tuyển tập HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – THCS CẤP THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH

25 280 0
tuyển tập  HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – THCS CẤP THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuyển tập HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – THCS CẤP THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH tuyển tập HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – THCS CẤP THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH tuyển tập HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – THCS CẤP THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – THCS CẤP THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH Năm học 2004 − −− − 2005 Khóa ngày 22 − −− − 02 − −− −2005 Môn thi VẬT LÝ Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI Bài 1: (4 điểm) Một khối hộp trọng lượng P = 1000N được đặt nằm trong một hồ nước, mặt trên của khối hộp ngang với mặt nước như hình 1. Khối hộp có chiều cao là h = 0,6m, tiết diện là S = 0,1m 2 . Trọng lượng riêng của nước là D = 10 000N/m 3 . Tác dụng lực F lên khối hộp theo phương thẳng đứng để di chuyển khối hộp thật chậm ra khỏi mặt nước. a) Gọi quãng đường đi của khối hộp là x (0 x ≤ ≤ h). Chứng minh rằng giá trò của F là một hàm bậc nhất theo x. Vẽ đồ thò biểu diễn sự biến đổi của F theo x. b) Cho biết khi F là hàm bậc nhất của x thì giá trò trung bình của F là 1 2 tb F F F 2 + = , F 1 và F 2 là các giá trò đầu và cuối của F. Tìm công của lực kéo F khi di chuyển khối hộp ra khỏi mặt nước. Bài 2: (4 điểm) Có hai bình nước, bình I chứa m 1 = 3,6kg nước ở nhiệt độ t 1 = 60 0 C, bình II chứa m 2 = 0,9kg nước ở nhiệt độ t 2 = 20 0 C. Đầu tiên rót một lượng nước có khối lượng m từ bình I sang bình II. Sau đó khi nước trong bình II đã đạt được cân bằng nhiệt, người ta lại rót một khối lượng nước m từ bình II sang bình I. Nhiệt độ nước trong bình I khi cân bằng là ' 1 t = 59 0 C. a) Tìm nhiệt độ nước trong bình II. b) Sau đó người ta lại rót một khối lượng nước m từ bình I sang bình II và khi có cân bằng nhiệt lại rót một khối lượng nước m từ bình II trở về bình I. Tìm nhiệt độ sau cùng của nước trong mỗi bình. Cho rằng nước không trao đổi nhiệt với bình chứa và môi trường ngoài. Bài 3: (4 điểm) Hai gương phẳng G 1 và G 2 đặt song song đối diện nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Khoảng cách giữa hai gương là h = AC = 20cm, chiều dài mỗi gương là d = AB = CD = 85cm. Một bóng đèn nhỏ S đặt cách đều hai gương, ngang với các mép A và C của hai gương. Một người đặt mắt tại O ở cách đều hai gương và cách S đoạn l = SO = 100cm như hình 2. a) Hãy vẽ và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S đến và phản xạ trên gương G 1 hai lần, trên gương G 2 một lần rồi đi đến mắt. Tính chiều dài đường đi của tia sáng này. b) Người này nhìn vào một gương sẽ thấy được tối đa bao nhiêu ảnh của S trong gương đó? Bài 4: (4 điểm) Mạch điện gồm nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi, vôn kế có điện trở R V , ampe kế có điện trở R A và điện trở thuần R được mắc lần lượt theo hai cách như hình 3. Trong cách mắc ở hình 3a, ampe kế chỉ 10 mA, vôn kế chỉ 2 V; ở hình 3b, ampe kế chỉ 2,5 mA. a) Lập biểu thức tính số chỉ của vôn kế trong hình 3a và số chỉ của ampe kế trong hình 3b theo U, R A , R V và R. b) Tìm giá trò của điện trở thuần R. Bài 5: (4 điểm) Trong cầu chì của một mạch điện, dây chì đường kính d 1 = 0,3mm bò nóng chảy và đứt khi có dòng điện I 1 = 1,8A đi qua, còn dây chì đường kính d 2 = 0,6mm bò nóng chảy và đứt khi có dòng điện I 2 = 5A đi qua. Hỏi dòng điện trong mạch là bao nhiêu sẽ làm đứt cầu chì có hai loại dây chì trên mắc song song nhau? Cho rằng các đoạn dây chì có cùng điện trở suất và cùng chiều dài. ĐỀ CHÍNH THỨC Hình 1 F S Hình 2 G 2 G 1 O D B C A C B A B C A U V A R Hình 3a Hình 3b R U V A sở giáo dục và đào tạo đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố hà nội năm học 2004-2005 Môn thi: Hoá Học Ngày thi: 29-3-2005 Thời gian làm bài 120 phút Câu I ( 2,5 điểm) Có 3 bình mất nhn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau: Na 2 CO 3 và K 2 SO 4 ; NaHCO 3 và K 2 CO 3 ; NaHCO 3 và K 2 SO 4 . Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết 3 bình này mà chỉ cần dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO 3 ) 2 làm thuốc thử. Câu II ( 2 điểm) Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO 4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tìm khối lợng H 2 O bay ra. Câu III (5,5 điểm) Nung a gam Cu trong b gam O 2 thu đợc sản phẩm X. X tan hoàn toàn trong c gam dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 85% (đun nóng) thu đợc dung dịch Y và khí Z. Toàn bộ khí Z phản ứng hết với oxi d (có xúc tác) tạo ra oxit T, tất cả lợng oxit này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M tạo ra 2,62 gam muối P. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH thì phải dùng hết ít nhất 300 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M mới tạo đợc lợng kết tủa tối đa. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH) 2 thì phải dùng hết ít nhất v ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ 1,5M mới tạo ra đợc lợng kết tủa tối đa là 44,75 gam. Tìm a, b, c, v. Câu IV ( 2 điểm) Hy tìm khối lợng nguyên tử của clo, kali, bạc chỉ dựa vào khối lợng nguyên tử của oxi cho ở cuối bài và quá trình thí nghiệm nêu sau đây: - Nung 100 gam KClO 3 ( khan) thu đợc 39,17 gam oxi và 60,83 gam kali clorua. - Cho 100 gam kali clorua phản ứng hoàn toàn với dung dịch bạc nitrat thu đợc 192,25 gam kết tủa. - Phân tích 132,86 gam bạc clorua thấy trong đó có 100 gam bạc. Câu V (4 điểm) 1/ Đốt cháy trong oxi các hiđrocacbon có công thức là C n H 2n + 2 , C n H 2n , C n H 2n - 2 . a) Viết phơng trình phản ứng b) Nếu đốt 1 mol mỗi chất, hy so sánh tỉ lệ: + số mol H 2 O : số mol CO 2 + số mol CO 2 : số mol O 2 của các phản ứng trên. 2/ Có hỗn hợp khí A gồm C 2 H 6 và C 2 H 2 . Cho biết hiện tợng xảy ra trong hai thí nghiệm sau: a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A. b) Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch brom (d) rồi đem đốt cháy khí còn lại. Câu VI ( 4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,38 gam hỗn hợp hai khí metan và etilen rồi cho toàn bộ sản phẩm thu đợc hấp thụ vào 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M. a) Hỏi sau khi hấp thụ có thu đợc kết tủa không? b) Nếu tỉ lệ số mol metan và etilen là 3:1 thì sau khi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy, phần dung dịch thu đợc sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam. Cho H= 1; C = 12; O = 16; Na = 23; S = 32; Ca = 40; Cu = 64./. sở giáo dục và đào tạo đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố hà nội năm học 2005-2006 Môn thi: Hoá Học Ngày thi: 29-3-2006 Thời gian làm bài 120 phút Câu I (4,5 điểm): 1/ Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhn sau: natri clorua, natri hiđroxit, axit sunfuric, axit clohiđric, bari hiđroxit, magie sunfat. Không dùng thêm thuốc thử, hy trình bày cách phân biệt và viết phơng trình hoá học minh hoạ. 2/ Lấy cùng một lợng kim loại M (có hoá trị không đổi trong các hợp chất) có thể phản ứng hoàn toàn với 1,92 gam O 2 hoặc 8,52 gam X 2 . Biết X là 1 trong các nguyên tố flo, clo, brom, iot; chúng có tính chất hoá học tơng tự nhau. X 2 là chất nào? Câu II (2,0 điểm) Một học sinh đợc phân công tiến hành 3 thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Đa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nớc vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. Thí nghiệm 2: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam. Thí nghiệm 3: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng ben zen, lắc nhẹ. Cho biết các hiện tợng có thể xảy ra và mục đích của 3 thí nghiệm trên. Viết các phơng trình hoá học (nếu có). Câu III (4,0 điểm) 1/ Ba chất khí X,Y, Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử. Cả 3 chất đều có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Y tác dụng đợc với kiềm, X và Z không có phản ứng với kiềm. X tác dụng với oxi khi đốt nóng sinh ra Y và một chất khác. Z không cháy trong oxi. a) Lập luận để tìm công thức phân tử các chất X,Y,Z. b) Trình bày cách phân biệt ba bình đựng riêng biệt ba khí trên bị mất nhn. 2/ Thổi một lợng khí CO nung nóng (vừa đủ) đi qua sắt oxit để khử hoàn toàn sắt oxit thành sắt. Thành phần phần trăm về khối lợng của sắt trong các sản phẩm thu đợc là 48,84%. Cho biết công thức của sắt oxit. Viết phơng trình phản ứng hoá học của sắt oxit trên với axit HCl. Câu IV (3,0 điểm) Có hai dung dịch Na 2 CO 3 (dung dịch 1 và dung dịch 2). Trộn 100 gam dung dịch 1 với 150 gam dung dịch 2 đợc dung dịch A, cho dung dịch A tác dụng với lợng d dung dịch H 2 SO 4 thu đợc 3,92 lít khí (đktc). Nếu trộn 150 gam dung dịch 1 với 100 gam dung dịch 2 đợc dung dịch B, đem dung dịch B tiến hành thí nghiệm nh trên thì thu đợc 3,08 lít khí (đktc). 1/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch 1, dung dịch 2, dung dịch A, dung dịch B. 2/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na 2 SO 4 thu đợc khi cho dung dịch 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 20% theo tỉ lệ số mol Na 2 CO 3 : H 2 SO 4 là 1:1. Câu V (3,0 điểm) Có 2 thanh kim loại M (có hoá trị II trong hợp chất). Mỗi thanh nặng 20 gam. 1/ Thanh thứ nhất đợc nhúng vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,3M. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, đem cân thấy thanh kim loại nặng 21, 52 gam. Nồng độ AgNO 3 trong dung dịch còn lại là 0,1M. Coi thể tích dung dịch không thay đổi và lợng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. Xác định kim loại M. 2/ Thanh thứ hai đợc nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl 3 20%. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, thấy trong dung dịch thu đợc nồng độ phần trăm của MCl 2 bằng nồng độ phần trăm của FeCl 3 còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ: M + FeCl 3 - - MCl 2 + FeCl 2 Xác định khối lợng thanh kim loại sau khi đợc lấy ra khỏi dung dịch. Câu VI (3,5 điểm) Hỗn hợp M gồm một hiđrocacbon mạch hở A và một hiđrocacbon X có công thức C x H 2x - 2 (x 2), có tỉ lệ số mol là 2:1.Tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro bằng 25,33. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp M, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1000 gam dung dịch Ca(OH) 2 7,4% thấy có 55 gam kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sôi dung dịch thì không thấy có thêm kết tủa xuất hiện. 1/ Tìm công thức phân tử của A và X biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. 2/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa. Cho H= 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137./. Hết ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: ĐỊA LÝ Ngày thi:…………… ( Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề ). Câu 1 ( 5 điểm ): Vùng Bắc Trung Bộ có những trung tâm kinh tế quan trọng nào ? Nêu chức năng và các ngành công nghịêp của từng trung tâm. Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ ? Câu 2 (3.5 điểm): Tại sao nói: “ Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá”? Nước ta có mấy loại đất chính, nêu sự phân bố và giá trị sử dụng cơ bản của mỗi loại đất? Câu 3 (3.5 điểm ): Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có thế mạnh gì về tự nhiên và dân cư xã hội đối với sự phát triển kinh tế ? Câu 4 (4.0 điểm): Phân tích thế mạnh và hạn chế của vùng Đông Nam Bộ. Câu 5 (4.0 điểm): Cho bảng số liệu về: Diện tích và sản lượng cao su nước ta giai đoạn 1985 – 1999. Năm 1985 1990 1999 Diện tích ( nghìn ha) 180.2 221.7 394.3 Sản lượng ( nghìn tấn) 47.9 57.9 214.8 a. Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và sản lượng cây cao su của nước ta qua các năm 1985, 1990 và 1999? b. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi diện tích và sản lượng cao su nước ta giai đoạn 1985 – 1999? Hết Họ và tên thí sinh: …………………………… ………………………… SBD: ………………….…… - Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lý Việt Nam do Nxb bản giáo dục phát hành. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: ĐỊA LÝ Câu hỏi KIẾN THỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Thang điểm Câu 1 ( 5đ) -Các trung tâm kinh tế +Thanh Hoá: là Trung Tâm Công nghiệp lớn ở phía Bắc Trung Bộ.Các ngành CN như Vật liệu xây dựng, cơ khí, chế biến LTTP +Vinh:là hạt nhân để hình thành các Trung Tâm Công nghiệp và dịch vụ của cả vùng Bắc Trung Bộ. Các ngành CN như cơ khí, chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng, chế biến lâm sản +Huế là trung tâm du lịch lớn ở Miền trung và cả nước. Các ngành CN như cơ khí, chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng -Du lịch là thế mạnh của vùng vì có đủ loại hình dịch vụ du lịch +Du lịch sinh thái ( Phong Nha- kẻ Bàn ) +Nghỉ dững ( nhiều bãi tắm nổi tiếng như Sầm Sơn, Lăng Cô ) +Du lịch văn hóa lịch sử ( Cố Đô Huế, Quê Bác ) 1đ 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2 ( 3.5đ) * Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia vì: + Là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp. + Là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là tài nguyên có thể phục hồi. + Là địa bàn cư trú của dân cư, nơi diễn ra các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, anh ninh quốc phòng. + Diện tích đất tự nhiên nước ta không nhiều: 33 triệu ha, bình quân 0,4ha/người (trong đó đất nông nghiệp chỉ chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) * Các loại đất chính của nước ta: Nước ta có 3 loại đất chính: + Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các vùng đồi núi thấp Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ thích hợp với nhiều cây công nghiệp. + Đất mùn núi cao: tập trung ở vùng núi cao phía Tây và Tây Bắc là vùng đất rừng đầu nguồn quan trọng. + Đất phù sa: Phân bố ở các đồng bằng châu thổ sông Hồng, Sông Cửu Long và dải đồng bằng duyên hải miền Trung. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 3 ( 3.5đ) -Tự nhiên +Địa hình : bằng phẳng +Khi hậu: cận xích đạo nóng ẩm quanh năm +Sông ngòi nguồn nuớc dồi dào +Sinh vật trên cạn và dưới nước đa dạng và phong hú +Đất có 3 loại chính: Phù sa, phèn, mặn →Thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp -Dân cư xã hội +Là vùng đông dân cư 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ +Người dân cần cù, năng động thích ứng với sản xuất hàng hoá →Đây là điều kiện quan trọng để tạo tiềm năng xây dựng vùng động lực kinh tế trọng điểm phía Nam 0.5đ 0.25đ Câu 4 ( 4.0đ ) 1. Thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ: - Vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội: + Nằm liền kề với những vùng giàu tài nguyên và thị trường tiêu thụ rộng lớn:  Đồng bằng sông Cửu Long: Lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước cung cấp nguyên liệu nông sản và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp cho vùng.  Duyên hải miềnTrung: nguồn thủy sản, hải sản.  Tây Nguyên: Cây công nghiệp lâu năm, gỗ, chăn nuôi gia súc lớn. + Tiếp giáp với Campuchia, vùng biển Đông rộng lớn, là đầu mối giao thông vận tải lớn với cụm cảng, sân bay tạo điều kiện để xuất nhập khẩu nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm với các vùng khác và nước ngoài. - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: + Đất đai: Quỹ đất lớn ( đất xám phù sa cổ và đất đỏ badan màu mỡ) chiếm 40% diện tích vùng, địa hình tương đối bằng phẳng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày. + Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, trong năm có hai mùa ( mùa mưa và mùa khô) phân hóa rõ rệt. + Nguồn nước chủ yếu do hệ thống sông Đồng Nai và sông Vàm Cỏ cung cấp đủ cho sản xuất và sinh hoạt. Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi và mạng lưới thủy lợi được cải thiện nên Đông Nam Bộ có tiềm năng to lớn để phát triển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và cây công nghiệp hàng năm quy mô lớn. + Thủy sản phong phú, gần với các ngư trường lớn: Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu và Minh Hải – Kiên Giang, có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng cá. + Lâm sản: cung cấp gỗ dân dụng, gỗ củi, nguyên liệu giấy. Ngoài ra còn có vườn quốc gia Nam Cát Tiên. + Khoáng sản: Có sắt, cao lanh, đất sét, dầu mỏ, khí đốt ở thềm lục địa. Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn. - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Dân số đông, thị trường tiêu thụ, lực lượng lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn cao. + Có kinh nghiệm trong nền kinh tế thị trường và hết sức năng động. + Nhận được vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất nước. + Cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ sở hạ tầng khá phát triển so với các vùng khác ( điện, thông tin liên lạc, công nghiệp). + Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước. 2. Hạn chế: + Mùa khô kéo dài ( 3 – 4 tháng) dẫn đến thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. + Dân cư tập trung đông đúc, nhiều nhà máy công nghiệp gây khó khăn cho 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ quản lý, tình trạng ô nhiễm môi trường tăng cao. 0.25đ Câu 5 ( 4.0đ) a. Vẽ biểu đồ: ( nghìn ha) ( nghìn tấn) 400 200 300 150 200 100 100 50 1985 1990 1999 Sản lượng Diện tích Biểu đồ so sánh diện tích, sản lượng cà phê nước ta giai đoạn 1985-1999. - Yêu cầu: + Biểu đồ cân đối, chính xác khoảng cách tỷ lệ, đẹp. + Có chú giải, tên biểu đồ. - Lưu ý các trường hợp trừ điểm: + Không có chú giải trừ 0.5 điểm. + Không ghi đúng tên biểu đồ trừ 0.5 điểm. + Không ghi đơn vị tính ở các trục tọa độ trừ 0.5 điểm. + Vẽ biểu đồ đường biểu diễn được1/2 số điểm. + Điểm trừ tối đa không quá 1/2 số điểm vẽ biểu đồ. + Các dạng biểu đồ khác hoặc sai tỷ lệ không chấm điểm. b. Nhận xét: + Từ năm 1985 đến năm 1999 diện tích và sản lượng cây cao su đều tăng, diện tích tăng 2,18 lần, sản lượng tăng 4,48 lần. + Diện tích cây cao su tăng chủ yếu do nhu cầu của thị trường tăng nhanh ( cả thị trường trong nước và nước ngoài). 3.0đ 0.5đ 0.5đ Chú ý: Nếu HS trả lời đúng ý nhưng cách diễn đạt không được như đáp án thì tuỳ theo mức độ sát ý mà thí sinh sẽ được một phần điểm câu hỏi. đề thi học sinh giỏi - lớp 9 THCS Môn : Hoá học - Thời gian : 150 phút Câu 1 : (6 điểm) 1- Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ? Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau : Z N = 7 ; Z Na = 11; Z Ca = 20 ; Z Fe = 26 ; Z Cu = 29 ; Z C = 6 ; Z S = 16. 2 - Hợp chất của A và D khi hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm. Hợp chất của B và D khi hoà tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu. Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định hợp chất tạo bởi A và D; B và D; A,B,D. Viết phương trình phản ứng. 3 - Một số nguyên nhân của sự hình thành canxicacbonat trong thạch nhũ ở các hang động đá vôi tuỳ thuộc vào thực tế vì canxihiđrocacbonat là : a, Chất kết tinh và có thể sủi bọt khí. b, Có thể tan và không bền. c, Dễ bay hơi và có thể chảy rữa. d, Chất kết tinh và không tan. Câu 2 : (4 điểm) 1 - Tìm các chất A,B,C,D,E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương trình hoá học : A B C D B C A E Cu [...]... 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4 (3,0 điểm) Học sinh cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau: Niên biểu về những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai ( 193 9 - 194 5): Thời gian Ngày 1 /9/ 193 9 Ngày 22/6/ 194 1 Ngày 7/12/ 194 1 Ngày 9/ 194 0 Tháng 1/ 194 2 Tháng 2/2/ 194 3 Ngày 8/8/ 194 5 Đêm mồng 8 rạng sáng ngày 9/ 5/ 194 5 Ngày 6 và 9/ 8/ 194 5 Ngày 15/08/ 194 5 Tên sự kiện Phát xít Đức tấn công Ba Lan Mở... tuổi 197 9 198 9 199 9 2003 0 - 14 42,5 39, 9 33,2 30,3 15 - 59 50,4 52 ,9 58,7 61,0 >60 7,1 7,2 8,1 8,7 A, Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi thời kì trên B, Tình hình thay đổi dân số theo nhóm tuổiđang đặt ra những vấn đề gì cần quan tâm? Câu 6: (4 đ) Cho bảng số liệu tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông hồng: Năm 198 0 199 0 199 5 2000 Diện tích lúa 1.180,0 1. 191 ,0... 7,4g (1điểm) Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa C = 12 ; H= 1 ; S = 32 ; Cu = 64 ; O = 16 ; Ba = 137 Thí sinh được sử dụng máy tính và hệ thống tuần hoàn khi làm bài (Đề thi gồm 2 trang, đáp án gồm 4 trang ) Tài liệu tham khảo: - 150 câu hỏi trắc nghiệm và 350 bài tập Hoá học chọn lọc dùng cho học sinh THCS - Bồi dưỡng hoá học THCS - Đề thi HS giỏi Hoá học các tỉnh năm 199 8 PHÒNG GIÁO... ĐIỂM) Câu 4 (3,0 điểm) Lập niên biểu về những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai ( 193 9 - 194 5)? Câu 5 (3,0 điểm) Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay -Hết -Họ và tên thí sinh: …………………………… SBD…………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM THI HỌC SINH GIỎI Môn Lịch sử lớp 9 - Năm học 2010 - 2011 Câu 1(3,0 điểm) Học sinh cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau: Nội... - ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN ĐỊALÝ Năm Học :2010-2011 Thời gian : 90 phút(không tính thời gian phát đề) Câu 1: (4đ ) a Cho biết các ngày:Hạ chí, Đông chí, Xuân phân,Thu phân là những ngày nào? b Trong lớp vỏ khí tầng thấp nhất là tầng nào? Độ dày của tầng này là bao nhiêu? c Trên trái đất nếu cứ cách 10 thì sẽ vẽ được bao nhiêu kinh tuyến,vĩ tuyến? Câu 2: (3đ ) a.Chứng minh tính chất nhiệt... quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân + Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc + Nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Câu 3 (6,0 điểm) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Học sinh cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau: Nội dung Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 191 9- 192 5: * Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 191 7- 192 3): - Tháng 6/ 191 9, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị... các nước thuộc địa * Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc ( 192 4- 192 5) - Cuối năm 192 4, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) Tại đây, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mà nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn (6/ 192 5) - Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ - Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn Đường Kách mệnh (đầu năm 192 7) - Năm 192 8, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có chủ trương... 1,0 đ Câu 2 (5,0 điểm) Học sinh cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau: Nội dung Sự phân hóa của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp và tầng lớp đó: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới sự tác động của chính sách khai thác thuộc địa, sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc: - Giai cấp địa chủ phong kiến:... cực đến xã hội nước ta lúc bấy giờ? Câu 2(5,0 điểm) Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào? Hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp, tầng lớp đó Câu 3 (6,0 điểm) Hãy nêu những hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong những năm 191 9 - 192 5? Công lao to lớn nhất của Người đối với cách mạng Việt Nam... nghiệm và 350 bài tập Hoá học chọn lọc dùng cho học sinh THCS - Bồi dưỡng hoá học THCS - Đề thi HS giỏi Hoá học các tỉnh năm 199 8 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ UÔNG BÍ ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ LỚP 9 NĂM HỌC 2010- 2011 MễN: LỊCH SỬ Ngày thi: 12/01/2011 Thời gian làm bài: 150 phỳt (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi này có 01 trang) Chữ kớ giỏm thị 1 …………… Chữ kớ giỏm thị 2 . tỉnh năm 19 98 . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ UÔNG BÍ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ LỚP 9 NĂM HỌC 2 010 - 2 011 MễN: LỊCH SỬ Ngày thi: 12 / 01/ 2 011 Thời gian làm bài: 15 0 phỳt. 400 200 300 15 0 200 10 0 10 0 50 19 85 19 90 19 99 Sản lượng Diện tích Biểu đồ so sánh diện tích, sản lượng cà phê nước ta giai đoạn 19 85 -19 99. - Yêu cầu: + Biểu. tích và sản lượng cao su nước ta giai đoạn 19 85 – 19 99. Năm 19 85 19 90 19 99 Diện tích ( nghìn ha) 18 0.2 2 21. 7 394.3 Sản lượng ( nghìn tấn) 47.9 57.9 214 .8 a. Vẽ biểu đồ so sánh diện tích

Ngày đăng: 08/01/2015, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan