nghiên cứu tách loại amoni, nitrit, nitrat trong nước ngầm ở khu vực ngọc hà, hà nội bằng phương pháp trao đổi ion và phương pháp clo hoá

84 801 2
nghiên cứu tách loại amoni, nitrit, nitrat trong nước ngầm ở khu vực ngọc hà, hà nội bằng phương pháp trao đổi ion và phương pháp clo hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ì ị i i _ A __ / _ _ _ V _ V _ _ _ _ t B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUÔNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN , . . . ị i ỉ ^&v3»&<£»4«3£»4»4$»4« \ 1 1 i I I I I I í ị - I I.Ể XUÂN KHẲM < NGHIÊN CỨU TÁCH LOẠI AMONI, NITRIT, NITRAT TRONG NƯỚC NGẦM Ở KHU Vực NGỌC HÀ, HÀ NỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO Đ ồi ION VÀ PHƯƠNG PHÁP CLO HOÁ LUẬN ÁM THẠC si KHOA HỌC HOÁ MỌC C hu yên ng à n h : HOÁ v ô c ơ Ịí-Ãk.; . . . " M ã : 01 - 04 - 01 ư v,ffỉ ị ì ì ỊĩRỉiNGl A;.* G1.ị:.tT" ; V Nc V T Up I ịfC N g ư ờ i h ư ớ n g d ằ n k h o a h ọ c TS : TRỊNH NGỌC CHÂU PGS -TS : CAO THẾ HÀ HÀ NỘI - 2000 ị M ự c LỤC Trang PHẨN M Ở Đ ẦU 01 A. PHẦN TỔNG QƯAN . 03 Chương 1 : Giới thiệu chung về các hợp chất của nitơ 03 và sự ô nhiễm nguồn nước 1.1. Tinh hình ổ nhiễm môi trường hiện nay 03 1.2. N itơ và chu trình của ni tơ trong tự nhiên 05 1.3. Các hợp chất của nitơ và sự ỏ nhiễm nguồn nước 10 1.4. Sự ô nhiễm hợp chất nitư trong nước ngầm Hà Nội 11 1.5. N guồn gốc gây nên sự tảng amoni trong nước ngầm Hà Nội 12 Chương 2 :Một sô phương pháp phân tích 14 xác định hàm lượng các hợp chất nitơ và clo trong nước 2.1 . Các phương pháp phân tích 14 2 . 1.1. Phương pháp chuẩn độ axit - bazơ xác định am oni 14 2 .1 .2 . Phương pháp ôxi hoá khử xác định am oni 14 2.1 .3 . Phương pháp đo quang xác định am oni 14 2 .1.4 . Phương pháp điện cực chọn lọc mànR ion xác định nitral 15 2 1.5. Piương pháp cực phổ xác định nitrat 16 2 . 1.6. P iương pháp trắc quang xác định nitrit 16 2 .1 .7 . Pìương pháp đo quang xử dụne; thuốc thử O .tolidin xác định clo dư 16 2 .1.8. Piương pháp xác định đ o hoạt động 16 2.2. Mệt số phương pháp xứ lý am oni, nitrit, nitrat trong nước 16 2.2.1. Piương pháp oxi hoá amoni hằng clo và các hợp chất của clo 16 2 .2 .2 . Piương pháp thổi khí xử lý amoni 20 2.2.3. Fhương pháp sinh học xử lý amoni trong nước 20 2 .2 .3 . Riương pháp trao đổi ion xử lí am oni, nitrit, nitrat 21 B. PHẦN THỤC N G H IỆM 24 Chương 3: Hoá chất, dụng cụ và kỹ thuật thực nghiệm 24 3.1. C ác phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước 24 3.1.1. X ác định am oni 24 3 .1.2. Xác định nitrit 25 3.1.3. Xác định nitrat 27 3.1.4. Xác định elo hoạt động 28 3.1.5 . Xác định độ oxy hoá của nước 29 3 . 1.6. Xác định pH và độ dẫn điện của các dung dịch 30 3 .2. Kỹ thuật xử lý am oni, nitrit, nitrat bằng phương p háp trao đổi ion 30 3.2.1. Chuẩn bị nhựa trao đổi ion 30 3 .2.2.Xác định dung lượng trao đổi tĩnh của nhựa 3 1 3.2.3. Chuẩn bị cột trao đổi ion và hê thống thực nghiệm 32 3.2.4. Lạp sơ đồ khảo sát ảnh hưởng đồng thời của nồng độ ion và tốc độ chảy 34 đ«ến khả năng trao đổi của nhựa 3.3 . Kỹ thuật xử lý am oni bằng phương pháp đ o hoá 36 Chương 4 : Kết qủa nghiên cứu xử iý amoni, nitrit, nitrat 40 trong dung dịch bằng phương pháp trao đổi ion 4 .1. Xác định dung lượng trao đổi tinh của nhựa 40 4 1. 1. X ác định dung lượng hấp thụ tĩnh của nhựa A m berlite IR 120 đối với 40 ion am oni 4 .1.2 . Xác định dung lượng hấp thụ tĩnh của nhựa A m berlite IR A 400 đối với 41 ion nitrat 4ị.2. Ảnh hưởng của nồng độ và tốc độ chảy đến khả năng hấp thụ của nhựa 43 trong điều kiện động 41.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ ion am oni 43 4ị.2.2. Ảnh hưưng của nồng độ ion nitrit 46 4ị.2.}. Ảnh hưởng của nồng độ nitrat 49 Chương 5: kết quả nghiên cứu xử H amoni trong dung dịch 54 bàng phương pháp clo hoá 5.1. X ác định thời gian clo hoá 54 5.2. X ác định tỷ lệ đ o hoá đối với m ột số dung dịch am oni có nồng độ đầu 55 khác nhau 5.3. N hận xét chung 60 Chương 6: áp dụng kết quả nghiên cứu để xử lí thử mẩu nước ngầm 61 khu vực Ngọc Hà , Hà Nội 6.1. G iới thiệu sư đồ nguồn nước 61 6.2. K ết quả khảo sát chất lưựng nước nguồn 62 6.3. X ử lí am oni, nitrit, nitrat bằng phương pháp trao đổi ion 63 6.4. X ử lí hợp chất nitơ bằng phương pháp clo hoá 68 KIẾN N GH Ị 71 c . KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN PHỤ LỤC 77 Phụ lục 1 -Tiêu chuẩn chất lượng nước 20 TCN 33-85 -BXD ban hành 77 Phụ lục 2 - T iêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt về 78 phương diện vật lí và hoá học Tiêu ch u ẩi tạm thời ban hành kèm theo Q Đ số 505 B YT/Q Đ ngày 13/4/1992 P hụ lục > Tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống và sinh hoạt về vi khuẩn, vi sinh vật 79 T iêu chuái tạm thời Ban hành kèm theo QĐ số 505 B YT/Q Đ ngày 13/4/1992 P h ụ lục 4 TC V N 5944 - 1995 80 G iá trị pới han cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm tron g nưóc ngầm PHẦN MỞ ĐẦU Từ thuở xa xưa người Hà Nội chuyên dùng nước mưa, nước sông hồ tro ig sinh hoạt. Mãi đốn năm 1894 hệ thống cấp nước đầu tiên mới được xây dựEg. Nguồn nước lúc đầu lấy từ sông H ồng, nhưng do chất lượng nước không tố t xử lý quá tốn kém nên từ 1909 cho đến nay được thay thố tô i nguồn nước n gìm . Trong tương lai đày vẫn là nguồn cấp nước quan trọng của Hà Nội. Chất lưcng cuộc sống ngày càng tăng cao đòi hỏi lượng nước cung cấp và chất lượng nước cũng ngày càng cao. Đ ó là yêu cẩu hức bách của thực tế cần phải thoả mân. Theo thống kê của tổ chức Y tế th ế giỏi hiện cỏ khoảng m ột phần ba dân c ư trên th ế giới thiếu nưức sạch để sinh hoạt và do đó hàng năm có tới 500 triệu ngíòri bị m ắc bệnh và 10 triệu người (chủ yếu là trẻ em ) hị chết. T rong số đó thì &0$> các trường hợp m ắc hênh ử các nước đang phát triển là do dùng nước kh àng đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Ở nước ta, m ột Irong những m ục tiêu chú yếu của thừi kỳ đẩy m ạnh công nigiiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà Đại hội Đ ảng lổn thứ V III đã đề ra là "tất c ả d â n cư thành thị và 80% dân số ở nông thôn phải được cung cấp nước sạch" rmiiốn vậy trước hết chúng ta cần phải "xây dựng quy hoạch hảo vệ và khai thác hợo lý nguồn nước, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống". Cùng với sự tăng trương kinh tế xã hội, tốc độ đô thị hoá, sự gia tăng dân Stố và sự phát triển công nghiệp hoá đã kéo theo m ức độ nhiễm nguồn nước nigìy càng tăng. C ác hợp chất của nitơ là sản phẩm phân huỷ của các chất hữu c ơ động vật và thực vật đã xuất hiện trong nước ngầm Hà Nội với hàm lượng mgày càng lớn đặc hiệt là ở khu vực nội thành. Chất lượng nước không tốt đã gỊây ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ và năng xuất lao động của nhân dân. V ấn đề m ang lính cấp thiết đặt ra ờ đây là bằng m ọi hiện pháp phải khắc phục để cung cấp đủ số lượng nước sạch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nibân dân H à Nội trong khi các công trình cấp nước sạch cho nhân dân từ ngoại tỉhinh đưa vào chưa đáp ứng được. K hu vực N gọc H à thuộc quận Ba Đ ình. Hà Nội, có đặc điểm địa lí đặc biè t là nằm cạnh Hồ Bách thảo, Hồ Tây chứa nước thải của các khu dân cư lân 1 cận và là nguyên nhân chính gây lên sự ỏ nhiễm nước hề m ặt, dẫn đến ô nhiễm nước ngầm . M ặt hằng khai thác nước ngầm ơ đây khá chặt hẹp lại xen kẽ các vùng dân cư dẫn đến ch ất lượng nước chưa được như m ong m uốn. T rong những năm gần đây chất lượng của nguồn nước này bị giảm dần. Hiện tư ợng đổng cặn cúa nồi hơi tăng nhanh và hiện tượng thủng ống dẫn nước của các thiết bị làm lạm h xảy ra khá phổ biến ở các cơ quan xí nghiệp trong khu vực. Đ iều đó đòi hỏi phải phốn tích m ột cách hệ thống để đánh giá chất lượng nưđc và đề xuất phương án khắc phục nhằm nâng cấp chất lượng nước sản phẩm . Đ ể góp phần nghiên cứu giải quyết vấn đề thực tiễn của khu vực và đơn vị chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu tách loại am oni, nitrit, nitrat trong nước ngầm bằng phương pháp trao đổi ion và phương pháp clo hoá. Do thời gian có hạn trong cuốn luận án này mới chí dừng lại ở m ức độ phAn tích tương đối toàn diện các chỉ tiêu chú yếu để đánh giá chất lượng của nguồn nước. K háo sát các yếu tố ánh hưởng đô tìm điều kiện tối ưu cho việc xử lí thử m ẫu nước hằng hai phương pháp trao đổi ion và phương pháp cỉo hoá. Với hy vọng rằng các kết quả thu được sau khi xử lí thử trong phòng thí nghiệm có thổ đóng g óp m ội số thông tin hữu ích cho việc nống cấp công nghệ xử lí để cung cấp nước sạch phục vụ cho sinh hoạt và nghiên cứu k hoa học ở k h u vực sau này. Cuối luận án chúng tôi m ạnh dạn đưa ra một vài kiến nghị nhỏ nhằm n â n g cấp chất lượng nước của khu vưe. 2 A . P H Â N T Ô N G Q U A N . C H Ư Ơ N G 1: GIỚ I TH IỆU C H UNG V Ề CÁC HỢ P C H Ấ T C ỦA NITƠ VÀ S ự Ô N H IỄM NG U Ồ N NƯ ỚC 1.1 Tinh hình ô nhiẻm inỏỉ trường hiện nay N ăm 1995 Uỷ han khoa học chính thức của Nhà Trắng về bảo vệ m ôi trưtoầg đã định Iighìa về sự ô nhiễm môi trường như sau: “Sự ổ nhiễm là sự thay đổi bất lợi của mồi Irường thiên nhiên, nó thể hiện hoàn toàn hay m ột phần n h í ìà sản phẩm phụ do hoạt động của con người, qua các hiệu quả trực tiếp h a ' gián tiếp m à làm Ihay đổi dạng thức phân bố các luồng năng lượng, mức độ bứt xạ, thành phần vật lý và hoá học của m ôi trường tự nhiên và độ phổ biến củí các sinh vật. Những sự thay đổi này cổ thể làm ảnh hưởng đến con người m ệt cách trực tiếp hay hay gián tiếp thông qua các nguồn sản phẩm nông nghiệp, nước và các sản phẩm sinh hoạt khác, chúng cũng có thể ảnh hưởng tới eton người bằng cách làm thay đổi các đối tượng vật lý thuộc sở hữu của con n,girờj và có khả năng làm thoái hoá thiên nhiên” {2 }. Sự ỏ nhiễm môi lrường ngày nay đã và đang được toàn T hế giới quan tâm nihít là trong th(íi đại cách m ạng khoa học - kỳ thuật, khi m à hoạt động của con n;gíời phát triển tới qui m ô chưa từng thấy thì vấn đề ỏ nhiễm m ôi trường lai c;àng trở nên gia tăng. Trong vòng 100 năm gần đây, tốc độ di chuyển trong k;h)ng gian của con người đã tăng lên 100 lần, m ức độ tiêu thụ năng lượng tăng 1 0)0 lần, sức m ạnh quân sự tăng hàng triệu lần điều đó đã k éo theo sự tăng líêr. gấp bội của m ức độ ô nhiễm . Người ta xác định được rằng vào những năm 70 đã có khoảng 2 triệu chất htoí chất khác nhau được thải vào môi trưím g xung q uanh ( không kể các loại pihìn khoáng), trong số đó 40.000 chất thuộc loại độc hại. Nền sản xuất hiện đìạ không những chỉ tạo ra các sản phẩm mới m à còn thải ra các chất thải mới c:hiía hề có trong thiên nhiên, và phần lớn là xa lạ đối với các cơ thể sống. Các nguồn gây ỏ nhiễm chính là các nhà m áy của ngành công nghiệp hoá chất, luyện kim , chế hiến dầu mỏ, chế tạo m áy, vật liệu xây dựng H àng năm chúng ta đã thải vào khí quyển hàng trăm triệu tấn các chất độc CỈT, HC1, S 0 2, C 0 „ CO, N O x ( các ôxit khác nhau của nitơ ), các hợp chất thuỷ ngân, chì, Càdimi, asen Đ ặc biệt nguy hiểm là chất thải của các nhà m áy xử lý chất thải hat nhán, bụi phóng xạ của các vụ thử hạt nhân. Các nguồn gây ô nhiễm quan trọng khác là các nhà m áy nhiệt điên, các phương tiện giao thông vận tải chạy hàng động cơ đốt trong, các vụ tai nạn chở dầu, sự cố ống dẫn dầu, nước thải sinh hoạt và công nghiệp v.v Hiện nay vấn cĩề ô nhiễm môi trường đã trở thành nỗi lo của toàn nhân loại. Nó đòi hỏi giải quyết vấn đề môi trường tự nhiên đang bị thoái hoá nghiêm trọng co sự tích luỹ m ột khối lượng lớn các hoá chất và đã gây ra nhiều bệnh chưa từng biết đến. Sự ô nhiễm môi trường cũng gây ảnh hưởng xấu đến năng suất cây trồng và vật nuôi, phẩm chất lương thực và thực phẩm . Sự ô nhiễm còn đẩy nhanh quá trình ăn m òn m áy móc, thiết bị và làm giảm tuổi thọ của các công trình kiến trúc, xây dựng T iiệt hại vé kinh tế đo ô nhiễm m ôi trường gây ra rất lớn, chẳng hạn năm 1970 uớc tính thiệt hại ở N hật là 23 tỉ đỏla, ở Mỹ 25 ti’ đôla. N hiều người cho rằng k ió đánh giá h ết được các thiệt hại do ỏ nhiễm môi trường gây ra vì còn phải tíih đ ến nhiều yếu tố khác như chi phí cho việc chữa bệnh, sự giảm năng suất la) động xã hội V ấn đề hảo vệ mỏi trường liên quan trực tiếp đến vấn đề sử dụng h ợ p lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, n hất là các tài nguyêi không thể tái tạo. Đ ể cho con người không bị đầu độc bởi các yếu tố độc hạ phát sinh từ mọi nguồn khác nhau đòi hỏi phải quan tâm đến chất lượng không k h í m à con người hít thở, chất lượng của nước m à con người dùng để ăn uống hàng ngày và m ột số nhân tố khác tác động lên cơ thể con người ngoài đường hô hấp và tiêu hoá nhưng cũng làm tổn hại trạng thái sinh lý của cơ thể, chẳng lạ n tiếng ồn. |)ể bảo vệ các nguồn nước khỏi bị ỏ nhiễm không có con đường nào khác là phả bảo vệ m ôi trường. Đ iều đó cổ nĩ;hĩa là nhất thiết phải hạn c h ế lượng chất tlải phát sinh từ các quá trình sản xuất, hằng cách sử dụng các thành tựu 4 IT.ớ của khoa học và kỹ thuật đ ể xây dựng các công nghệ không có hay có rất ít chá. thải, và phải xử lý chất thải trước khi thải chúng vào môi trường. V iệc xây dựng những dây chuyền khôny có chất thải hay các tổ hợp xử lý châ thái đòi hỏi n h iều phí tổn, đôi khi làm cho quá trình sản xuất không còn giá trị kinh tế. Có thể nói rằng, thông thường m ột giải pháp có lợi cho môi trương thì bất lợi về kinh tế và ngược lại. V iệc tìm ra các giải pháp sao cho phù h(f[ với cả hai vấn đề trên đang là vấn đề hức xúc cho toàn nhân loại. Và do đó, chúng ta cần phải nghiên cứu cả hai lĩnh vực bảo vệ và xử lí môi trương 1.2 Nitơ và chu trình của nitơ trong tự nhiên [1,2] Ni tơ tạo thành hàng loạt các hợp chất vô cơ và hữu cơ quan trọng trong kh('ng khí, đất và nước nhờ các quá trình hoá học khác nhau. N guyên tử nitơ có khí nàng tạo thành các hợp chất hoá học với mức oxi hoá từ (-III) đến (+V), vì vậ) hoá học m ôi trường của nitơ mà Irước hết là các phản ứng có sự chuyển electron m ang ý nghía rất lớn trong các quá trình chuyển hoá hoá học và sinh học. M ột số ví dụ về các dạng tồn tại của nitơ như sau: M íc oxi hoá: - 3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 Ị ị I X 1 I T I I Dạig tổn tại: N H , -N H2 N2 N ,0 NO HN O , N 0 2 H N O , N H / CO(NH2)2 R2N - NO n o 2- C H ,C (0)00N 0 R -C H (N H 2)CO O H n o 3 N guồn ni tí í chính Irong m ôi trường là nitơ của không khí, ngoài ra nitơ CÒI có'trong đấl và nước . 5 Phân bô nguồn nitư trong mỏi trườnu I 1 N guồn Khối lượng, triệu tấn Đ ấ t, đá O A K )12 N ước 23.10' Ni tơ hoà tan 2 2 .1()6 H ợp chất có chứa ni tơ 0,6.10° K hổng khí 3,9.10 Sinh quyển 3.9. K í’ Sinh vật sống trong đất 1,2. i ()3 Sinh vật sống ở hiển 0 ,5 .10 ’ Sinh vật chết trong đất 30 0 .10' Sinh vật chết ở hiển 60 0.1 0 ' Nitơ là thành phần chính Irong khí quyển nhưng nó khổng hoạt động mạnh nlhtf ôxy bởi lẽ năng lượng liên kết trong phân tử nitơ lương đối lớn ( E = 942 k.J / mol ). Q uá trình phân ly quang học của phân tử nitơ đòi hỏi các photon có biước sóng ngắn Ằ < 169 nm. Dưới tác dụng cúa các tia sóng rất ngắn X < 100 mm có thể xảy ra các phan ứng quaniì hoá phức tạp với sự tạo ihành nguyên tử h«oic phân tử niu# hoạt hoá như : h V N, ______ > N2+ + e N2+ + 0 2 > NO+ + NO NO+ + c > N + o Trong thực tế, NO xuất hiện trong khí quyển là do quá trình oxy hoá N, b»ở 0 2 do hiện iưựng phổng điện tự nhiên. Phóng diện N2 + 0 :— — V 2 NO g .rca o 6 [...]... trìih biến đổi n h ân tạo và lự nhiên 8 H iện n ay vởi cá c th iết hị công nghệ h iện có trên th ế giói, sản lượng urê đạt kluving 35 triệu tấn /n ăm tương đương với lượng urê d o sán x u ất b ằng sinh học hàng nám trên trái đất C ác q u á trìn h k h ứ và th u ỷ phàn các hợ p ch ất n itơ trong nước có xúc tác sinh h ọ c là các q u á trìn h urê h o á, am oni hoá, nitrat ho á, khử n itra t hoá T rong... ỉ th ị h ồ tin h b ộ t C l 2 + 2K1 — > I2 + 2 N a 2S 20 , l2 + 2K C Ỉ = 2 N a I + N a 2S 40 6 2.2 Một số phương pháp xử ỉí amoni, nitrit, nitrat trong nước 2.2 Ị P ỉn n n iiỊ pháp o x i hoá am oni bằng d o và cắc hợp chất d o [4 , 21, 27J a C lo v à c á c h ợ p c h ấ t c ủ a c lo • C lo ở d ạ n g n g u y ê n t ố rất h o ạ t đ ộ n g , n ó tá c d ụ n g v ớ i h ổ u h ế t c á c k im lo ạ i k ể c ả v à... hình lưu và đối lưu dẫn tới tăng tốc đ ộ cá c phản ứng trong khcng khí, tăn g qu á trìn h trao đổi của các hợp c h ấ t n itơ g iữ a k h í quyổn và hề mãi trái đ ất và d o đ ó làm tăn g n ồ n g đ ộ của C O (N H ,)2, N H / , N 0 2 , N O / trong nưcc hề m ặt và nư ớc n g ầm V iệc o x i h o á am o n i (N H 4+) hằng vi sinh q u a giai đ o ạn tạo th àn h nitrit và sau đ ó th àn h n itra t (n itra t hoá) N... của n ó ở n ồ n g đ ộ 0 ,1 2 ppm , NCX dỗ h ấp thụ bứ c xạ tử n goại, dễ hoà tan tro n g nư ớc và th am g ia vào các phản ứng q u a n g h o á N O , là loại k h í gây kick th ích m ạn h đối với n iêm m ạc đường hô hấp, có thể thâm n h ập vào cơ thể ở nồrg đ ộ 15-50 ppm g â y ra các bệnh tim , phổi và gan N O , rất bền với p h ản ứng q uang hoá, chỉ ở bước só n g X < 395 nm bị [hân li th àn h N O và nó... p hân hu ỷ ô zôn, giảm lưựng ổzôn trong k h í q u y ể n , làm tăn g các tia hức xạ c h iếu xuống d ẫn đến sự tăng nhiệt độ củ a trái đ ấ t Nitư tro n g đ ấ t và nước ch ú yếu ở d ạn g hữu cư đư ợc tạo th àn h là do kết quả c ủ a quá trìn h p h ân h u ỷ thự c vật và xác đ ộ n g vật ch ết, ph ân và nước tiểu của đ ỏ n g vật N ó đ ư ợ c h y d rô h o á thành NH NO; C á c q u á trìn h o x i h o á vi sinh N H / còn có thể bị ảnh hư ởng bởi m ột số c h ã k h á c Q u á trìn h n itrit hoá bị hạn c h ế bới cá c bon hữu cơ, vì m ột phẩn oxi tiê i th ụ cho sản p h ẩm sin h khối Q uá trình biến đổi n itư tro n g nước bề m ặt dẫn tới lãng n ồ n g đ ộ N O /, m ộ t sản phẩm g ây n h iễm đ ộ c nước N gười ta tính rằng h àrg n ám có k h o ả n g 3 0 1 0 ' triệu tấn n . TÁCH LOẠI AMONI, NITRIT, NITRAT TRONG NƯỚC NGẦM Ở KHU Vực NGỌC HÀ, HÀ NỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO Đ ồi ION VÀ PHƯƠNG PHÁP CLO HOÁ LUẬN ÁM THẠC si KHOA HỌC HOÁ MỌC C hu yên ng à n h : HOÁ v ô c. cứu tách loại am oni, nitrit, nitrat trong nước ngầm bằng phương pháp trao đổi ion và phương pháp clo hoá. Do thời gian có hạn trong cuốn luận án này mới chí dừng lại ở m ức độ phAn tích tương. lý am oni, nitrit, nitrat bằng phương p háp trao đổi ion 30 3.2.1. Chuẩn bị nhựa trao đổi ion 30 3 .2.2.Xác định dung lượng trao đổi tĩnh của nhựa 3 1 3.2.3. Chuẩn bị cột trao đổi ion và hê thống

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tình hình ô nhiễm môi trường hiện nay

  • 1.2 Nitơ và chu trình của nitơ trong tự nhiên [1,2]

  • 1.3. Các hợp chất của nitơ đối với sự ô nhiẻin nguồn nước [1, 27]

  • 1.4. Sự ô nhiễm hợp chất nitơ trong nước ngầm Hà Nội [6]

  • 1. 5. Nguồn gốc gây nèn sự tăng NHt+ trong nước ngầm Hà Nội [6]

  • 2.1. Các phương pháp phân tích

  • 2.1.1. Phương pháp chuẩn độ axit - bazơ xác định amoni [ 8 ]

  • 2. 1 . 2 . Phương pháp ôxi hoá k hử xác định amôni [ 8 ]

  • 2.1.3. Phương pháp đo quang xác định amoni

  • 2 .1 .4 - Phương pháp điện cực chọn lọc màng ion xác định nitrat [ 8 ] '

  • 2.1.5 - Phương pháp cực phổ xác định nitnit /8 /

  • 2.1.6- Phương pháp trắc quang xác định nitrít [10, 17]

  • 2 .1 .7- Phương pháp đo quang với thuốc thử O.tolidin xác định clo dư [1 0 ]

  • 2.1.8 - Định lượng clo hoạt động bằng phương pháp iot thiosunfat [1 0 , 2 1]

  • 2.2. Một số phương pháp xử ỉí amoni, nitrit, nitrat trong nước

  • 2.2.1 . Phương pháp oxi hoá amoni bằng clo và các hợp chất clo [4 , 2 1 , 27J

  • 2 .2 .2 . Phương pháp thổi khí xử lý amoni [ 4. 1 5]

  • 2 .2 .3 . Phương pháp sinh học xử lý amoni trong nước [ 2 3 , 1 6 ]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan