mô hình thục tế của hệ thống tính cước điện thoại

21 286 0
mô hình thục tế của hệ thống tính cước điện thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta đã biết, trong thời đại thông tin phát triển mạnh như vũ bão thì cuộc sống của chúng ta không thể thiếu được phương tiện trao đổi thông tin đó chính là điện thoại. Điện thoại là một phương tiện giao tiếp rất quan trọng trong đời sống hàng ngày, nó giúp chúng ta trao đổi thông tin một cách chính xác đến người được liên lạc. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng điện thoại của người dân càng đòi hỏi cao hơn, công việc tính cước cũng nằm trong số những đòi hỏi đó. Công việc tính cước yêu cầu sù nhanh chóng, chính xác vì vậy ứng dụng tin học trong việc tính cước là cách giải quyết nhanh, chính xác và khoa học. PHẦN I Các khái niệm cơ bản CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SƠ DỮ LIỆU 1.1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu Dữ liệu cho mét vấn đề được lưu trong máy tính theo mét quy định nào đó được gọi là cơ sở dữ liệu ( CSDL ). Phần chương trình xử lý được , thay đổi dữ liệu ( DL ) này là hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( HQTCSDL ). HQTCSDL có nhiệm vụ rất quan trọng như bộ diễn dịch với ngôn ngữ bậc cao giúp cho người sử dụng có thể dùng được hệ thống CSDL đã được lưu trong bé nhí của máy tính. 1.2. Kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu Một CSDL được phân thành các mức khác nhau. Đây có thể xem như chỉ có một CSDL đơn giản và có một phần mềm HQTCSDL . Phần CSDL vật lý là các tệp được lưu trên các thiết bị bé nhí thứ cấp như ( đĩa từ, băng từ ) CSDL mức khái niệm là diễn tả trừu tượng của CSDL vật lý. Các khung nhìn ( view ) là cách nhìn , là quan niệm của từng ngươi sử dụng đối với CSDL mức khái niệm. 1.2.1. Thể hiện Mét CSDL khi được thiết kế người ta quan tâm đến “ Khung ” hay còn gọi là khuân mẫu của CSDL . DL hiện có trong CSDL gọi là sự thể hiện của CSDL, mặc dù DL thay đổi trong mét chu kỳ thời gian nào đó thì “ Khung ” Của CSDL còng vẫn không thay đổi, 1.2.2. Cơ sở dữ liệu vật lý Đây là mức thấp nhất của kiến trúc hệ CSDL là CSDL vật lý. CSDL vật lý có thể xem được tổ chức ở nhiều mức khác nhau như : bản ghi, têp. 1.3.1. Các khái niệm cơ bản 1.3.1.1. Quan hệ và d 1 , d i ∈ dom( A i ) là các giá trị thuộc miền giá trị tương ứng của thuộc tính A i . - Tính phản xạ: nếu Y⊆X thì X - > Y Chương 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1. Đại cương về các hệ thống thông tin 2.1.1. Khái niệm về hệ thống Hệ thống là một tập hợp các tổ chức gồm nhiều phần tử hợp thành và cùng hoạt động để đạt được một mục đích chung, phần tử của hệ thống rất đa dạng, phong phó, phức tạp. Mục đích của hệ thống là biến đổi thông tin vào thành thông tin ra. Hệ thống nào cũng cần có môi trường của nã. 2.1.2. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp 2.1.2.1. Hai loại thông tin: * Thông tin tự nhiên: Là thông tin sản sinh và cảm nhận bằng giác quan con người như: văn bản, hình vẽ, âm thanh * Thông tin cấu trúc: Là thông tin được chuyển từ dạng thông tin tự nhiên thành dạng cô đọng, có cấu tróc. 2.1.2.2. Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thông tin Hệ thống thông tin (HTTT) có vai trò trung gian về thông tin giữa hệ thống và môi trường cũng như các bộ phận bên trong hệ thống. Nhiệm vụ: * Đối nội + Liên lạc giữa các bộ phận. + Cung cấp thông tin có cấu tróc. + Phản ánh tình trạng nội bộ hệ thống. + Phản ánh tình trạng hoạt động kinh doanh, dịch vụ của hệ thống. * Đối ngoại + Thu nhận thông tin tõ môi trường. + Đưa các chứng từ, thông báo ra ngoài. 2.1.2.3. Hai bộ phận hợp thành của hệ thống thông tin - Các DL: đó là các thông tin đặc biệt là các thông tin có cấu trúc được lưu trong hệ thống. Các thông tin này ổn định về lâu dài. Những thay đổi của các thành phần này gọi là sự kiện hoá. Dạng lưu trữ của DL như: Hồ sơ văn bản, sổ sách ( thông tin có cấu tróc ), các tệp. - Các xử lý: các biến đổi có thể thực hiện đối với thông tin , có thể là quy tắc xử lý do nhà nước hay cơ quan quy định , có thể là các quy trình hay thủ tục. 2.1.2.4. Các hệ thống thông tin tự động hoá HTTT tự động hoá là HTTT có sử dụng máy tính. Có ba mức : - Mức thấp: sử dụng máy tính vào việc nhá ( tính lương, tuyển sinh ) - Mức trung bình: Máy tính tham gia vào xử lý liên hoàn nhiều công việc (không làm thay đổi tổ chức cơ quan) - Mức cao: Máy tính tham gia vào xử lý rộng rãi hơn: Tự động hoá toàn bộ quản lý, con người đưa thông tin vào máy tính và nhận thông tin ta tõ máy tính. - Xử lý theo mẻ: Thông tin đến chưa được xử lý ngay mà được tích luỹ lại cho đến khi đủ một mẻ thông tin sau đó xử lý cùng môt lóc. - Xử lý trực tuyến: Thông tin đưa về được xử lý ngay. 2.2. Đại cương về phân tích thiết kế hệ thống 2.2.1. Mục đích và nhiệm vụ Nhận thức hệ thống và diễn tả cho người lập trình hiểu. Phương pháp làm chính là dùng mô hình để thâu tóm các chi tiờt trên nhiều phương tiện khác nhau, thông thường mô hình hoá về khả năng hệ thống, dữ liệu hệ thống, biểu diễn dữ liệu dưới các mô hình dữ liệu . 2.2.2. Các giai đoạn phân tích và thiết kế 2.2.2.1. Tìm hiểu và khảo sát yêu cầu Khi cần xây dựng mét hệ thống thông tin quản lý, người phân tích và thiết kế phải hiểu được môi trường của hệ thống thông tin Êy, hệ thống thông tin được xây dựng trong tương lai phải đáp ứng được nhu cầu gi? 2.2.1.2. Phân tích hệ thống Là bước đi sâu vào bản chất và chi tiết của hệ thống. Đi sâu vào bản chất là trả lời hệ thống phải làm gì, tức là phát hiện chức năng của hệ thống và hệ thống hoat động trên loại DL gì. Một điều quan trọng là mô tả về chức năng, mô tả về DL là trả lời câu hỏi là làm gì chứ không đề cập đến câu hỏi làm như thế nào. 2.2.1.3. Thiết kế hệ thống Là giai đoạn đưa ra những quyết định cụ thể nào đó hoàn thành trong quá trình phân tích, Đây là lúc trả lời câu hỏi như thế nào. Trong thiết kế người ta đưa ra các giai đoạn là thiết kế tổng thể và thiết kế chi tiết. 2.2.1.4. Cài đặt Hiện thực hoá các vấn đề thiết kế trang bị vật chất như nào , thu thập các thông tin cho CSDL , thông tin ban đầu và đặc biệt là khi lập trình. 2.2.1.5. Kiểm tra Chạy thử hệ thống đã cài. Sự kiểm tra thử hệ thống có thể là từng phần hay chạy toàn bộ hệ thống, kiểm tra thử là đưa ra mét bé DLvào và xem rằng hệ thống có đưa ra kết quả như mong muốn không. 2.3. Khảo sát và phân tích hệ thống 2.3.1. Khảo sát sơ bộ và xác lập dự án Muc đích: - Tìm hiểu và đánh giá hệ thống cò - Xác định phạm vi, khả năng và các hạn chế mục tiêu của dự án - Phác thảo giải pháp - Lập dự trù và kế hoạch dự án 2.3.2. Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng Phương pháp khảo sát: Khi ta xây dựng hệ thống thông tin thì người xây dựng hệ thống phải tiến hành khảo sát hệ thống. Sự khảo sát phải đi dần theo từng bước như sau: - Mức thao tác thực hành - Mức điều phối quản lý - Mức quyết định hay lập kế hoạch - Mức chuyên gia, cố vấn, những ý tưởng chiến lược phat triển lâu dài 2.3.3. Xác định - Khả năng - Phạm vi - Hạn chế - Mục tiêu của dự án 2.3.4. Phác hoạ giải pháp Sau khi xác định được nhược và ưu điểm của hệ thống cò , người thiết kế phải phác hoạ ra giải pháp cho hệ thống . Giải pháp này không phải là giải pháp được mô tả một cách chi tiết, các giải pháp cho ta thấy kiến tróc chung của hệ thống . 2.4. Phân tích hệ thống về chức năng 2.4.1. Mục đích - Đi sâu vào bản chất của hệ thống để trả lời rằng hệ thống làm gì ? - Đi sâu vào chi tiết các chức năng của hệ thống. - Lập lược đồ logic về chức năng cho hệ thống mới, vận dụng ba kỹ thuật mới: + Phân tích từ trên xuống. + Mô tả vật lý đến mô tả logic. + Mô tả hệ thống cò sang hệ thống mới. 2.4.2. Các công cụ diễn tả các chức năng - Biểu đồ phân cấp các chức năng + Tư tưởng chính: mô tả các chức năng, nhiệm vụ theo quan hệ bao hàm dạng cây. + Các thành phần của một biểu đồ phân cấp chức năng. * Chức năng: Là quá trình biến đổi thông tin, biểu diễn một chức năng bằng đường tròn hay một elip. Tên chức năng: là một động từ (+ bổ ngữ ) * Luồng DL: là tuyến truyền thông tin vào/ ra một chức năng, khi ta nói luồng DL là hiểu rằng đó là con đường truyền đi của thông tin khỏi một chức năng, ký hiệu biểu diễn: Biểu diễn: tên dữ liệutên dữ liệu tªn d÷ liÖu Tên DL: là mét danh từ ( + tính từ ) Tªn DL: lµ mét danh tõ ( +tÝnh tõ ) * Kho DL: là một DL đơn hay phức được lưu lại để có thể truy cập nhiều lần. Biểu diễn: Tên kho dữ liệu Tên kho dữ liệu Tªn kho d÷ liÖu * Đối tác: là thực thể ngoài hệ thống, có trao đổi thông tin với hệ thống ( tác nhân ngoài ). Biểu diễn: * Tác nhân trong: là chức năng hệ thống con của hệ thống , được biểu diễn ở một trạng thái khác nhưng lại có trao đổi thông tin với các phần tử của trạng thái hiện tại. Biểu diễn: Tên tác nhân Trong biểu đồ luồng DL có thể vẽ lặp lại ở những nơi để sơ đồ luồng DL không bị chồng chéo, nhưng các chức năng không được lặp lại. Không đưa các yếu tố điều khiển trong biểu đồ luồng DL. 2.4.3. Phân mức Phân tích hệ thống về chức năng: từ trên xuống nghĩa là đi tõ chung đến chi tiết. Có hai các phân cấp: - Phân cấp với biểu đồ cấp chức năng: là biểu diễn hệ thống tõ chung đến chi tiết. Mức 0 Mức 1 Mức 2. . . Mức 2 Møc 2 - phân tích biểu đồ luồng DL: mỗi mức gồm mét sè BLD, mét BLD ở mức duới sự mô tả chi tiết một chức năng ở trên. + Mức 0: Đây là mức bối cảnh hệ thống được coi là chức năng duy nhất, chỉ có chức năng một BLD, các đối tác, luông DL vào/ ra hệ thống . + Mức 1: Đây là mức đỉnh một BLD gồm nhiều chức năng, các luồng DL. + Mức 2: Đây là mức dưới đỉnh và các mức 3, 4 nhiều BLD. Phân rã một chức năng trên ra nhiều chức năng, thêm luồng DL + kho DL giữa các chức năng đó, bảo toàn các luồng vào/ ra chức năng ở mức trên mà BLD mức duới mô tả. 2.5. Phân tích hệ thống về dữ liệu 2.5.1. Mục đích yêu cầu Lập một lược đồ DL cho hệ thống là cho biết các DL cần dùng cho hệ thống và các mối quan hệ giữa chúng, mà căn cứ vào đó xây dựng CSDL cho hệ thống sau này. Các yêu cầu phân tích hệ thống : - Đầy đủ, không thiếu các DL cần dùng cho việc xử lý nghiệp vụ. - Không dư thừa như dữ liệu lặp lại hai lần, một thông tin đưa vào CSDL mà lại suy ra tõ các thông tin khác. 2.5.2. Mô hình mô tả CSDL 2.5.2.1. Mô hình thực thể liên kết Mô hình này được xây dựng trên mét sè các yếu tố cụ thể như: * Các yếu tố của mô hình + Các thực thể: là một đối tượng, vật cụ thể hay trừu tượng mà thông tin về nó cần thiết cho hệ thống. + Kiểu thực thể: Tập hợp của các thực thể cùng một cách mô tả như nhau hay cung bản chất. Mô hình biểu diễn kiểu thực thể: + Liên kết: là kết nối giữa hai thực thể Là những chữ số đại diện cho từng vùng, tỉnh, thành phố trong quốc gia đó. Mã vùng được quy định và dùng thống nhất, mỗi mã vùng là duy nhất không có mã vùng thứ hai trong cùng một bảng tính cước đã quy định. VD: Mã vùng Quảng Ninh là 033, Hà Nội 04, Nếu khách hàng ở mỗi tỉnh khác nhau mà muốn gọi đi đến tỉnh nào đó thì phải bấm mã vùng của tỉnh đó, gọi đến Quảng Ninh thì phải thêm 033 vào số cần gọi ví du khách hàng bấm 033 871023 còn nếu khách hàng đó gọi ở tỉnh khác đến Hà Nội phải thêm 04 vào trước số cần gọi, và khách hàng đó gọi trong nội tỉnh chỉ việc bấm số cần gọi. Đối với cuộc gọi đi quốc tế thì mã cũng được quy định để đảm bảo tính duy nhất của nã. 1.1.5. Vùng cước Trong mỗi tỉnh, khu vực trong tỉnh thuộc một quốc gia thì đều có các quy định riêng về vùng cước. Thông thường các vùng cươc trong quốc gia được đánh số La Mã I, II, III, hoặc các chữ cái như: K, L, M, , giá cước sẽ khác nhau ở các vùng cước khác nhau, vùng cước sẽ phụ thuộc vào khoảng cách các tỉnh trong nước ( cước liên tỉnh ), các khu vực trong tỉnh ( đối với các cuộc gọi trong tỉnh ). [...]... cuoclt Hình 28: Mẫu cập nhật thông tin ở bảng V_ cuoclt Hình 28: Mẫu cập nhật thông tin ở bảng B_ cuocdd 4.1.2 Modul tính cước Modul tính cước phải thực hiện 2 nhiệm vụ : trước tiên là tệp “solieu” nã phải thực hiện tra mã vùng cho mỗi cuộc gọi ( mỗi bản ghi) trong đó, sau đó căn cứ vào loại cuộc gọi (tự động hay nhân công) để tính cước cho mỗi cuộc gọi 4.2 Cài đặt hệ thống Các modul của hệ thống được... cước liên tỉnh, nội tỉnh, thành phố Riêng bảng cước quốc tế được áp dụng cho tất cả các tỉnh thành trong cả nước không phụ thuộc vào khoảng cách 1.1.6 Giá cước Tương ứng với vùng cước có các giá tiền cho các phút liện lạc gọi là giá cước: * Giá cước của các vùng trong nước là: - V_cuocqt: Vùng cước quốc tế ô tả Mavung Text Mã vùng Noiden Text Nơi đến V_ cuoc Text Vùng cướ ơi đến V_ cuoc Text Vùng cước. .. + Các thuộc tính sẵn có của điều khiển chỉ thiết lập lúc chương trình chạy nghĩa là khi chương trình chạy ta có thể thay đổi hành vi của các điều khiển , ví dụ như ta có thể thay đổi thuộc tính Enabled của các điều khiển giúp người sử dụng có thể tương tác hoặc không tương tác với các điều khiển + Các thuộc tính sẵn có của điều khiển có thể thiết lập bất kì lúc nào, ví dụ như các thuộc tính FillColor,... đến V_ cuoc Text Vùng cước Tên trường Kiểu Mô tả Mavung Text Mã v 2.3.9 Bảng B_ cuocdd Mẫu bản kê tổng hợp cước viễn thông Mẫu gồm các thông tin chi tiết liên quan đến các cuộc gọi của các khách hàng, mẫu này bao gồm các thông tin sau: số điện thoại gọi đi, số điện thoại gọi đến , ngày gọi, thời gian liên lạc Các thông tin này được phân loại theo các cuộc gọi của khách hàng để khách hàng tiện theo dõi,... 4.2 Cài đặt hệ thống Các modul của hệ thống được thể hiện trên form chính, form này bao gồm cập nhật, bổ sung, in hoá đơn - báo cáo và mục hệ thống gồm giới thiệu, tính chương trình để em khắc phục và hoàn thiện hệ thống có hiệu quả hơn Em mong sù đóng góp ý kiến của các Thầy, các Cô Dim frm As New frm_ Vungcuoc Private Sub Cuocnoitinh() Dim frmDisplay As New frm3 frm3 Show vbamodal, Me End Sub Private... Visual Basic Các điều khiển có thể đưa vào Form , thiết lập thuộc tính và viết mã cho điều khiển Lóc chương trình chạy Form con có các hành vi sau: Trường Mavung là khoá chính nên khi nhập, sửa dữ liệu hệ thống sẽ kiểm tra và không cho phép người sử dụng nhập vào 2 Mavùng trùng nhau để đảm bảo trường Mavung là duy nhất Còn đối với Vùng cước thì phải được tồn tại trong bảng V_cuocnt, V_cuoclt, V_cuocqt,... thuộc tính Align( như Picture Box Control) hoặc giao diện không nhìn thấy khi chương trình chạy Trong Visual Basic chỉ có mét Form MDI cha , tất cả các Form chứa trong nã gọi là Form con, mét Form trở thành Form con ta đặt thuộc tính MDI Child=True Lóc chương trình chạy Form con sẽ hiển thị bên trong Form MDI cha, Form con có thể phóng to, thu nhỏ và di chuyển trong Form MDI cha • Các đặc điểm của Form... tương tác với ứng dụng , mỗi Menu là một lệnh tương ứng với một mục của ứng dụng Trong môi trường Visual Basic tõ Menu ta chọn Tools/ Menu Editor hoặc Ctrl + E hoặc trên thanh công cụ ta chọn Menu Editor , công cụ này giúp ta tạo Menu cũng như thêm , xoá, sửa mét Menu… Trong cửa sổ để tạo mét Menu thì ta cần gõ Name và Caption Thuộc tính Name phải là duy nhất đối với mỗi Menu, dấu “ - ” dùng để tạo... ứng dụng chia sẻ có thể được phân thành các Module khác nhau và cũng được lưu trữ tách biệt được gọi là các Module mã Project Explorer chứa các Forms, Modules, Class Modules, ActiveX tạo nên ứng dụng của ta 3.3 Viết lệnh cho các đối tượng: 3.3.1 Cửa sổ Code: Cửa sổ Code luôn là nơi để viết mã Cửa sổ Code có mét thanh tách ( Split Bar) nằm bên dưới thanh tiêu đề , tại đầu thanh cuộn dọc Thanh cuộn... lập bất kì lúc nào, ví dụ như các thuộc tính FillColor, Font… có thể thiết lập vào lúc thiết kế chương trình hoặc lúc chương trình chạy 3.2.4 Project Explorer: Các Form , Module, Class Module, ActiveX, của Visual Basic có thể dùng chung mã và Visual Basic tổ chức các Forms, Modules, Class Modules, ActiveX, … thành các Projects Mỗi Project có thể gồm các Forms, Modules, Class Modules, ActiveX, … Mã mà . chung, phần tử của hệ thống rất đa dạng, phong phó, phức tạp. Mục đích của hệ thống là biến đổi thông tin vào thành thông tin ra. Hệ thống nào cũng cần có môi trường của nã. 2.1.2. Hệ thống thông. gi? 2.2.1.2. Phân tích hệ thống Là bước đi sâu vào bản chất và chi tiết của hệ thống. Đi sâu vào bản chất là trả lời hệ thống phải làm gì, tức là phát hiện chức năng của hệ thống và hệ thống hoat động. tương ứng của thuộc tính A i . - Tính phản xạ: nếu Y⊆X thì X - > Y Chương 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1. Đại cương về các hệ thống thông tin 2.1.1. Khái niệm về hệ thống Hệ thống là

Ngày đăng: 07/01/2015, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan