kĩ năng đọc tiếng việt của học sinh lớp 2 dân tộc thái huyện thuận châu sơn la 1

32 730 0
kĩ năng đọc tiếng việt của học sinh lớp 2 dân tộc thái huyện thuận châu sơn la 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mét KN định chất lượng học tập học sinh TH KN đọc tiếng Việt Đọc tiếng Việt phương tiện để học sinh lĩnh hội tiếp thu môn học khác Học sinh tiểu học học học tốt mơn khác em biết đọc thành thạo tiếng Việt Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em), sù phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hoá, lĩnh vực giáo dục, có chênh lệch lớn miền đồng miền núi Sơn La tỉnh miền núi nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển mặt so với nước, nơi tập trung sinh sống nhiều dân tộc thiểu số (người Thái, người H’Mông, người Mường, người Khơ mú ) dân tộc có tiếng nói chữ viết riêng Do đó, người dân tộc thiểu số nói chung học sinh tiểu học người dân tộc nói riêng, tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai nên họ có Ýt nhiều hạn chế trình học sử dụng tiếng Việt, KNĐTV Qua quan sát cho thấy, học sinh lớp dân tộc vùng miền núi Sơn La đọc tiếng Việt gặp nhiều khó khăn cách phát âm hiểu nghĩa Những khó khăn em sù ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, sù hạn chế điều kiện sử dụng tiếng Việt (chủ yếu sử dụng trường), đặc biệt HSDT Thái sinh sống vùng sâu, vùng xa, Ýt có sù giao lưu với người Kinh Muốn khắc phục hạn chế này, đòi hỏi phải hiểu cách đầy đủ, sâu sắc đánh giá cách xác KNĐTV học sinh tiểu học người dân tộc để từ có hướng khắc phục Đọc tiếng Việt khơng phải vấn đề mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam Nhưng cịn q Ýt cơng trình nghiên cứu vấn đề đọc tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt vấn đề KNĐTV học sinh tiểu học người dân tộc chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống triệt để Tõ lí trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Kĩ đọc tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Thái huyện Thuận Châu - S¬n La Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng KNĐTV học sinh lớp dân tộc Thái huyện Thuận Châu - S¬n La từ đưa đề xuất nhằm góp phần hồn thiện KNĐTV cho em Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá khái niệm làm sở lí luận cho đề tài: KN, KNĐTV 3.2 Tìm hiểu thực trạng KN đọc tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Tháihuyện Thuận Châu - S¬n La 3.3 Kết luận đề xuất sư phạm Giả thuyết khoa học Học sinh lớp dân tộcThái huyện Thuận Châu - Sơn La có KNĐTV mức độ chưa cao Trong đó, tốc độ đọc TV cịn chậm, đọc chưa ngữ điệu TV, mắc nhiều lỗi phát âm; nhận dạng chi tiết đọc TV chưa đầy đủ, hiểu ý đoạn đọc TV, khơng có khả ứng dụng khả sáng tạo đọc TV Có khác biệt HS vùng trình độ KNĐTV Thực trạng KN sù hạn chế môi trường giao tiếp TV sù giao thoa tiếng mẹ đẻ em với tiếng Việt Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 §èi tỵng nghiên cứu: KNĐTV 5.2 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 69 HS lớp DT Thái trường tiểu học thuộc vùng khác huyện Thuận Châu – Sơn La: + Trường Tiểu học Chiềng Bôm : 29 học sinh (Vùng III) + Trường Tiểu học Chiềng Ly : 26 học sinh (Vùng II) + Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu: 14 học sinh (Vùng I) (Vïng I) Phương pháp nghiên cứu sử dụng mét sè phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp phân tích tài liệu Nhóm phương pháp đọc phân tích tài liệu chúng tơi sử dụng để thực nhiệm vụ thứ đề tài Chúng tơi đọc phân tích tài liệu lí luận liên quan đến đề tài: tâm lí học, ngôn ngữ học, sách giáo khoa tiếng Việt lớp , nhằm hệ thống hố hệ thống lí luận làm sở đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Để thực nhiệm vụ thứ hai đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau: + Phương pháp trắc nghiệm sử dụng phương pháp trắc nghiệm làm phương pháp nghiên cứu việc thực nhiệm vụ thứ hai Phương pháp trắc nghiệm sử dụng với mục đích đo mặt định lượng kĩ thuật đọc (tốc độ đọc TV, ngữ điệu đọc TV, khả phát âm) khả thông hiểu đọc TV (KN nhận dạng chi tiết đọc TV, KN hiểu nội dung đọc TV, KN ứng dụng đọc TV, KN sáng tạo đọc TV) + Phương pháp quan sát Việc quan sát trình đọc TV học TV học sinh lớp, mức độ sử dụng tiếng Việt tiếng DT em chơi trường, nhà , thông số giúp chúng tơi lí giải nhiều vấn đề q trình nghiên cứu + Phương pháp trị chuyện chúng tơi trao đổi, trò chuyện trực tiếp với giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh mét số người dạy tiếng DT, nhằm lấy ý kiến đánh giá đối tượng vấn đề có liên quan đến việc đọc TV HSDT Tháivànguyên nhân mắc lỗi đọc TV HSDT Thái + Phương pháp điều tra viết Nhằm thu thập thông tin cá nhân HS , gia đình HS quan điểm GV trực tiếp giảng dạy HS lớp thực trạng KNĐTV HSDT Thái 6.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê Các phương pháp toán thống kê sử dụng đại lượng: số trung bình cộng, độ lệch chuẩn, hệ số tương quan, kiểm định đánh giá kết nghiên cứu sử dụng để xử lí số liệu, thơng tin mà chúng tơi thu thập Trên sở số liệu đó, rút kết luận khoa học thông tin thu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nghiên cứu: - Về nội dung: KNĐTV gồm hình thức: đọc thành tiếng đọc thầm Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, nghiên cứu thực trạng KNĐTV thành tiếng học sinh dân tộc lớp - Về địa bàn khách thể nghiên cứu: Huyện Thuận Châu – Sơn La địa bàn chủ yếu tập trung sinh sống củangười DT Thái nên khuôn khổ luận văn tốt nghiệp này, nghiên cứu khách thể HSDT Thái 7.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực ba trường tiểu học làm đại diện vùng khác thuộc địa bàn huyện Thuận Châu - Sơn La Đóng góp đề tài Tìm hiểu thực trạng KNĐTV học sinh lớp dân tộc Thái huyện Thuận Châu – Sơn La, qua có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học TV HSDT Thái Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Tõ lâu, vấn đề KN đọc KNĐTV nghiên cứu nhiều lĩnh vựcnh ngơn ngữ học, tâm lí học, tâm lí học ngơn ngữ cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác Trong đề tài này, đề cập vấn đề theo hai bình diện sau: + Lịch sử nghiên cứu KN + Lịch sử nghiên cứu KN đọc KN đọc hiểu TV 1.1.1 Vấn đề KN nhà tâm lí học nghiên cứu từ lâu nhiều góc độ khác Nhưng nhìn chung theo hai hướng chính: * Hướng nghiên cứu kĩ mức độ khái quát Đại diện củahướng nghiên cứu có: P.Ia.Galperin, K.K.Platơnov, P.V.Pêtrơpxki, V X Cudin… P.Ia.Galperin, cơng trình nghiên cứu [33] [Theo 28] chủ yếu sâu vào vấn đề hình thành tri thức, KN theo lí thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn (xem mục 1.2.2) K K Platônov “Về tri thức, kĩ xảo KN” trình bày khái quát ba khái niệm: tri thức, kĩ xảo, KN mối quan hệ chóng theo quan niệm ơng nhà tâm lí khác [Theo 4] * Hướng nghiên cứu kĩ mức độ cụ thể Đây hướng nghiên cứu lớn KN, gắn liền với nhiều nhà tâm lí lớn nhiều lĩnh vực lĩnh vực hoạt động cụ thể nh: KN hoạt động sư phạm (A.A.Leonchiev, X.I.Kixegof…), KN lao động (V.V.Tsebbưseva, V.G.Look, E.A.Milerian…), KN học tập (G.X.Kochiuc, N.A.Menchinxcaia…) 1.1.2 KN đọc KNĐTV nhiều tác giả khác nước nghiên cứu từ lâu với cỏc cụng trỡnh nh sau: * Nc ngoi Năm 1905, tác giả E.Javal (Pháp)với tác phẩm Sinh lí học việc dạy đọc dạy viết Nhiu tỏc gi ch yếu sâu vào nghiên cứu liên quan tới vấn đề KN đọc khía cạnh khác phương diện giáo học pháp như: nguyên tắc dạy học đọc, phương pháp dạy đọc, giai đoạn đường hình thành KN đọc, vấn đề kiểm tra - đánh giá KN đọc… với đại biểu như: F.Closset, W.S.Gray, I A Dimnhia…[Theo 27] KN đọc nhà tâm lí học nghiên cứu nh: A.A.Leonchiev, I.G Êgorôv, D.I.Cltrnhicova (Nga); F.J.Schonell (Anh); H.P.Smith Em.V.Dechant (MÜ)… Trong ®ã: I G Êgorơv có cơng trình “Tâm lí học nắm vững kĩ xảo đọc” “Những khảo luận tâm lí dạy trẻ em đọc”, đề cập tới cấp độ đọc hiểu khác quan hệ chóng việc hình thành kĩ xảo đọc [Theo 4] H P Smith Em V Dechant có cơng trình “Psychology in teaching of reading” (1961), trình bày vấn đề: khái niệm đọc, sở đọc, yếu tố cá nhân trình đọc…[Theo 4] * Trong nước Các cơng trình nghiên cứu nước thường tập trung vào hai hướng sau: + Nghiên cứu KN đọc hiểu có luận án Tiến sĩ Đỗ Thị Châu “Nghiên cứu KN đọc hiểu tiếng Anh học sinh lớp ” (1999) + Nghiên cứu phương pháp dạy đọc TV nh:Phạm Tồn - Nguyễn Trường có cơng trình “Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc” (1978) “Dạy đọc học đọc” (1982) Tác giả Phan Thiều với cơng trình “Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp một”(1979) “Đọc dạy đọc cấp1”(1990) Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Tâm lý tác giả Dương Diệu Hoa “Hình thành KN đọc viết tiếng Việt cho học sinh đầu lớp 1” (1995) Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Thị Hạnh “Rèn luyện KN đọc hiểu cho học sinh lớp lớp 5” (2001) Nguyễn Trọng Hoàn với “Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương” (2001) Nguyễn Thanh Hùng có chuyên đề " Dạy đọc hiểu nhà trường phổ thơng" Lê Phương Nga với cơng trình “Dạy học tập đọc tiểu học” (2001) “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học” có đề cập tới khái niệm đọc, ý nghĩa việc dạy đọc cho HSTH… Tóm lại, cơng trình lí luận thực tiễn tác giả nước làm sáng tỏ nhiều vấn đề KN, KN đọc, phương pháp dạy đọc TV Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề KN đọc HS lớp 2, đặc biệt việc nghiên cứu vấn đề với khách thể HSDT Thái lớp vùng sâu, xa (như địa bàn tỉnh Sơn La) Do vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thiếu hụt 1.2 Vấn đề hình thành kĩ tâm lí học 1.2.1 Khái niệm kĩ Trong lĩnh vực hoạt động, để tiến hành hoạt động có hiệu quả, người khơng cần phải có tri thức đối tượng hoạt động mà phải biết sử dụng tri thức vào việc vận dụng, cải tạo thực, tức người cần phải có KN Hiện nay, tồn hai quan niệm vấn đề KN tâm lí học [Theo 6,7,9,14,20,30] * Quan niệm thứ nhất: Coi KN mặt kĩ thuật mét thao tác, hành động hay hoạt động KN gắn liền với hành động cụ thể đó, xem mét đặc điểm hành động, mức độ hình thành KN biểu mức nắm vững cách thức thực hành động việc tiến hành thành thạo, nhuần nhuyễn thao tác theo phương thức hành động nắm vững Đại diện có tác giả: + V S Kudin cho rằng, KN phương thức hoạt động không cần củng cố bắt buộc luyện tập tõ trước + V A Cruchetxki cho rằng, KN phương thức thực loại hoạt động - mà người lĩnh hội tõ trước.[6] Như vậy, theo hai ông cần nắm vững phương thức hành động người có KN khơng cần tính đến kết + Theo A.G.Côvaliov, KN phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Do đó, người có KN người thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động, không đề cập đến kết hành động, mà coi kết hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, quan trọng lực người không đơn giản nắm vững cách thức hoạt động đem lại kết tương ứng + Trần Trọng Thuỷ cho rằng: KN mặt kĩ thuật hành động, người nắm hành động tức có kĩ thuật hành động, có KN Như vậy, người nắm tri thức hành động, thực hành động theo yêu cầu thao tác kĩ thuật người có KN Cịn việc thực hành động có đạt mục đích hay khơng điều khơng xem xét góc độ mét KN Các tác giả theo hướng nhấn mạnh mặt kĩ thuật hành động, trọng đến khía cạnh cách thức hành động, coi việc nắm cách thức hành động có KN * Quan niệm thứ hai: Nhấn mạnh mặt hiệu hành động KN, coi KN không đơn kĩ thuật hành động mà biểu lực người KN vừa có tính ổn định, lại vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt: + N Đ Lêvitốp cho rằng, KN thực có kết động tác hay mét hoạt động phức tạp cách áp dụng hay lựa chọn cách thức đắn, có tính đến điều kiện định Ở đây, ông đặc biệt ý đến kết hoạt động Việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn chia thành hai mức tương ứng với hai bước khác nhau: KN sơ đẳng KN phát triển - KN sơ đẳng: biểu thể nghiệm việc thực có kết tác động cần thiết, KN sơ đẳng xuất sù bắt chước, tri thức ngẫu nhiên Nhưng hoạt động phức tạp, KN hình thành quan sát bắt chước tin cậy - KN phát triển: xuất giai đoạn cao hơn, hình thành trình vận dụng tri thức, hiểu biết vào thực tiễn, tập luyện mà dần trở thành kĩ xảo ngày hoàn thiện Mét người có KN hoạt động phải nắm vận dụng đắn cách thức hành động, nhằm thực hành động có kết + Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ánh Tuyết, Ngơ Cơng Hồn, Trần Quốc Thành, KN lực người thực cơng việc có kết quả.[44] Nhìn chung, tác giả theo hướng coi KN không đơn bao gồm mặt kĩ thuật hành động, mà trọng tới mặt kết nã mối quan hệ với mục đích, phương tiện, điều kiện cách thức tiến hành hành động + Trong từ điển tâm lý học A V Pêtrovxki M G Jarosevxki chủ biên năm 1990 định nghĩa: “KN phương thức thực thông thạo hành động chủ thể dựa sở tổ hợp tri thức, kĩ xảo có KN hình thành đường luyện tập, tạo cho người khả thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi”.[29; tr414] + Trong từ điển tiếng Nga (1968), KN hiểu theo ý sau: Mét: KN khả làm đó; Hai: Khả hình thành tri thức, kinh nghiệm; Ba: Khi có KN tất làm được.[ 4; tr19] + Trong từ điển tiếng Việt (1992): KN khả vận dụng kiến thức thu nhận mét lĩnh vực vào thực tế.[42; tr517] Qua việc trình bày quan điểm trên, thấy vấn đề KN cịn có ý kiến khác nhau, thực chóng khơng có mâu thuẫn, phủ định lẫn Sù khác chỗ mở rộng hay thu hẹp phạm vi triển khai mét KN hành động tình khác Nhìn chung, xem xét KN, cần ý đến điểm sau: Thứ nhất: KN trước hết phải hiểu mặt kĩ thuật thao tác hay hành động định KN khơng có mục đích riêng Mục đích mục đích hành động, khơng có KN chung chung, trừu tượng tách rời hành động Khi nói tới KN nói tới hành động cụ thể với mức độ đắn thành thục định KN hành động đồng nghĩa với hành động có KN Thứ hai: Cơ chế hình thành KN thực chất chế hình thành hành động Mỗi hành động có mục đích khách quan lơgic thao tác dẫn đến đến mục đích Lơgic thao tác làm nên mặt kĩ thuật hành động Việc hình thành KN hành động cá nhân phải biết triển khai thao tác theo lơgic phù hợp với mục đích khách quan Việc định hướng, điều khiển điều chỉnh trình hình thành KN qui định hướng, điều khiển, điều chỉnh trình hình thành củng cố hành động Thứ ba: Tính đắn thành thạo sáng tạo, tiêu chuẩn quan trọng để xác định hình thành mức độ phát triển KN hành động bậc cao Hành động chưa thể có KN cịn mắc nhiều lỗi vụng về, hành động cịn tiêu tốn nhiều thời gian, cơng sức triển khai nã hành động cứng nhắc mang tính rập khn Vì vậy, để có KN hành động, cá nhân không hiểu sâu sắc hành động (mục đích, chế, điều kiện hành động) mà chủ yếu phải mềm dẻo linh hoạt triển khai hành động hồn cảnh theo lơgic với vật liệu có để đạt mục đích hành động Ta đánh giá học sinh có KNĐTV em triển khai đắn thao tác đọc TV tất đọc TV dừng lại vài đoạn ngắn hay vài TV Biểu đồ 1: Kĩ thuật đọc TV HS lớp DT TháiThuận Châu - Sơn La Biểu đồ 2: Kĩ thuật đọc TV HS lớp DT TháiThuận Châu - Sơn La theo vùng Tõ biểu đồ trên, thấy rằng: Nhìn chung, kĩ thuật đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu Sơn La mức độ trung bình Trong đó: - 27, % HS có kĩ thuật đọc TV mức cao Trong số HSDT Thái có kĩ thuật đọc TV cao 100 % có tốc độ đọc TV nhanh; 83, % đọc ngữ điệu TV 16, % đọc chưa ngữ điệu TV; 66, % phát âm TV 33, % phát âm TV chưa - 44, % (33/69) HS có kĩ thuật đọc TV trung bình,trong bao gồm: 9, % có tốc độ đọc TV nhanh 90, % có tốc độ đọc TV trung bình; 6, % đọc ngữ điệu TV, 90, % đọc chưa ngữ điệu TV % đọc trước hết trực tiếp tới KN hiểu nội dung đọc TV em (Hệ số tương quan KN nhận dạng chi tiết đọc với KN hiểu nội dung đọc TV HSDT Thái thuận chặt chẽ r = 0,951) Có khác biệt lớn KN nhận dạng chi tiết đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu Cụ thể: Những HS có khả nhận dạng đầy đủ chi tiết đọc TV (mức 3) có điểm số trung bình = 33, 7; Những HS khơng có khả nhận dạng chi tiết đọc TV (mức 1) có điểm số trung bình = 1, Kết phản ánh không đồng chênh lệch KN nhận dạng chi tiết đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La Những em nhận dạng đầy đủ chi tiết đọc TV không kể đầu đủ nhân vật mà nhận dạng nhân vật Èn đi, khơng có tên nhân vậtngười dẫn chuyện Ngược lại, có nhiều em có KN thuộc mức lại khơng nhận dạng chi tiết Trong kết trắc nghiệm mà chúng tơi thu được, em có điểm cao 38, em thấp Điều cho thấy phân phối dao động KN nhận dạng chi tiết đọc TV HSDT Thái rộng KN nhận dạng chi tiết đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La có khác biệt vùng Cụ thể: - HS vùng I có khả nhận dạng đầy đủ chi tiết đọc TV, đó: 71, %nhận dạng đầy đủ chi tiết đọc TV; 28, %nhận dạng chưa đầy đủ chi tiết đọc TV - HS vùng II có khả nhận dạng chưa đầy đủ chi tiết đọc TV, đó: 19, %nhận dạng đầy đủ chi tiết đọc TV; 65, % nhận dạng chưa đầy đủ chi tiết đọc TV; 15, %không nhận dạng - HS vùng III nhận dạng chưa đầy đủ chi tiết đọc TV, đó: 3, %nhận dạng đầy đủ chi tiết đọcTV; 75, %nhận dạng chưa đầy đủ chi tiết đọc TV; 20, % không nhận dạng chi tiết đọc TV đoạn cách trực tiếp đọc mà khơng có chọn lọc khái quát thành câu trả lời riêng Đây thường thủ thuật giáo viên hướng dẫn cho HS cách trả lời câu hỏi Em Lường Lệ Hà trả lời câu hỏi: Thấy lúa nhà xấu, người nơng dân làm gì? Em viết lại đoạn văn: Người nơng dân thăm đồng, thấy lúa ruộng người tốt, ruộng nhà xấu, liền lấy tay kéo lúa nhà lên cao Rất với kiểu tư để trả lời câu hỏi cách máy móc trực tiếp trích từ đọc hạn chế khả hiểu trả lời câu hỏi đại ý đọc Bên cạnh đó, theo thống kê, HS trả lời câu hỏi nội dung ý đến hai đoạn đọc TV thường có HS khơng hiểu nội dung đọc thường em có tốc độ đọc TV chậm ngược lại Vậy, có ảnh hưởng tốc độ đọc TV tới việc hiểu nội dung hay không? Chúng xét đến hệ số tương quan hai số kết r = 0, 84 cho thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ tương đồng với Điều có nghĩa HS đọc nhanh thường hiểu tốt so với em đọc chậm ngược lại Thực tế phù hợp với quan điểm I.A.Rapôport: “những em hiểu tốt có tốc độ đọc nhanh so với em hiểu kém”[Theo 4; tr138] Có khác biệt lớn KN hiểu nội dung đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu Cụ thể: Những HS có khả hiểu nội dung đọc TV có điểm số trung bình = 18,3; Những HS khơng hiểu nội dung đọc TV (mức 1) có điểm số trung bình = Kết phản ánh không đồng chênh lệch KN hiểu nội dung đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La Trong kết trắc nghiệm mà thu được, em có điểm cao 20, em thấp Chứng tỏ sù phân phối dao động KN hiểu nội dung đọc TV HSDT Thái rộng KN hiểu nội dung đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu Sơn La có khác biệt vùng Cụ thể: III 0 0 13 100 0 II 19 0 0 0 19 100 0 I 16, 2, 83, 1, 0 0 1, 2 38 2, 2, 13, 1, 32 84, 0, III 16 0 0 16 100 0 II 0 14, 1, 85, 0, 1 I 25, 2, 75, 1, 0 0 1, ∑ NỮ ∑ Nam 13 31 6, 22, 1, 22 70, 0, 2, 0 Tuy nhiên, kÕt kiểm định tính có ý nghĩa khác biệt cho thấy khác biệt KN sáng tạo đọc TV nữ HSDT Thái nam HSDT Thái khơng có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.451) Tóm lại, kết cho thấy khơng có khác biệt rõ ràng KN sáng tạo đọc TV nữ HSDT Thái nam HSDT Thái Trong trình nghiên cứu KN sáng tạo đọc TV HS lớp DT Tháihuyện Thuận Châu - Sơn La, tiến hành so sánh KN em với HS người Kinh với mục đích xem có khác biệt hay khơng? Kết so sánh chóng tơi thu thể bảng 24 Nhận xét: HS người Kinh có KN sáng tạo đọc TV tốt so với HSDT Thái Cụ thể là: HS người Kinh có nhiều HSDT Thái khả sáng tạo đọc TV hoàn toàn (22, % 4, %) Ýt HSDT Thái mức độ không sáng tạo đọc TV (0 % 78, %) Mặt khác, điểm số trung bình KN sáng tạo đọc TV HS người Kinh 1, HSDT Thái 0,3 Bảng 24: So sánh KN sáng tạo đọc HSDT Thái với HS người Kinh KINH DT NHÓM ST VÙNG % CHUNG % DÂN Téc % TB Mức III II NHÓM ST % % % 100 CHUNG I 22, 77, 1, 2 3, 96, 0, 04 21, 78, 1, ∑ 22, 77, 1, 2 4, 17, 78, 0, TB Mức 1 Kết kiểm định tính có ý nghĩa khác biệt cho thấy khác biệt KN sáng tạo đọc TV HSDT Thái HS người Kinh có ý nghĩa thống kê (Sig = 0) Cùng sinh sống địa bàn thị trấn, HSDT Thái có KN sáng tạo TV HS người Kinh cụ thể HS người Kinh nhiều HSDT Thái mức độ có khả sáng tạo mét đọc TV hoàn toàn sở đọc TV cho (22, % 21, %), đó, HSDT Thái lại nhiều HS người Kinh mức độ kể lại đọc TV có chủ đề tương tự với chủ đề đọc TV cho (77, % 78, %) Tuy nhiên, kết kiểm định tính có ý nghĩa khác biệt cho thấy khác biệt KN sáng tạo đọc TV HSDT Thái HS người Kinh sinh sống thị trấn khơng có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.519) Tóm lại, kết cho thấy: Có khác biệt KN sáng tạo đọc TV HS người Kinh HSDT Thái HS người Kinh có KN sáng tạo tốt HSDT Thái Tuy nhiên, khác biệt không bị chi phối thành phần DT mà phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống phát triển KN mặt thông hiểu đọc TV cá nhân 3.2.5 Tổng hợp khả thông hiểu đọc TV phân loại khả thông hiểu đọc TV HS lớp DT Tháihuyện Thuận Châu - Sơn La thành ba mức độ: Cao – mức 3; Trung bình – mức 2; Thấp – mức Trên sở tổng hợp kết khảo sát KN: nhận dạng chi tiết đọc TV, hiểu nội dung đọc TV, ứng dụng đọc TV, sáng tạo đọc TV, thực trạng khả thông hiểu đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La thể biểu đồ biểu đồ Biểu đồ 3: Khả thông hiểu đọc TV HSDT Thái lớp huyện Thuận Châu - Sơn La Biểu đồ 4: Khả thông hiểu đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La theo vùng Tõ biểu đồ trên, thấy rằng: Nhìn chung, khả thông hiểu đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La chủ yếu trung bình thấp Trong đó: 17, % HS có khả thơng hiểu đọc TV mức cao, 37, % HS có khả thơng hiểu đọc TV mức trung bình 44, % HS có khả thơng hiểu đọc TV mức thấp Có khác biệt khả thông hiểu đọc TV vùng huyện: Đa số HSDT Thái vùng I đạt đến mức độ cao khả thông hiểu đọc TV (71, %), vùng II có Ýt (7, %), chí vùng III cịn khơng có HS đạt mức độ cao khả thông hiểu đọc TV Ngược lại, khả thông hiểu đọc TV HSDT Thái vùng III mức thấp chủ yếu (72, %) HSDT Thái vùng II có khả thơng hiểu đọc TV mức trung bình chiếm đa số (53, %) Kết cho thấy khả thông hiểu đọc TV HSDT Thái vùng I tốt HSDT Thái vùng II, III khả thông hiểu HSDT Thái vùng III Điều có nghĩa điều kiện mơi trường ngơn ngữ ảnh hưởng lớn đến khả thông hiểu đọc TV HSDT Thái Vấn đề đặt phát triển khả thông hiểu đọc TV HSDT Thái cóchịu ảnh hưởng vào kĩ thuật đọc TV em không? Chúng tiến hành thống kê so sánh mối quan hệ kết bảng 25 Bảng 25: Quan hệ kĩ thuật đọc với khả thông hiểu TV HSDT Thái NHÓM KĨ THUẬT ĐỌC TV n NHÓM KHẢ NĂNG THÔNG HIỂU TV SL % SL % SL % 19 11 57, 42, 0 31 3, 18 58, 12 38, 19 0 0 19 100 Kết bảng cho thấy: Kĩ thuật đọc TV HSDT Thái có ảnh hưởng tới khả thông hiểu TV em Biểu là, 100 % HS có kĩ thuật đọc TV thấp có khả thơng hiểu mức thấp nhóm kĩ thuật đọc TV cao có tới 57, % có khả thơng hiểu cao 42, % mức trung bình Hệ số tương quan kĩ thuật đọc khả thông hiểu TV HSDT Thái cho thấy mối tương quan thuận chặt chẽ (r =0,792) Nh nói, kĩ thuật đọc HSDT Tháicàng cao khả thông hiểu TV em tốt ngược lại * Tiểu kết: Tõ kết phân tích khả thơng hiểu đọc nh trên, chúng tơi có kết luận sau: - Nhìn chung, khả thông hiểu đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La chủ yếu mức thấp - Có khác biệt rõ ràng khả thông hiểu đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La sinh sống học tập điều kiện môi trường ngôn ngữ TV (vùng) khác Những HSDT Thái vùng I có khả thơng hiểu đọc TV cao hẳn so với HSDT Thái vùng II vùng III - Sù phát triển khả thông hiểu đọc TV HSDT Thái phụ thuộc vào mơi trường ngơn ngữ TV, cịng nh vốn kinh nghiệm cá nhân HS - Yếu tố thành phần DT không định phát triển khả thông hiểu đọc TV HS - Về bản, yếu tố giới tính can thiệp trực tiếp vào trình độ phát triển KN thơng hiểu đọc TV HSDT Thái - Kĩ thuật đọc TV HSDT Thái có ảnh hưởng trực tiếp tới khả thơng hiểu TV em 3.3 Tổng quan KNĐTV HS lớp DT TháiThuận Châu - Sơn La Trên kết khảo sát thực trạng kĩ thuật đọc TV khả thông hiểu đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La, tiến hành tổng hợp đánh giá tổng quan KNĐTV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La thành ba trình độ: cao, trung bình thấp KNĐTV HS lớp DT TháiThuận Châu - Sơn La thể biểu đồ 5,6 Biểu đồ 5: KNĐTV học sinh dân tộc lớp Thuận Châu – Sơn La Biểu đồ 6: Tổng quan KNĐTV học sinh dân tộc lớp 2huyện Thuận Châu – Sơn La theo vùng Nhận xét: Nhìn chung, KNĐTV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La chủ yếu mức độ trung bình thấp Trong đó: 15, % HS có KNĐTV cao; 42 % HS có KNĐTV mức trung bình 42 % HS có KNĐTV mức thấp Có khác biệt KNĐTV vùng huyện: - KNĐTV HSDT Thái sinh sống vùng I chủ yếu mức độ cao (64, %) tốt vùng khác - KNĐTV HSDT Thái sinh sống vùng II chủ yếu mức độỉtung bình (57, %) tốt KNĐTV HSDT Thái sinh sống vùng III - KNĐTV HSDT Thái sinh sống vùng III cả, chủ yếu mức độ thấp(69 %) Kết cho thấy, điều kiện môi trường ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến phát triển KNĐTV Theo kết điều tra chúng tôi, 100 % HSDT Thái sinh sống vùng III, sinh lớn lên cộng đồng với môi trường ngôn ngữ Thái môi trường giao tiếp TV khơng có điều kiện khó khăn giao thông địa bàn sống (vùng sâu, xa) nên em TV vào lớp Do đó, việc học TV em học “ngoại ngữ” vậy, nên việc đọc TV gặp khó khăn nhiều so với trẻ em biết nói TV Cịn HSDT Thái vùng I (môi trường ngôn ngữ TV) sinh sống khu vực tập trung chủ yếu người Kinh sinh sống thị trấn nên TV phương tiện giao tiếp hàng ngày em nói TV tiếng mẹ đẻ em A N Leonchiev nói: “Đứa trẻ chưa học tiếng mẹ đẻ thực tế hồn tồn nắm hình thái ngữ pháp Trong nói, biến cách, chia động từ liên kết từ hoàn toàn đúng” [19; 316], nên thấy rõ việc đứa trẻ biết nói TV ảnh hưởng tới trình độ KNĐTV điều kiện quan trọng điều kiện thuận lợi đứa trẻ học đọc viết TV Thực tế cho thấy: muốn nâng cao trình độ KNĐTV cho HSDT Thái vùng ngơn ngữ Thái cần phải cải thiện điều kiện môi trường ngôn ngữ TV cho đồng bào cư trú địa bàn đó, Trong việc dạy cho HSDT Tháibiết nói TV tõ tuổi mầm non có ý nghĩa định 3.4 Sù ảnh hưởng mơi trường gia đình tới KNĐTV HS lớp DT Tháihuyện Thuận Châu - Sơn La Ngồi thời gian HSDT Thái tới trường thời gian em sinh hoạt gia đình lớn Vậy, mơi trường gia đình có ảnh hưởng tới hình thành phát triển KNĐTV HSDT Thái khơng? Để trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường gia đình tới trình độ KNĐTV HSDT Thái hai khía cạnh : sù ảnh hưởng nghề nghiệp cha mẹ trình độ ngơn ngữ TV cha mẹ tới phát triển KNĐTV HSDT Thái 3.4.1 KNĐTV HS lớp DT Tháihuyện Thuận Châu - Sơn La có cha mẹ làm nghề nghiệp khác Để trả lời câu hỏi: KNĐTV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La có bị ảnh hưởng chi phối nghề nghiệp cha mẹ hay không? Chúng tiến hành điều tra nghề nghiệp cha mẹ HS nhóm nghề nghiệp khác thành bốn nhóm nghề sau: Nghề nơng nghiệp, Cán công nhân, giáo viên nghề kinh doanh Sau đó, chúng tơi thống kê KNĐTV HS có cha mẹ làm nghề khác nhau, kết thu thể bảng 26 Bảng 26: KNĐTV HS lớp DT Thái Thuận Châu - Sơn La có cha mẹ làm nghề nghiệp khác NHĨM KĨ NĂNG ĐỌC TV NGHỀ NGHIỆP SL % SL % SL % Nông nghiệp 0 24 45, 29 54, Kinh doanh 33, 66, 0 Cán công nhân 60 40 0 Giáo viên 87, 12, 0 Các số liệu bảng cho thấy: Nhìn chung, HSDT Thái có cha mẹ giáo viên, cán cơng nhân có KNĐTV tốt HSDT Thái có cha mẹ làm nhóm nghề khác Biểu cụ thể là: 7/ (87, %) HSDT Thái có cha mẹ giáo viên 3/ (60 %) HSDT Thái có cha mẹ cán công nhân, đạt đến mức độ cao KNĐTV, số cịn lại có KNĐTV mức trung bình khơng có HS mức thấp, HSDT Thái có cha mẹ thuộc nhóm cịn lại có KNĐTV cao với số lượng Ýt nhiều HSDT Thái có cha mẹ làm nơng nghiệp có KNĐTV Cụ thể là: khơng có HS có KNĐTV mức cao, 24/ 53 (45, %) HS có KNĐTV trung bình 29/ 53 (54, %) HS có KNĐTV thấp Do đặc thù nghề nghiệp nên địa bàn hoạt động cha mẹ HSDT Thái có nghề nghiệp khác khác Cha mẹ HSDT Thái làm nơng nghiệp phải nơi có đất đai rộng rãi nên họ thường sinh sống vùng sâu, xa mà nơi vùng có mơi trường ngôn ngữ Thái (Theo số liệu thống kê chúng tôi, số 53 cặp cha mẹ HS làm nghề nơng nghiệp có tới 35 cặp cha mẹ HS sinh sống vùng đặc biệt khó khăn, 18 cặp cha mẹ HS sinh sống vùng nơng thơn – ven thị trấn khơng có cặp cha mẹ HS sinh sống thị trấn), HSDT Thái có cha mẹ làm nghề giáo viên, cán bộ, công nhân, kinh doanh lại chủ yếu tập trung sinh sống thị trấn – môi trường ngôn ngữ TV Điều kiện kinh tế gia đình HSDT Thái cịng ảnh hưởng tới phát triển KNĐTV Những HSDT Thái có cha mẹ làm nghề nông nghiệp huyện Thuận Châu – Sơn La thường có điều kiện kinh tế khó khăn (100 % thuộc hộ đói nghèo) khó tạo mơi trường ngơn ngữ TV thuận lợi góp phần phát triển KNĐTV cho em (ti vi, sách báo, thời gian để học tập…) Còn HSDT Thái có cha mẹ làm nghề khác có thu nhập ổn định nên có điều kiện cung cấp cho em môi trường thông tin giao tiếp TV tốt (Xemsè liệu thống kê mục 3.1.1) Bên cạnh đó, tính chất nghề nghiệp mà cha mẹ HS tham gia vào khác làm cho cha mẹ HS có điều kiện thời gian không giống dành cho việc chăm lo GD Thực tế là, cha mẹ HSDT Thái giáo viên, cán viên chức cơng nhân…thường có trình độ văn hố cao, hiểu biết nhiều, sù giao lưu với xã hội rộng, có điều kiện khả có ý thức quan tâm chăm lo GD tốt cha mẹ HS nông dân Theo điều tra chúng tơi 50/ 53 cặp cha mẹ nơng dân có trình độ xố mù chữ, 3/ 53 cặp cha mẹ nơng dân có trình độ TH nên khơng có khả năng, thường khơng có thời gian chăm lo GD Qua sù phân tích cho phép chúng tơi kết luận nh sau: - Nghề nghiệp cha mẹ có ảnh hưởng cách đáng kể đến trình độ KNĐTV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - S¬n La - Những HSDT Thái có cha mẹ làm nghề giáo viên, cán cơng nhân có KNĐTV cao HSDT Thái có cha mẹ làm nơng nghiệp 3.4.2 KNĐTV HS lớp DT Tháihuyện Thuận Châu - Sơn La có cha mẹ có trình độ TV khác Trình độ TV cha mẹ HSDT Thái có ảnh hưởng tới KNĐTV em hay không? Chúng tiến hành điều tra trình độ TV cha mẹHSDT Thái chia thành hai nhóm: Nhóm cha mẹ HSDT Thái biết TV (giao tiếp TV) nhóm cha mẹ HSDT Thái khơng biết TV (khơng giao tiếp TV) Sau đó, chúng tơi thống kê KNĐTV HS có cha mẹ có trình độ TV khác nhau, kết thu thể bảng 27 Bảng 27: KNĐTV HS lớp DT Tháihuyện Thuận Châu - Sơn La có cha mẹ có trình độ TV khác Nhóm kĩ Đọc TV BIẾT TV (40) KHÔNG BIẾT TV(29) SL % SL % Cao 11 27, 0 Trung bình 26 65 10, Thấp 7, 26 89, Tõ số liệu bảng trên, ta thấy: HSDT Thái có cha mẹ biết TV có trình độ KNĐTV tốt HSDT Thái có cha mẹ khơng biết TV Biểu số lượng HSDT Thái có cha mẹ biết TV nhiều HSDT Thái có cha mẹ TV đạt đến mức độ cao trung bình KNĐTV (27, % 65 % so với % 10, %), ngược lại, số lượng HSDT Thái có cha mẹ biết TV Ýt HSDT Thái có cha mẹ khơng biết TV mức độ thấp KNĐTV (7, % 89, %) Nh vậy, trình độ TV cha mẹ HSDT Thái có ảnh hưởng đến phát triển KNĐTV em HSDT Thái có cha mẹ biết TV có trình độ KNĐTV tốt HSDT Thái có cha mẹ TV Thực tế cho thấy, cha mẹ biết TV cầu nối cho HSDT Thái với TV tõ trước học, tạo cho em mét tảng thuận lợi học TV sau hướng dẫn em tốt trình học tập nhà KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu lí luận thực tế vấn đề KNĐTV, rút mét sè kết luận sau: 1.1 Nghiên cứu lí luận, chúng tơi xây dựng khái niệm KNĐTV hiểu nhsau: KNĐTV khả vận dụng tri thức hiểu biết có vào hoạt động đọc TV 1.2 KNĐTV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu - Sơn La mức trung bình thấp 1.3 Trình độ KNĐTV HSDT Thái chịu ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường ngôn ngữ TV mà không chịu định yếu tố thành phần DT (về mặt nhân trắc) 1.4 Có ảnh hưởng lớn việc biết tiếng Việt trước học TH đến kết quảKNĐTV học sinh dân tộc Thái Những HS biết TV trước lúc học có KNĐTVtốt HS khơng biết TV trước lúc học 1.5 Trình độ KNĐTV HSDT Thái liên quan chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mơi trường gia đình như: nghề nghiệp cha mẹ trình độ TV cha mẹ ... đọc TV HS lớp DT Thái huyện Thuận Châu Sơn La có khác biệt vùng Cụ thể: III 0 0 13 10 0 0 II 19 0 0 0 19 10 0 0 I 16 , 2, 83, 1, 0 0 1, 2 38 2, 2, 13 , 1, 32 84, 0, III 16 0 0 16 10 0 0 II 0 14 , 1, ... II 19 21 , 84 I 50 38 18 ,4 III NỮ 13 ∑ Nam 61, 26 ,4 36, 12 63, 60, 15 , 29 , 59, 93, 3 50 67 88 20 52, 6 60 11 16 12 , 87, 10 62, 57, 4 25 35 55, II 57, 86, 3 42, 0 74, I 62, 37, 70, 0 80, ∑ 31 11. .. 3 .2 Tìm hiểu thực trạng KN đọc tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Tháihuyện Thuận Châu - S¬n La 3.3 Kết luận đề xuất sư phạm Giả thuyết khoa học Học sinh lớp dân tộcThái huyện Thuận Châu - Sơn La

Ngày đăng: 08/01/2015, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan