nghiên cứu thành phần, tính chất của bùn đỏ và định hướng ứng dụng trong lĩnh vực môi trường

83 1.6K 7
nghiên cứu thành phần, tính chất của bùn đỏ và định hướng ứng dụng trong lĩnh vực môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC TRẦN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA BÙN ĐỎ VÀ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** TRẦN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA BÙN ĐỎ VÀ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã số: 60 44 29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ ĐỨC LỢI HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 Tình hình khai thác và chế biến bauxit ở Việt Nam và Thế giới 3 1.1.1 Tình hình khai thác và chế biến bauxit trên Thế giới 3 1.1.2 Tình hình khai thác và chế biến bauxit ở Việt Nam 5 1.2 Công nghệ thải bùn đỏ và đặc tính của bùn đỏ 7 1.2.1 Công nghệ thải bùn đỏ 7 1.2.2 Thành phần và tính chất của bùn đỏ 8 1.2.3 Định hướng xử lý bùn đỏ 9 1.3 Các phương pháp phân tích xác định thành phần và tính chất bùn đỏ 11 1.3.1 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X 11 1.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 14 1.3.3 Các phương pháp phân tích hóa học 18 1.4 Vấn đề ô nhiễm photphat trong nước 19 1.5 Vấn đề ô nhiễm asen trong nước ngầm 20 CHƢƠNG 2. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Trang thiết bị và hóa chất phục vụ nghiên cứu 22 2.3.1 Trang thiết bị 22 2.3.2 Hóa chất và dụng cụ 22 2.4 Lấy mẫu, tiền xử lý và hoạt hóa mẫu bùn đỏ 23 2.4.1 Mẫu bùn đỏ thô 23 2.4.2 Hoạt hóa bùn đỏ 23 2.5 Tiến hành thực nghiệm 23 2.5.1 Phân tích thành phần của bùn đỏ 23 2.5.2 Quy trình xác định PO 4 3- theo phương pháp trắc quang 27 2.5.3 Phân tích asen 29 2.6 Xử lí số liệu thực nghiệm 30 2.6.1 Hiệu suất hấp phụ photphat 30 2.6.2 Lượng PO 4 3- hấp phụ trên một đơn vị khối lượng bùn đỏ 30 2.6.3 Đánh giá khả năng hấp phụ asen của bùn đỏ 30 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả phân tích thành phần bùn đỏ 32 3.2 Kết quả xác định cấu trúc pha của bùn đỏ 32 3.3 Kết quả xác định cấu trúc pha của bùn đỏ sau khi hoạt hóa bằng nhiệt 34 3.4 Kết quả hấp phụ phosphate với bùn đỏ 38 3.4.1 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ phosphate bằng phương pháp đo quang 38 3.4.2 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp hoạt hoá bùn đỏ 39 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ 43 3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ban đầu của dung dịch phosphate hấp phụ 44 3.4.5 Khảo sát ảnh hưởng của pH ban đầu của dung dịch phosphate hấp phụ 46 3.4.6 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ 47 3.4.7 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ 49 3.5 Nghiên cứu khảo sát hấp phụ asen của bùn đỏ hoạt hóa bằng axit 51 3.5.1 Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để xác định asen 51 3.5.2 Nghiên cứu khảo sát các điều kiện hấp phụ asen 58 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Tiếng Việt 72 Tiếng Anh 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử 17 Hình 3.1: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bùn đỏ thô 33 Hình 3.2: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bùn đỏ biến tính ở 200 o C 34 Hình 3.3: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bùn đỏ biến tính ở 400 o C 35 Hình 3.4: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bùn đỏ biến tính ở 600 o C 36 Hình 3.5: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bùn đỏ biến tính ở 800 o C 37 Hình 3.6: Đường chuẩn hấp phụ photphat 39 Hình 3.7: Hiệu suất hấp phụ photphat của mẫu bùn đỏ được hoạt hoá bằng axit….41 Hình 3.8: Hiệu suất hấp phụ photphat của mẫu bùn đỏ được biến tính bằng phương pháp gia nhiệt 42 Hình 3.9: Ảnh hưởng của lượng bùn đỏ thô khác nhau đến hiệu suất hấp phụ PO 4 3- 44 Hình 3.10: Ảnh hưởng của nồng độ PO 4 3- ban đầu đến hiệu suất hấp phụ PO 4 3- 45 Hình 3.11: Ảnh hưởng của pH ban đầu đến hiệu suất hấp phụ PO 4 3- 47 Hình 3.12: Ảnh hưởng của nhiệt độ biến tính mẫu bùn đỏ đến hiệu suất hấp phụ PO 4 3- 48 Hình 3.13: Ảnh hưởng của thời gian khuấy và lắc đến hiệu suất hấp phụ PO 4 3- 50 Hình 3.14: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bùn đỏ biến tính ở 800 o C sau hấp phụ 51 Hình 3.15: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy khô đến độ hấp thụ của asen 53 Hình 3.16: Ảnh hưởng của nhiệt độ tro hóa luyện mẫu 54 Hình 3.17: Ảnh hưởng của nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu 56 Hình 3.18: Đường chuẩn xác định asen 57 Hình 3.19: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 0.25M tại các pH khác nhau 60 Hình 3.20: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 0.5M tại các pH khác nhau61 Hình 3.21: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 1M tại các pH khác nhau….62 Hình 3.22: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 1.5M tại các pH khác nhau 63 Hình 3.23: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 2M tại các pH khác nhau 64 Hình 3.24: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong dung dịch HCl 64 Hình 3.25: Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình hấp phụ 66 Hình 3.26: Hấp phụ As (V) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 1M tại các pH khác nhau 67 Hình 3.27: Ảnh hưởng của thời gian đến hấp phụ As (V) 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố các trữ lượng ở các Châu lục 3 Bảng 1.2: Các nước có tiềm năng lớn hàng đầu về bauxit 3 Bảng 1.3: Các công ty sản xuất alumin chủ yếu trên thế giới 4 Bảng 1.4: Thành phần hóa học của các loại bùn đỏ khác nhau 8 Bảng 1.5: Thành phần hóa học của bùn đỏ theo phương pháp thải ướt 9 Bảng 1.6: Giá trị giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ăn, uống 20 Bảng 1.7: Giá trị giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải 21 Bảng 2.1: Nồng độ PO 4 3- của các mẫu để xây dựng đường chuẩn 29 Bảng 3.1: Kết quả phân tích thành phần của bùn đỏ 32 Bảng 3.2: Cấu trúc pha của các hợp phần trong bùn đỏ thô 33 Bảng 3.3: Cấu trúc pha của các hợp phần trong bùn đỏ biến tính ở 200 o C 35 Bảng 3.4: Cấu trúc pha của các hợp phần trong bùn đỏ biến tính ở 400 o C 36 Bảng 3.5: Cấu trúc pha của các hợp phần trong bùn đỏ biến tính ở 600 o C 36 Bảng 3.6: Cấu trúc pha của các hợp phần trong bùn đỏ biến tính ở 800 o C 37 Bảng 3.7: Nồng độ PO 4 3- của các mẫu để xây dựng đường chuẩn 38 Bảng 3.8: Hiệu suất hấp phụ photphat bằng mẫu bùn đỏ được hoạt hoá bằng axit.40 Bảng 3.9: Hiệu suất hấp phụ photphat bằng mẫu bùn đỏ được biến tính bằng phương pháp gia nhiệt 42 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của lượng bùn đỏ thô khác nhau với hiệu suất hấp phụ PO 4 3- 43 Bảng 3.11: Hiệu suất hấp phụ photphat với nồng độ PO 4 3- ban đầu khác nhau… 45 Bảng 3.12: Hiệu suất hấp phụ photphat với pH ban đầu khác nhau 46 Bảng 3.13: Hiệu suất hấp phụ photphat bằng mẫu bùn đỏ được biến tính theo nhiệt độ….48 Bảng 3.14: Hiệu suất hấp phụ photphat bằng mẫu bùn đỏ được biến tính theo thời gian 49 Bảng 3.15: Các điều kiện đo phổ GF-AAS của As 52 Bảng 3.16: Chương trình hóa nhiệt độ cho lò graphit 52 Bảng 3.17: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy khô 53 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của nhiệt độ tro hóa luyện mẫu 54 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu 55 Bảng 3.20: Chương trình hóa nhiệt độ tối ưu cho lò graphit 56 Bảng 3.21: Kết quả phân tích mẫu asen 1g/l 58 Bảng 3.22: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 0.25M tại các pH khác nhau 59 Bảng 3.23: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 0.5M tại các pH khác nhau… 60 Bảng 3.24: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 1M tại các pH khác nhau 61 Bảng 3.25: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 1.5M tại các pH khác nhau… 62 Bảng 3.26: Hấp phụ As (III) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 2M tại các pH khác nhau 63 Bảng 3.27: Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình hấp phụ 65 Bảng 3.28: Hấp phụ As (V) bằng bùn đỏ hoạt hóa trong HCl 1M tại các pH khác nhau 67 Bảng 3.29: Ảnh hưởng của thời gian đến hấp phụ As (V) 68 1 MỞ ĐẦU Bauxit là một trong những khoáng sản phổ biến trên bề mặt Trái đất để chế biến thành nhôm kim loại và là một trong những nguồn tài nguyên khoáng sản có trữ lượng rất lớn của Việt Nam. Theo kết quả điều tra thăm dò địa chất chưa đầy đủ, ở nước ta khoáng sản Bauxit phân bố rộng từ Bắc đến Nam với trữ lượng khoảng 5,5 tỷ tấn quặng nguyên khai, tương đương với 2,4 tỷ tấn quặng tinh; tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (chiếm 91,4%), trong đó Đăk Nông 1,44 tỷ tấn (chiếm 61%). So với các mỏ Bauxit trên thế giới, Bauxit ở Việt Nam được đánh giá có chất lượng trung bình. Theo báo cáo “Tổng quan về tài nguyên quặng Bauxit và quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxit giai đoạn 2007-2015 có xét đến năm 2025” của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV), cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc đầu tư thực hiện quy hoạch Bauxit tại Tây Nguyên thì đến năm 2015, Việt Nam sẽ sản xuất từ 6,0-8,5 triệu tấn Alumin và 0,2-0,4 triệu tấn Nhôm. Tại vùng Tây Nguyên sẽ xây dựng 6 nhà máy Alumin, 1 nhà máy điện phân nhôm, 1 đường sắt khổ đơn dài 270km, rộng 1,43m từ Đăk Nông đến Bình Thuận và 1 cảng biển chuyên dụng công suất 10 - 15 triệu tấn tại Bình Thuận. Đến năm 2025 sẽ xây dựng và nâng công suất của 7 nhà máy. Bùn đỏ là bã thải của quá trình sản xuất nhôm từ quặng bauxit theo phương pháp Bayer. Do tính kiềm cao và lượng bùn thải lớn, bùn đỏ sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không được quản lý tốt. Bùn đỏ là hỗn hợp bao gồm các hợp chất như sắt, mangan… và một lượng xút dư thừa do quá trình hòa tan và tách quặng bauxit. Đây là hợp chất độc hại, thậm chí bùn đỏ được ví như “bùn bẩn”. Hiện nay, trên thế giới chưa có nước nào xử lý triệt để được vấn đề bùn đỏ. Cách phổ biến mà người ta vẫn thường làm là chôn lấp bùn đỏ ở các vùng đất ít người, ven biển để tránh độc hại. Với quy hoạch phát triển bauxit ở Tây Nguyên đến năm 2015 mỗi năm sản xuất khoảng 7 triệu tấn Alumin, tương đương với việc thải ra môi trường 10 triệu tấn bùn đỏ. Đến năm 2025 là 15 triệu tấn alumin tương 2 đương với 23 triệu tấn bùn đỏ. Cứ như thế sau 10 năm sẽ có 230 triệu tấn và sau 50 năm sẽ có 1,15 tỷ tấn bùn đỏ tồn đọng trên vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, do thành phần và tính chất của quặng bauxit khác nhau dẫn đến thành phần và tính chất của bùn đỏ cũng khác nhau, cho đến thời điểm hiện nay, chưa có cơ quan nào nghiên cứu về thành phần và tính chất của bùn đỏ trong quá trình sản xuất alumin tại Việt Nam. Thành phần các nguyên tố kim loại trong bùn đỏ cũng giao động lớn tùy thuộc vào thành phần và tính chất của quặng như hàm lượng Fe 2 O 3 giao động từ 30- 60%, hàm lượng nhôm oxit còn dư từ 10-20%, hàm lượng TiO 2 giao động khá lớn từ hàm lượng vết cho đến 25%, tùy theo thành phần và tính chất của bùn đỏ mà chúng ta đưa ra các công nghệ phù hợp để sản xuất các vật liệu hữu ích khác nhau như: Vật liệu xử lý nước ở các dạng hợp chất như phèn nhôm, sắt hoặc chế tạo ra các vật liệu hấp phụ làm sạch nước và không khí. Do vậy, việc nghiên cứu thành phần và tính chất của bùn đỏ nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý môi trường là việc làm cần thiết và cấp bách. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 Tình hình khai thác và chế biến bauxit ở Việt Nam và Thế giới. 1.1.1 Tình hình khai thác và chế biến bauxit trên Thế giới. Theo công bố của cục khảo sát Địa chất Mỹ vào tháng 1 năm 2009 thì tiềm năng bauxit toàn thế giới khoảng 55 – 75 tỷ tấn, phân bố trên các Châu lục như bảng 1.1: Bảng 1.1: Phân bố các trữ lƣợng ở các Châu lục. STT Châu lục Tỷ lệ phân bố (%) 1 Châu Phi 33 2 Châu Đại Dương 24 3 Châu Mỹ và Carribe 22 4 Châu Á 15 5 Các nơi khác 6 Trên thế giới có khoảng 40 nước có bauxit, trong đó những nước có tiềm năng lớn hàng đầu được trình bày ở bảng 1.2: Bảng 1.2: Các nƣớc có tiềm năng lớn hàng đầu về bauxit. STT Tên nước Trữ lượng Bauxit (10 9 tấn) 1 Guinea 8,6 2 Australia 7,8 3 Việt Nam 5,5 4 Brazil 2,5 5 Jamaica 2,5 6 Trung Quốc 2,3 7 Ấn Độ 1,4 Hầu hết các nước có nguồn bauxit lớn đều khai thác để chế biến trong nước hoặc xuất khẩu. Hiện nay trên thế giới có khoảng 20 nước khai thác bauxit, 33 nước sản xuất alumin và 45 nước điện phân nhôm [29]. [...]... này, chúng tôi sử dụng bùn đỏ biến tính để định hướng trong việc xử lý asen đối với nguồn nước bị ô nhiễm 21 CHƢƠNG 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các mẫu bùn đỏ được lấy tại nhà máy hóa chất Tân Bình trong quá trình sản suất 2.2 Nội dung nghiên cứu - Phân tích thành phần của bùn đỏ thô - Xác định thành phần và cấu trúc pha của mẫu bùn đỏ bằng phương pháp nhiễu xạ tia X - Nghiên cứu các điều kiện... với bảng tra cứu cấu trúc các mẫu chuẩn, chúng ta sẽ xác định được cấu trúc tinh thể của mẫu cần nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi dùng phương pháp phổ nhiễu xạ tia X để khảo sát cấu trúc pha của mẫu bùn đỏ thô và bùn đỏ biến tính 1.3.1.2 Ứng dụng của phương pháp nhiễu xạ tia X trong các định cấu trúc pha của bùn đỏ Phương pháp nhiễu xạ tia X dùng để nghiên cứu cấu trúc tinh thể của vật liệu,... Nhân Cơ và Lâm Đồng lượng bùn đỏ thải ra khoảng 1,2- 1,3 triệu tấn/năm 1.2.2 Thành phần và tính chất của bùn đỏ Theo tính toán, hàng năm có khoảng 50 đến 80 triệu tấn bùn đỏ được thải ra trên toàn cầu Như đã biết, các loại bauxit khác nhau thì thành phần hóa học của chúng khác nhau và công nghệ để sản xuất ra alumin cũng khác nhau và dẫn đến thành phần hóa học cũng như đặc tính vật lý của bùn đỏ khác... đó tập trung vào 3 lĩnh vực như: chất phụ gia trong xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, điều chế quặng sắt [27, 28, 29, 32, 41, 45] Một kết quả nghiên cứu của Mỹ về việc tái sử dụng bùn đỏ bằng cách thủy phân bùn đỏ trong axit sunphuric để thu hồi Ti và nhôm còn dư trong bùn đỏ, sau đó cặn thải trong quá trình thu hồi Ti được đưa vào trung hòa kiềm còn dư trong bùn đỏ Tuy nhiên phương án này chỉ phù... nghiên cứu cho thấy hiệu suất hấp phụ PO43- đạt 97,6% tại điều kiện thí nghiệm tối ưu bao gồm: 19 Nồng độ PO43- : 25 mg/l Lượng bùn đỏ: 1,5g Giá trị pH ban đầu: pHi 3,0 Giá trị pH cuối: pHf 10.9 Một số công trình nghiên cứu cho thấy bùn đỏ có khả năng hấp phụ tốt với các chất gây ô nhiễm môi trường dạng aninic như PO43- và Cr2O72- Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng bùn đỏ biến tính để định hướng nghiên. .. tích của Merck Dụng cụ được ngâm trong dung dịch HNO3 trong 24 giờ, sau đó rửa sạch bằng nước cất 2.4 Lấy mẫu, tiền xử lý và hoạt hóa mẫu bùn đỏ 2.4.1 Mẫu bùn đỏ thô Mẫu bùn đỏ được lấy tại nhà máy Hóa chất Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh ở dạng bùn thải ướt, sau đó mẫu được ly tâm với tốc độ 2400 vòng/phút để loại dịch bám theo bùn đỏ Mẫu bùn thải khô được sấy khô ở 105 oC để phục vụ nghiên cứu 2.4.2... trên thế giới đưa ra, tuy nhiên 10 bùn đỏ cần được biến tính và hoạt hóa trước khi sử dụng [27,47,50] Đây là hướng nghiên cứu cần được áp dụng tại Việt Nam 1.3 Các phƣơng pháp phân tích xác định thành phần và tính chất bùn đỏ 1.3.1 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X:[ 3,4,6, 7, 8, 9,16] 1.3.1.1 Nguyên tắc của phương pháp Nguồn gốc tia X: Tia X lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1895 bởi nhà khoa học Wilhelm... 45,6% có thành phần chủ yếu là oxit kim loại Bùn đỏ của Công nghệ Bayer, theo phương pháp thải ướt sẽ có thành phần chính như sau [25]: Bảng 1.5 Thành phần hóa học của bùn đỏ theo phƣơng pháp thải ƣớt Thành phần bùn đỏ (%) Fe2O3 25-60 Al2O3 5-25 SiO2 1-10 CaO 0,6 – 8,0 1-10 NaOH NaOH tổng 1-20 TiO2 Thành phần dung dịch bám theo bùn đỏ (g/l) 2-8 Al2O3 0,5 – 3,0 M.K.N (Mất khi nung) 5-15 1.2.3 Định hướng. .. Arawal và các cộng sự đã thống kê 84 nhà máy alumin trên thế giới chỉ có 7 nhà máy có dự án thải ra biển vì hiếm đất (Nhật, Hylạp) Tuy nhiên, hiện nay các biện pháp này đều bị nghiêm cấm vì nó phá hủy hoàn toàn môi trường sống của các sinh vật đáy thủy vực Từ năm 1945, nước Anh đã sử dụng bùn đỏ làm chất keo tụ Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều ứng dụng từ bùn đỏ, trong đó tập trung vào 3 lĩnh vực như:... Bayer Do tính kiềm cao và lượng bùn thải lớn, bùn đỏ sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không được quản lý tốt Bùn đỏ bao gồm các thành phần chính như: Hematit, natri-silicat, natri-alumosilicat, canxi-titanat, monohydrate nhôm … và một lượng xút dư thừa do quá trình hòa tan và tách quặng bauxit 1.2.1 Công nghệ thải bùn đỏ Theo dự án ATF–06–03 (2006-2011) về cơ sở dữ liệu bùn đỏ và hồ . đỏ và đặc tính của bùn đỏ 7 1.2.1 Công nghệ thải bùn đỏ 7 1.2.2 Thành phần và tính chất của bùn đỏ 8 1.2.3 Định hướng xử lý bùn đỏ 9 1.3 Các phương pháp phân tích xác định thành phần và tính. VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC TRẦN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA BÙN ĐỎ VÀ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG . liệu hấp phụ làm sạch nước và không khí. Do vậy, việc nghiên cứu thành phần và tính chất của bùn đỏ nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý môi trường là việc làm cần thiết và cấp bách. 3 CHƢƠNG

Ngày đăng: 08/01/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • 1.1 Tình hình khai thác và chế biến bauxit ở Việt Nam và Thế giới.

  • 1.1.1 Tình hình khai thác và chế biến bauxit trên Thế giới.

  • 1.1.2 Tình hình khai thác và chế biến bauxit ở Việt Nam.

  • 1.2 Công nghệ thải bùn đỏ và đặc tính của bùn đỏ.

  • 1.2.1 Công nghệ thải bùn đỏ.

  • 1.2.2 Thành phần và tính chất của bùn đỏ.

  • 1.2.3 Định hướng xử lý bùn đỏ.

  • 1.3 Các phương pháp phân tích xác định thành phần và tính chất bùn đỏ.

  • 1.3.1 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X:[ 3,4,6, 7, 8, 9,16].

  • 1.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử [2,3,4,6,7,8, 9 ].

  • 1.3.3 Các phương pháp phân tích hóa học [2,3,4,6,7,8, 9 ]

  • 1.4 Vấn đề ô nhiễm photphat trong nước.

  • 1.5 Vấn đề ô nhiễm asen trong nước ngầm [7, 17, 13, 21].

  • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan