tổng hợp và nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường hno3 3m của một số hợp chất 2-hydroxi-3-metyl axetophenon aroyl hydrazon

92 569 0
tổng hợp và nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường hno3 3m của một số hợp chất 2-hydroxi-3-metyl axetophenon aroyl hydrazon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ THÁI Tổng hợp và nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường HNO 3 3M của một số hợp chất 2-hydroxi-3- metyl axetophenon aroyl hydrazon LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ THÁI Tổng hợp và nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường HNO 3 3M của một số hợp chất 2-hydroxi-3- metyl axetophenon aroyl hydrazon Chuyên ngành : Hóa lý thuyết và hóa lý. Mã số : 604431 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Văn Nhiêu Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC Các ký hiệu viết tắt Danh mục các hình Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 ĂN MÕN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ ĂN MÕN KIM LOẠI 3 1.1.1. Ăn mòn kim loại 3 1.1.2 Bảo vệ kim loại - các phƣơng pháp chống ăn mòn điện hóa 4 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC LƢỢNG TỬ 1.2.1 Cở sở của phƣơng pháp MO 12 1.2.2 Cơ sở của các phƣơng pháp lý thuyết cho hệ nhiều electron 13 1.2.3 Giới thiệu các phƣơng pháp gần đúng 16 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1.3.1 Tổng quan về các hợp chất 2-hyđroxi-3-metyl axetophenon aroyl hyđrazon 21 1.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm đánh giá khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hyđrazit thế 22 1.3.2.1 Phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng 22 1.3.2.2 Phƣơng pháp điện hóa 23 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 25 2.1 TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT 2-HYDROXI-3 METYLAXETOPHENON AROYL HYDRAZON 25 2.1.1 Tổng hợp hợp phần I: 2-hydroxi-3-metylaxetophenon 25 2.1.2 Tổng hợp hợp phần II: Tổng hợp hydrazit của các dẫn xuất axit benzoic 2.1.2.1 Tổng hợp hydrazit của axit 2-clo bezoic 26 2.1.2.2 Tổng hợp hydrazit của axit 3-clo bezoic 27 2.1.2.3 Tổng hợp hydrazit của axit 4-clo bezoic 28 2.1.2.4 Tổng hợp hydrazit của axit 2-hydroxi bezoic 29 2.1.2.5 Tổng hợp hydrazit của axit 4-hydroxi bezoic 30 2.1.2.6 Tổng hợp hydrazit của axit 4-metyl bezoic 31 2.1.3 Tổng hợp Hợp phần I + hợp phần II : tổng hợp hydrazon của các dẫn xuất axit benzoic 32 2.1.3.1 Tổng hợp 2-hydroxi-3-metyl axetophenon-2-clo bezoyl hydrazon 32 2.1.3.2 Tổng hợp 2-hydroxi-3-metyl axetophenon-3-clo benzoyl hydrazon 33 2.1.3.3 Tổng hợp 2-hydroxi-3-metyl axetophenon-4-clo benzoyl hydrazon 33 2.1.3.4 Tổng hợp 2-hydroxi-3-metyl axetophenon-2-hyđroxi benzoyl hydrazon 34 2.1.3.5 Tổng hợp 2-hydroxi-3-metyl axetophenon-4-hydroxi benzoyl hydrazon . 34 2.1.3.6 Tổng hợp 2-hydroxi-3-metyl axetophenon-4-metyl benzoyl hydrazon 35 2.2 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN ĐỒNG KIM LOẠI TRONG MÔI TRƢỜNG HNO 3 3M CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT AROYL HYDRAZIT CỦA 2-HYDROXI-3-METYLAXETOPHENON AROYL HYDRAZON 35 2.2.1 Phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng 35 2.2.1.1 Chuẩn bị mẫu Cu, dung dịch, thiết bị 35 2.2.1.2 Tiến hành thí nghiệm 36 2.2.1.3 Kết quả đo ức chế ăn mòn theo phƣơng pháp khối lƣợng 36 2.2.2 Phƣơng pháp điện hóa 41 2.2.2.1 Chuẩn bị 41 2.2.2.2 Tiến hành thí nghiệm 42 2.2.2.3 Kết quả đo ức chế ăn mòn theo phƣơng pháp điện hóa 43 2.3 TÍNH TOÁN THEO PHƢƠNG PHÁP HÓA LƢỢNG TỬ CHO MỘT SỐ HIDRAZIT THẾ TỔNG HỢP 45 CHƢƠNG 3. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 KẾT QUẢ TỔNG HỢP 48 3.2 THIẾT LẬP PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BIỂU DIỄN MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CẤU TRÖC PHÂN TỬ VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN KIM OẠI ĐỒNG TRONG MÔI TRƢỜNG HNO 3 3M CỦA CÁC HỢP CHẤT 2-HYDROXI-3-METYLAXETOPHENON AROYL HYDRAZON 52 3.2.1 Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố E LUMO , E HOMO , N 1 , N 2 , O 1 , O 2 , S, E TOTAL 52 3.2.2 Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố E LUMO , E HOMO , N 1 , N 2 , O 1 , O 2 , S,  53 3.2.3 Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố E LUMO , E HOMO ,  , N 1 , N 2 , O 1 , O 2 , V 53 3.2.4 Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố E total , N 2 , N 1, O 2 , O 1 , E LUMO , E HOMO , V 54 3.2.5 Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố E LUMO , E HOMO , N 1 , N 2 , O 1 , O 2 , S, V 55 3.2.6 Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố E LUMO , E HOMO , , E H , N 1 , N 2 , O 1 , O 2 56 3.3 KẾT LUẬN 59 3.3.1 Nhận xét 59 3.3.2 Định hƣớng tổng hợp một số hydrazit thế 60 3.3.3 Kết luận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MO : Obitan phân tử IR : Phổ hồng ngoại MS : Phổ khối lƣợng 1 H-MNR : Phổ cộng hƣởng từ proton E HOMO : Năng lƣợng obitan phân tử bị chiếm cao nhất E LUMO : Năng lƣợng obitan phân tử chƣa bị chiếm thấp nhất R 2 : Hệ số tƣơng quan Å : Angstron D : Debye v : Tốc độ ăn mòn kim loại i : Mật độ dòng ăn mòn R, R’ : Nhóm thế t : Thời gian m : Khối lƣợng mẫu kim loại P LT : Hiệu quả bảo vệ của các chất ức chế ăn mòn theo lý thuyết P TN : Hiệu quả bảo vệ của các chất ức chế ăn mòn theo thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khối lƣợng của mẫu Cu bị ăn mòn theo thời gian trong trƣờng hợp có và không có chất ức chế. Bảng 2.2 Khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất 2-hidroxi-3 metylaxetophenol aroyl hidrazon theo phƣơng pháp khối lƣợng. Bảng 2.3 Hiệu quả ức chế ăn mòn của các chất ức chế đã tổng hợp. Bảng 2.4 Kết quả tính toán các thông số lƣợng tử của các hydrozon. Bảng 3.1 Dữ liệu phổ IR của 6 hiđrazit thế Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1 H-NMR của 6 hidrazit thế Bảng 3.3 Dữ liệu phổ MS của hidrazit thế III 3 và III 6 Bảng 3.4 So sánh P TN và P LT theo phƣơng trình số (23) Bảng 3.5 So sánh P TN và P LT theo phƣơng trình số (24) Bảng 3.6 So sánh P TN và P LT theo phƣơng trình số (25) Bảng 3.7 So sánh P TN và P LT theo phƣơng trình số (26) Bảng 3.8 So sánh P TN và P LT theo phƣơng trình số (27) Bảng 3.9 So sánh P TN và P LT theo phƣơng trình số (28) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đƣờng cong phân cực của kim loại trong môi trƣờng axit. Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị đo tốc độ ăn mòn bằng phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng. Hình 2.2 Đồ thị m = f(t) trong trƣờng hợp không có chất ức chế. Hình 2.3 Đồ thị m = f(t) trong trƣờng hợp không có chất ức chế (1). Hình 2.4 Đồ thị m = f(t) trong trƣờng hợp không có chất ức chế (2). Hình 2.5 Đồ thị m = f(t) trong trƣờng hợp không có chất ức chế (3). Hình 2.6 Đồ thị m = f(t) trong trƣờng hợp không có chất ức chế (4). Hình 2.7 Đồ thị m = f(t) trong trƣờng hợp không có chất ức chế (5). Hình 2.8 Đồ thị m = f(t) trong trƣờng hợp không có chất ức chế (6). Hình 2.9 Giao diện của phân mềm tính tốc độ ăn mòn theo phƣơng pháp điện hóa. Hình2.10 Đƣờng cong phân cực của Cu trần trong dung dịch nền HNO 3 3M. Hình 2.11 Đƣờng ngoại suy tafel của Cu trần trong dung dịch nền HNO 3 3M. Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa P TN và P LT theo phƣơng trình số (23). Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa P TN và P LT theo phƣơng trình số (24). Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa P TN và P LT theo phƣơng trình số (25). Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa P TN và P LT theo phƣơng trình số (26). Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa P TN và P LT theo phƣơng trình số (27). Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa P TN và P LT theo phƣơng trình số (28). MỞ ĐẦU Ăn mòn kim loại gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân. Theo báo cáo của Ủy ban ăn mòn và bảo vệ Anh thì thiệt hại do ăn mòn ở Anh chiếm 3,5% tổng sản lƣợng quốc dân [1]. Ở Mĩ thì chi phí này vào năm 1982 đƣợc đánh giá khoảng 126 tỷ đô la mỗi năm [2]. Ăn mòn còn gây lãng phí về nguồn tài nguyên. Theo tính toán, [1] ở Anh cứ 90 giây thì có 1 tấn thép bị biến hoàn toàn thành gỉ. Ngoài việc lãng phí kim loại thì năng lƣợng tiêu tốn để sản xuất 1 tấn thép này từ quặng sắt đủ cung cấp cho 1 gia đình trung bình trong 3 tháng. Ăn mòn còn gây những bất lợi đáng kể cho con ngƣời và thậm chí còn ảnh hƣởng đến tính mạng. Vào năm 1985, mái nhà của một hồ bơi ở Thụy Sĩ đổ sụp làm chết 12 ngƣời và làm bị thƣơng nhiều ngƣời khác [3]. Nguyên nhân thảm họa này là do ăn mòn dƣới ứng suất và dƣới tác động của khí clo trong không khí của các móc treo bằng thép không gỉ cho mái nhà bê tông. Việt Nam là một trong nƣớc có bờ biển kéo dài, khí hậu nhiệt đối nóng ẩm là môi trƣờng thuận lợi cho quá trình ăn mòn kim loại phát triển mạnh mẽ. Thiệt hại do ăn mòn gây ra là đáng kể và nghiêm trọng, ƣớc tính khoảng trên 1500 tỷ đồng/năm. Ƣớc tính cho chi phí khắc phục hậu quả do ăn mòn có thể chiếm tới 30,7% mức đầu tƣ xây dựng công trình. Trong thực tế, có thể giảm ăn mòn bằng cách thay đổi bản chất hoá học của bề mặt vật liệu, hoặc thay đổi môi trƣờng của vật liệu để làm giảm tốc độ của các phản ứng bề mặt vật liệu và môi trƣờng. Một trong những cách làm thay đổi môi trƣờng của vật liệu là bổ sung một lƣợng nhỏ các chất ức chế hoá học, chúng tác động cơ bản đến động lực học của từng phản ứng điện hoá, những phản ứng tạo ra quá trình ăn mòn. Trên thế giới, chất ức chế ăn mòn đã đƣợc nghiên cứu, sản xuất và sử dụng từ những năm đầu thế kỉ 20, tuy nhiên trong khoảng 30 năm trở lại đây việc nghiên cứu cũng nhƣ sử dụng mới trở nên phổ biến do vấn đề ăn mòn ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay trên thế giới, các loại chất ức chế ăn mòn đã đƣợc nghiên cứu và sản xuất ra các sản phẩm có tính thƣơng mại thì ở Việt Nam số lƣợng và chủng loại chất ức chế ăn mòn còn rất ít. Để góp phần nghiên cứu tổng hợp các chất ức chế chống ăn mòn kim loại chúng tôi thực hiện đề tài: “Tổng hợp và nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường HNO 3 3M của một số hợp chất 2-hydroxi-3- metyl axetophenon aroyl hydrazon”. Nội dung bao gồm:  Tổng hợp một số hợp chất 2-hydroxi-3-metyl axetophenon aroyl hydrazon.  Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trƣờng HNO 3 3M của các hợp chất 2-hydroxi-3-metyl axetophenon aroyl hydrazon tổng hợp đƣợc bằng phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng và phƣơng pháp điện hoá.  Nghiên cứu mối tƣơng quan giữa các thông số lƣợng tử về cấu trúc phân tử và khả năng ức chế ăn mòn Cu kim loại trong môi trƣờng HNO 3 3M của các hợp chất 2-hydroxi-3-metyl axetophenon aroyl hydrazon bằng phƣơng pháp hoá lƣợng tử và phép hồi quy đa biến. Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc, dự đoán khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các chất ức chế khác thuộc loại hydrazit thế. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. ĂN MÕN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ ĂN MÕN KIM LOẠI 1.1.1. Ăn mòn kim loại 1.1.1.1 Khái niệm Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trƣờng. Hậu quả của ăn mòn kim loại là nguyên tử kim loại bị oxi hoá thành ion kim loại và mất đi tính chất quý báu của kim loại M - ne  M n+ 1.1.1.2. Phân loại Tuỳ theo môi trƣờng và cơ chế của quá trình ăn mòn, ngƣời ta chia thành hai loại chính là: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá. + Ăn mòn hoá học là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do kim loại phản ứng với các chất khí (O 2 , Cl 2 ) và hơi nƣớc ở nhiệt độ cao. Cu + Cl 2  CuCl 2 2Cu + O 2  2CuO 2Cu + H 2 O  Cu 2 O + 2H + + 2e Cu 2 O + H 2 O  2CuO + 2H + + 2e Bản chất của ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá khử, trong đó các electron của kim loại đƣợc chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trƣờng. Đặc điểm của ăn mòn hoá học là không phát sinh dòng điện (không có điện cực) và nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh. + Ăn mòn điện hoá Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện. Bản chất của ăn mòn điện hoá là một quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt giới hạn hai pha: kim loại/dung dịch chất điện li. Khi đó kim loại bị hoà tan ở vùng anot (cực -), kèm theo phản ứng giải phóng H 2 hoặc tiêu thụ O 2 ở vùng catot (cực +), đồng thời sinh ra dòng điện. Anot (quá trình oxi hoá) : M – ne  M n+ Catot (quá trình khử) : 2H + + 2e  H 2 (môi trƣờng axit) O 2 + 2H 2 O + 4e  4OH - (môi trƣờng trung tính) 1.1.2. Bảo vệ kim loại - các phƣơng pháp chống ăn mòn điện hóa 1.1.2.1. Bảo vệ điện hoá Nguyên tắc của phƣơng pháp này là dịch chuyển thế về phía âm nằm trong miền thế loại trừ ăn mòn nhờ phƣơng pháp phân cực bởi dòng ngoài hoặc tự phân cực của sự khép kín pin ăn mòn. Ngoài ra, có thể tạo lớp thụ động trên bề mặt kim loại bằng sự phân cực anot. Dựa vào nguyên tắc trên ngƣời ta phân làm 2 loại bảo vệ điện hóa: bảo vệ catot và bảo vệ anot. a. Bảo vệ catot - Bảo vệ catot bằng dòng ngoài: dịch chuyển thế ăn mòn về phía âm kéo theo sự giảm dòng ăn mòn đến giá trị nhỏ nhất. [...]... điện trở của bề mặt kim loại Trên thế giới, các nhà nghiên cứu đã tìm ra rất nhiều hợp chất hoá học có tác dụng ức chế ăn mòn Dựa trên đặc tính của môi trƣờng, thành phần chất ức chế và tác dụng bảo vệ…, chất ức chế ăn mòn kim loại có thể phân loại nhƣ sau: Dựa vào tính chất của môi trƣờng ăn mòn, ngƣời ta chia thành 3 loại  Chất ức chế ăn mòn trong nƣớc và dung dịch muối  Chất ức chế ăn mòn trong không...  Chất ức chế ăn mòn trong kiềm Dựa vào thành phần chất ức chế ngƣời ta chia thành 3 loại  Chất ức chế ăn mòn vô cơ  Chất ức chế ăn mòn hữu cơ: nếu nhƣ trong thành phần ức chế ăn mòn hữu cơ có các nguyên tử có cực nhƣ S, N, P và O… thì nó có thể hấp phụ lên bề mặt của kim loại Dựa vào cơ chế tác dụng của từng loại chất ức chế đối với các quá trình ăn mòn  Chất ức chế ăn mòn anot (hay còn gọi là chất. .. nhóm nghiên cứu do PGS.TS Phạm Văn Nhiêu chủ trì đã thực hiện đề tài thuộc cấp Đại học Quốc Gia và đề tài nghiên cứu cơ bản ( mã số QT-03-05; QT-0309; QT-00-11; QT-05-015; 5.057.06; QG.08.06) nghiên cứu các hợp chất hydrazit thế làm chất ức chế ăn mòn kim loại Nhóm nghiên cứu đã tổng hợp đƣợc hàng trăm chất ức chế, đã thử nghiệm khả năng đánh giá khả năng ức chế ăn mòn Cu kim loại của chúng trong môi. .. là làm giảm sự tấn công của axit vào bề mặt của kim loại mà không làm ảnh hƣởng đến tốc độ hoà tan gỉ bám trên nền kim loại * Sử dụng chất ức chế trong công nghiệp dầu mỏ Chất ức chế trong công nghiệp dầu mỏ bao gồm: chất ức chế trong khai thác dầu và khí, chất ức chế trong thu dầu mỏ, chất ức chế trong lọc dầu, chất ức chế trong vận chuyển và cất giữ dầu mỏ, chất ức chế dùng trong các sản phẩm dầu... chất ức chế ăn mòn thụ động hoá)  Chất ức chế ăn mòn catot Đây là cách phân loại phổ biến nhất hiện nay Chất ức chế ăn mòn anot Chất ức chế ăn mòn thụ động hoá làm cho thế ăn mòn chuyển dịch về phía anot, tạo thành trên bề mặt kim loại một màng thụ động Bản chất của các chất ức chế anot là tham gia phản ứng với kim loại để tạo thành sản phẩm trên bề mặt trong nằm trong vùng thụ động Có hai dạng chất ức. .. ứng của nhóm thế R đối với vòng benzen có ảnh hƣởng trực tiếp tới mật độ electron trên các trung tâm phối trí, do đó ảnh hƣởng đến khả năng hấp phụ của các hydrarzit thế, vì vậy ảnh hƣởng tới khả năng ức chế ăn mòn kim loại của chúng Những hydrazit thế đƣợc dự đoán có khả năng ức chế ăn mòn cao là hợp chất 2-hydroxi-3-metyl axetophenon aroyl hydrazon Mục tiêu của luận văn này là tổng hợp và nghiên cứu. .. khi Ea (năng lƣợng hoạt hoá) lớn Khi có chất xúc tác, tạo phức chất hoạt động làm giảm Ea Với phản ứng ức chế, thƣờng chất ức chế sẽ tạo phức bền với các chất hoặc bắt luôn các chất hoạt động Ví dụ ức chế phản ứng ăn mòn, chất ức chế có thể tạo lớp thụ động hoá trên bề mặt kim loại, làm cho kim loại khó phản ứng với oxy (ăn mòn) , hoặc một số chất ức chế bắt luôn O2 (tác nhân gây ăn mòn kim loại) do... Theo đó chất ức chế ăn mòn catot có khả năng ức chế ăn mòn theo 3 cơ chế sau đây:  Thụ động hoá catot  Kết tủa trên vùng catot  Tiêu thụ oxy Một vài chất ức chế ăn mòn catot, nhƣ những hợp chất của Arsen, Antimon hoạt động dựa trên cơ sở sự kết hợp lại và giải phóng hyđro sẽ trở nên khó hơn Một số chất ức chế ăn mòn khác nhƣ ion Canxi, Kẽm, Magie kết tủa dƣới dạng oxit tạo thành màng bảo vệ kim loại. .. chế ăn mòn đƣợc đáng giá bằng hiệu suất ức chế ăn mòn P P  %  V0  V 100% V0 (22) V0 : Tốc độ ăn mòn kim loại trong môi trƣờng ăn mòn không có chất ức chế V : Tốc độ ăn mòn kim loại trong môi trƣờng ăn mòn có chất ức chế 1.3.2.2 Phương pháp điện hóa Ƣu điểm của phƣơng pháp điện hóa là cho phép xác định tốc độ ăn mòn kim loại trong một khoảng thời gian ngắn và chính xác Có các phƣơng pháp điện hóa... chế ăn mòn kim loại của các hydrazit thế Để đánh giá khả năng ức chế ăn mòn kim loại Cu trong môi trƣờng HNO3 3M của hợp chất 2-hydroxi-3-metyl axetophenon aroyl hydrazon chúng tôi đã sử dụng là phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng và phƣơng pháp điện hóa 1.3.2.1 Phương pháp tổn hao khối lượng Phƣơng pháp này dựa trên sự thay đổi về khối lƣợng của mẫu kim loại đƣợc ngâm trong môi trƣờng ăn mòn khi có và không . Tổng hợp và nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường HNO 3 3M của một số hợp chất 2-hydroxi-3- metyl axetophenon aroyl hydrazon. electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường HNO 3 3M của một số hợp chất 2-hydroxi-3- metyl axetophenon aroyl hydrazon . Nội dung bao gồm:  Tổng hợp một số hợp chất 2-hydroxi-3-metyl. QG.08.06) nghiên cứu các hợp chất hydrazit thế làm chất ức chế ăn mòn kim loại. Nhóm nghiên cứu đã tổng hợp đƣợc hàng trăm chất ức chế, đã thử nghiệm khả năng đánh giá khả năng ức chế ăn mòn Cu kim

Ngày đăng: 08/01/2015, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • 1.1. ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ ĂN MÒN KIM LOẠI

  • 1.1.1. Ăn mòn kim loại

  • 1.1.2. Bảo vệ kim loại - các phương pháp chống ăn mòn điện hóa

  • 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

  • 1.2.1. Cở sở của phương pháp MO

  • 1.2.2. Cơ sở của các phương pháp lý thuyết cho hệ nhiều electron

  • 1.2.3. Giới thiệu các phương pháp tính gần đúng

  • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.3.1. Tổng quan về các hợp chất 2-hydroxi-3-metyl axetophenon aroyl hydrazon

  • 1.3.2. Phương pháp thực nghiệm đánh giá khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hydrazit thế

  • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

  • 2.1. TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT 2-HYDROXI-3- METYLAXETOPHENON AROYL HYDRAZON

  • 2.1.1. Tổng hợp hợp phần I: 2-hydroxi-3-metylaxetophenon (M=150)

  • 2.1.2. Tổng hợp hợp phần II: Tổng hợp hydrazit của các dẫn xuất axit benzoic

  • 2.1.3. Tổng hợp Hợp phần I + hợp phần II : tổng hợp hydrazon của các dẫn xuất axit benzoic

  • 2.2. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN ĐỒNG KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG HNO3 3M CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT AROYL HYDRAZIT CỦA 2-HYDROXI-3-METYLAXETOPHENON AROYL HYDRAZON

  • 2.2.1. Phương pháp tổn hao khối lƣợng

  • 2.2.2. Phương pháp điện hóa

  • 2.3 TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP HÓA LƯỢNG TỬ CHO MỘT SỐ HIDRAZIT THẾ TỔNG HỢP

  • CHƯƠNG 3. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1. KẾT QUẢ TỔNG HỢP

  • 3.2. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BIỂU DIỄN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN KIM OẠI ĐỒNG TRONG MÔI TRƯỜNG HNO3 3M CỦA CÁC HỢP CHẤT 2-HYDROXI-3-METYLAXETOPHENON AROYL HYDRAZON

  • 3.2.1. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố ELUMO , EHOMO , N1 , N2, O1, O2

  • 3.2.2. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố ELUMO , EHOMO , N1 , N2, O1 , O2, S, 

  • 3.2.3. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố ELUMO , EHOMO ,  , N1 , N2, O1 , O2 , V

  • 3.2.4. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố Etotal , N2 , N1, O2 , O1 , ELUMO , EHOMO, V

  • 3.2.5. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố ELUMO , EHOMO , N1 , N2, O1 , O2 , S, V

  • 3.2.6 Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố ELUMO , EHOMO , , EH, N1, N2, O1 , O2

  • 3.3. KẾT LUẬN

  • 3.4. ĐỊNH HƯỚNG TỔNG HỢP CÁC HYDRAZIT THẾ CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN CAO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 01 PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) CỦA CÁC CHẤT NGHIÊN CỨU

  • PHỤ LỤC 02 PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON ( 1 H-MNR) CỦA CÁC CHẤT NGHIÊN CỨU

  • PHỤ LỤC 03 PHỔ HỒNG NGOẠI (IR) CỦA CÁC CHẤT NGHIÊN CỨU

  • PHỤ LỤC 04 KẾT QUẢ ĐO KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN KIM LOẠI THEO PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HOÁ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan