Nam Định, Niên giám thống kê 2011 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2006), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa cộng (2002), Môi trường nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Khoa cộng (2003), Kỹ thuật xử lý môi trường nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, NXB Xây dựng 12 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Cấp nước vệ sinh môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Luật tài nguyên nƣớc (2012), Cục Quản lý tài nguyên nƣớc 14 Luật Bảo vệ môi trƣờng (2006), NXB Tƣ pháp 15 Trung tâm Nƣớc Vệ sinh nông thôn tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo tình hình triển khai chương trình cấp nước vệ sinh nông thôn tỉnh Nam Định đến hết năm 2011 16 Trung tâm Nƣớc Vệ sinh nông thôn tỉnh Nam Định (2011), Kết phân tích chất lượng nước sơng trạm cấp nước 17 Trung tâm Nƣớc Vệ sinh nông thôn tỉnh Nam Định (2011), Kết phân tích chất lượng nước sinh hoạt từ hộ gia đình 18 Tổng cục thống kê, Điều tra nông thôn 2010 19 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2012 20 UBND tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo tóm tắt tình hình, kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 21 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2001), Tổng quan sử dụng nguồn nước lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình 22 http://www.monre.gov.vn Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (18/04/2013) “39% dân số Đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng trực tiếp tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng” 23 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 5/2003, tr 575 – 577, “Tình hình nhiễm nguồn nước giải pháp bảo vệ chất lượng sông Hồng” 24 http://vp.omard.gov.vn , Trang tin quản lý điều hành văn phòng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (18/11/2012), “Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt tỉnh Nam Định” ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lƣơng Thị Thúy Chinh ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP SINH HOẠT THEO MÔ HÌNH LIÊN XÃ Ở TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa. .. nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 77 Biểu đồ 27: Giá trị tổng NH4+ nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 77 Biểu đồ 28: Dao động độ Fe nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định 78 Biểu đồ 29: Giá trị... đề tài: ? ?Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt theo mơ hình liên xã tỉnh Nam Định? ?? Đề tài đƣợc thực với mục tiêu: - Đánh giá đƣợc tình hình cấp nƣớc sạch, chất lƣợng nƣớc cấp tới ngƣời

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Sự cần thiết của nước sạch đối với các vùng nông thôn Việt Nam hiện nay

  • 1.2. Tình hình cấp nước sạch của Việt Nam hiện nay

  • 1.3. Tình hình cấp nước sinh hoạt tỉnh Nam Định [15]

  • 1.4.Những kho khăn và thách thức trong vấn đê câp nứơc sach ở nông thôn

  • 1.4.2. Khó khăn về xã hội và tập quán

  • 1.4.3. Khó khăn về thiên tai

  • 1.4.4. Khó khăn về công tác quản lý, vận hành

  • CHƯƠNG 2- ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2 Nội dung nghiên cứu

  • 2.3 PhƯơng pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

  • 2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa

  • 2.3.2. Phương pháp kế thừa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan