Khái niệm tướng địa chấn

39 1.2K 1
Khái niệm tướng địa chấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯỚNG ĐỊA CHẤN TƯỚNG ĐỊA CHẤN Xác định tướng là nhiệm vụ quan trọng trong nghiên cứu các bể trầm tích Xác định tướng là nhiệm vụ quan trọng trong nghiên cứu các bể trầm tích đặc biệt là trong nghiên cứu các hệ thống dầu khí. đặc biệt là trong nghiên cứu các hệ thống dầu khí. 1. 1. Khái niệm tướng Khái niệm tướng 1.1. Tướng trong địa chất 1.1. Tướng trong địa chất  Tướng trong địa chất được định nghĩa là một loại trầm tích được thành tạo trong một môi trường trầm tích nhất định và liên quan đến điều kiện cổ địa lý cảnh quan nhất định. Điều kiện cổ địa lý được chi phối bởi nhiều yếu tố, gồm cổ kiến tạo, thăng giáng mực nước biển, cổ khí hậu, thủy động học nước, địa hình đáy, nguồn vật liệu.  Phân loại tướng trong địa chất: • Tướng lục địa: sườn tích, tàn tích, aluvi, lòng sông, bãi bồi, hồ đầm lầy, đồng bằng châu thổ. • Tướng chuyển tiếp (tướng có sự tranh chấp giữa hoạt động của sông và biển): tam giác châu, vũng vịnh, ven bở - bãi triều. • Tướng biển: thềm, biển sâu IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN 1.2. Tướng địa chấn 1.2. Tướng địa chấn Tướng địa chấn là một phần của tập địa chấn được giới hạn chủ yếu theo phương nằm ngang có các đặc trưng trường sóng khác biệt so với các phần liền kề. Sự khác biệt về trường sóng địa chấn phản ảnh sự thay đổi tướng trầm tích. IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN 2. 2. Phân tích tướng địa chấn Phân tích tướng địa chấn  Phân tích tướng địa chấn thực chất là nhận dạng các phần lát cắt nằm trong tập địa chấn theo các kiểu trường sóng đặc trưng liên quan với các tướng địa chất. Tương tự như phân loại tướng địa chất, trong địa chấn người ta tiến hành nhận dạng các loại tướng lục địa, chuyển tiếp, biển.  Để nhận dạng tướng trong địa chấn người ta sử dụng tập hợp các dấu hiệu bao gồm đặc điểm của trường sóng, cổ địa hình và mối quan hệ với các hệ thống trầm tích. Ngoài ra, cần phải sử dụng tối đa các thông tin địa chất từ các số liệu khoan, số liệu tổng hợp địa chất – địa vật lý có sẵn. IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN 2. 2. Phân tích tướng địa chấn Phân tích tướng địa chấn Các bước phân tích tướng địa chấn Các bước phân tích tướng địa chấn 1. Phân chia trường sóng thành các kiểu trường sóng đặc trưng  Các kiểu trường sóng được phân thành: kiểu trường sóng hai chiều và ba chiều.  Kiểu trường sóng hai chiều gồm phân lớp song song, phân lớp chồng lấn dạng sigma, dạng xiên chéo và hỗn hợp sigma - xiên chéo.  Kiểu trường sóng ba chiều được phân thành dạng tấm, dạng nêm, dạng yên ngựa, dạng gò đồi tổng quát, dạng lấp đầy (lấp đầy hố trũng, lấp đầy sườn, dạng đê). IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN Phân lớp song song Phân lớp song song  Phân lớp song song liên quan đến các tướng trầm tích được thành tạo trong môi trường đồng nhất, đáy bồn phẳng và bể lún chìm đều. Kiểu phân lớp này chủ yếu liên quan đến tướng biển (tướng thềm, tướng biển sâu) và có khả năng liên quan đến tướng châu thổ.  Khi các mặt phân lớp thể hiện tính liên tục cao, phân lớp mỏng, biên độ tương đối ổn định thì trường sóng liên quan đến tướng thềm. Trong trường hợp tồn tại trong mặt cắt các mặt phản xạ mạnh thì bên cạnh các thành tạo lục nguyên còn xen kẽ các đá vôi. IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN  Khi các mặt phân lớp bị đứt đoạn và biên độ sóng thay đổi đột ngột thì các trường sóng liên quan đến các thành tạo châu thổ. Nếu trong mặt cắt tồn tại các ranh giới phản xạ mạnh thì khả năng trong lát cắt tồn tại các lớp than.  Khi các sóng phản xạ có biên độ yếu thì trường sóng liên quan đến các lớp sét xen kẽ các lớp bột cát mỏng biển sâu. IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN  Khi phân lớp song song không liên tục, kém quy luật và tồn tại các bề mặt phân lớp dạng nêm lấn thì trường sóng phản ảnh các thành tạo ở sườn lục địa và bị phân cắt bởi các đào khoét ngầm và các quạt biển sâu. Mặt cắt dọc theo hướng dốc địa hình Mặt cắt ngang vuông góc hướng dốc địa hình IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN  Khi trường sóng phân lớp song song nhưng thể hiện các đặc điểm xiên chéo, đứt đoạn, biên độ thay đổi mạnh, tồn tại các đới tần số thấp ranh giới nhiều chỗ bị uốn cong đứt đoạn thì phản ánh trầm tích lục địa. IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN Phân lớp dạng nêm lấn Phân lớp dạng nêm lấn  Dạng sigma liên quan đến quá trình buồn bị lún chìm nhanh, lượng vật liệu trầm tích thấp mực nước biển tăng nhanh, liên quan đến các thành tạo rìa thềm, biển sâu hạt mịn. . ven bở - bãi triều. • Tướng biển: thềm, biển sâu IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN 1.2. Tướng địa chấn 1.2. Tướng địa chấn Tướng địa chấn là một phần của tập địa chấn được giới hạn chủ. về trường sóng địa chấn phản ảnh sự thay đổi tướng trầm tích. IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN 2. 2. Phân tích tướng địa chấn Phân tích tướng địa chấn  Phân tích tướng địa chấn thực chất. nông IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN Dạng xiên chéo Dạng xiên chéo IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN Dạng hỗn hợp sigma và xiên chéo Dạng hỗn hợp sigma và xiên chéo IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN IV. TƯỚNG

Ngày đăng: 08/01/2015, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TƯỚNG ĐỊA CHẤN

  • IV. TƯỚNG ĐỊA CHẤN

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan