Tài liệu học sinh giỏi hoá 9 đề và đáp án thi học sinh giỏi cấp huyện

161 2.5K 2
Tài liệu học sinh giỏi hoá 9 đề và đáp án thi học sinh giỏi cấp huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Hóa học Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có: 01 trang Câu 1: (2 điểm) Hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 , Al, Fe, Al 2 O 3 . Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A 1 , dung dịch B 1 và khí C 1 . Khí C 1 (dư) cho tác dụng với A đun nóng được hỗn hợp chất rắn A 2 . Dung dịch B 1 cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư được dung dịch B 2 . Chất rắn A 2 tác dụng với H 2 SO 4 đặc¸ nóng được dung dịch B 3 và khí C 2 .Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (2,5 điểm) a) Tách các kim loại sau: Fe; Al ; Cu ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hoá học. b) Chỉ dùng một kim loại để nhận biết các dung dịch MgCl 2 , NH 4 NO 3 , FeCl 2 , Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn. Câu 3: (1,5điểm) Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây: X 1 + X 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O X 3 + H 2 O X 2 + X 4 + H 2 X 5 + X 2 → X 6 + H 2 O X 6 + CO 2 + H 2 O → X 7 + X 1 X 5 X 8 + O 2 Chọn các chất X 1 , X 2 , X 3 , X 5 , X 6 , X 7 , X 8 thích hợp và hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng trên. Câu 4: (2 điểm) Hỗn hợp X gồm bột Fe và kim loại M hóa trị II không đổi. Hòa tan hết 13,4 gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 4,928 lít khí và dung dịch A. Mặt khác khi cho 13,4 ĐỀ CHÍNH THỨC điện phân dung dịch có màng ngăn điện phân nóng chảy Criolit gam hỗn hợp X hòa tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng thì thu được dung dịch và chỉ cho 6,048 lít khí SO 2 bay ra. Xác định kim loại M và khối lượng từng kim loại trong 13,4 gam hỗn hợp X. Câu 5: (2 điểm) Cho 27,4 g Ba vào 400 g dung dịch CuSO 4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. a, Tính thể tích khí A (đktc). b, Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? c, Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C. - Hết – PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Hóa học Câu 1: (2điểm) Khi cho hỗn hợp chất rắn A tan trong NaOH dư: 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O Chất rắn A 1 gồm Fe 3 O 4 và Fe. Dung dịch B 1 có NaAlO 2 , NaOH dư. Khí C 1 là H 2 . Khi cho khí C 1 tác dụng với A: Fe 3 O 4 + 4H 2 0t → 3Fe + 4H 2 O Al 2 O 3 + H 2 → không phản ứng 0,5 0,2 1 (3đ ) Chất rắn A 2 gồm Fe, Al, Al 2 O 3 . Dung dịch B 1 cho tác dụng với H 2 SO 4 loãng, dư: 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 4H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + Al 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O Cho A 2 tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng: Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 0t → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc 0t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O 2Al + 6H 2 SO 4 đặc 0t → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O Dung dịch B 3 gồm Fe 2 (SO 4 ) 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 . Khí C 2 là SO 2 . ( Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm) 5 0,5 0,7 5 Câu 2: (2,5 điểm) Câu 2 1. Cho hỗn hợp 3 kim loại trên vào dung dịch NaOH dư , Fe, Cu không tan lọc tách, nước lọc thu được gồm NaOH dư , NaAlO 2 . sục khí CO 2 đến dư vào nước lọc thu kết tủa Al(OH) 3 nung ở nhiệt độ cao thu được Al 2 O 3 , điện phân nóng chảy Al 2 O 3 thu được Al. Cho hỗn hợp Fe , Cu vào dung dịch HCl dư ; Cu không tan lọc tách , nước lọc thu được gồm HCl dư và FeCl 2 , cho nước lọc này tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Fe(OH) 2 rồi nung trong không khí thu Fe 2 O 3 , dùng khí H 2 khử Fe 2 O 3 nung nóng thu được Fe. PTHH : 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH) 3 + NaHCO 3 NaOH + CO 2 → NaHCO 3 2Al(OH) 3 o t → Al 2 O 3 + 3H 2 O 2Al 2 O 3 dpnc → 4Al + 3O 2 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 0,5đ 0,5đ FeCl 2 + 2NaOH o t → Fe(OH) 2 + 2NaCl 4Fe(OH) 2 + O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 o t → 2Fe + 3H 2 O 2 Trích mỗi dung dich một ít làm mẫu thử - Cho kim loại Ba lần lượt vào các mẫu thử trên, đầu tiên có phản ứng: Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑ Sau đó: - Mẫu thử nào cho kết tủa trắng là MgCl 2 . Ba(OH) 2 + MgCl 2 → Mg(OH) 2 ↓ + BaCl 2 - Mẫu nào cho kết tủa trắng xanh sau đó chuyển thành nâu đỏ là FeCl 2 Ba(OH) 2 + FeCl 2 → Fe(OH) 2 ↓ + BaCl 2 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 → 4Fe(OH) 3 ↓ - Mẫu thử nào cho kết tủa trắng keo sau đó tan dần là Al(NO 3 ) 3 . 3Ba(OH) 2 + 2Al(NO 3 ) 3 → 2Al(OH) 3 ↓ + 3Ba(NO 3 ) 2 Ba(OH) 2 + 2Al(OH) 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O - Mẫu thử nào tạo khí mùi khai là NH 4 NO 3 . Ba(OH) 2 + 2NH 4 NO 3 → Ba(NO 3 ) 2 + 2H 2 O + 2NH 3 ↑ - Mẫu thử nào cho kết tủa trắng và khí mùi khai là (NH 4 ) 2 SO 4 . Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2H 2 O + 2NH 3 ↑ - Mẫu còn lại là NaNO 3 . 0,1đ 0,2đ 0,4đ 0,4đ 0,2đ 0,2đ Câu 3: (1,5 điểm) 2 Các chất thích hợp với X 1 , X 2 , X 3 , X 5 , X 6 , X 7 , X 8 lần lượt có thể là: X 1 : NaHCO 3 , X 2 : NaOH, X 3 : NaCl, X 5 : Al 2 O 3 , X 6 : NaAlO 2 , X 7 : Al(OH) 3 , X 8 : Al 0,5 Các phương trình hóa học lần lượt là: 1,0 NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O mỗi pthh cho 0,2 2NaCl + 2H 2 O → 2NaOH + Cl 2 + H 2 Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O→ Al(OH) 3 + NaHCO 3 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 Câu 4: (2 điểm) Gọi x là số mol Fe và y là số mol M trong 13,4 g hỗn hợp X. Các phương trình phản ứng: Fe + H 2 SO 4 (loãng) → FeSO 4 + H 2 ↑ (1) 0,25đ x x M + H 2 SO 4 (loãng) → M(SO 4 ) + H 2 ↑ (2) y y 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O (3) 0,25đ x 1,5x M + 2H 2 SO 4 (đặc, nóng) → M(SO 4 ) + SO 2 ↑ + 2H 2 O (4) 0,25đ y y Từ (1) và (2): ↑ 2 H n = x + y = 4,22 928,4 = 0,22 ⇒ x + y = 0,22 (5) 0,25đ Từ (3) và (4): ↑ 2 SO n = 1,5x + y = 4,22 048,6 = 0,27 ⇒ 3x + 2y = 0,54 (6) 0,25đ Từ (5), (6) suy ra x = 0,1 và y = 0,12 Khi đó, từ 56x + My = 13,4 và x = 0,1 suy ra My = 13,4 – 5,6 = 7,8 0,25đ ⇒ M = 65 ⇒ M là Zn đpnc criolit Trong hỗn hợp X có: m Fe = 56. 0,1 = 5,6 (g); m Zn = 65.0,12 = 7,8 (g) 0,5đ Câu 5: (2 điểm) Các phương trình ghi đầy đủ trạng thái chất mới cho điểm tối đa . PTHH : Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑ (1) Ba(OH) 2 + CuSO 4 → BaSO 4 + Cu(OH) 2 (2) t 0 BaSO 4 → BaSO 4 t 0 Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O (3) nBa = 137 4,27 = 0,2 mol nCuSO 4 = 160.100 2,3.400 = 0,08 mol Từ (1) ta có: nBa(OH) 2 =nH 2 = nBa= 0,2 mol VH 2 = V A = 0,2 x22,4 = 4,48 lít . (0,25 điểm) Từ (2) và (3) chất rắn gồm BaSO 4 và CuO vì Ba(OH) 2 dư nên: n CuO = nCu(OH) 2 =nBaSO 4 =nCuSO 4 = nBa(OH) 2 PƯ = 0,08 mol m chất rắn = 0,08.233 + 0,08. 80 = 25,04 (g) (0,4 điểm) (0,3 điểm) (0,3) điểm) Trong dung dịch C chỉ còn Ba(OH) 2 dư m dd sau PƯ= 400 + 27,4 - 0,2 . 2 - 25,04 = 400,52 (g) (0,25 điểm) C% Ba(OH) 2 = %100. 52,400 171).08,02,0( − ≈ 5,12 % (0,5điểm) (Học sinh giải cách khác, đúng, vẫn cho điểm tối đa) - Hết - UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1 Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: Hóa học lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề số 1 Bài 1(2,0 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 1. A to B + CO 2 2. C + CO 2 A+ H 2 O 3. D to A + H 2 O + CO 2 4. B + H 2 O C 5. A + H 2 O + CO 2 D Xác định các chất A, B ,C, D rồi hoàn thành các PTHH xảy ra Bài 2(2,0 điểm) Có các lọ chứa các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NH 4 Cl, Zn(NO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, phenolphtalein, Na 2 SO 4 , HCl. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho?Viết các PTHH xảy ra (nếu có). Bài 3(2,0 điểm) a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu Al a X b , mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử. Khối lượng phân tử là 150 đvC. Xác định X và gọi tên hợp chất Al a X b . b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H 2 SO 4 24,5% ( d= 1,2 g/ml) để hòa tan vừa đủ 40 gam Y Bài 4(2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong khí oxi thu được một chất rắn. Hòa tan chất rắn thu được vào trong dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ thì được dung dịch A. Cho A tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH thì thu được 7,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng? Bài 5(2,0 điểm) Một hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hóa trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hòa tan hết bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168 % khối lượng M. Xác định kim loại hóa trị II. Biết khí N bằng 44% khối lượng của M. HẾT (Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Hoá Học -lớp 9 Đề số 1 Bài 1 ( 2,0 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm Xác định các chất: A là CaCO 3 ; B là CaO; C là Ca(OH) 2 ; D là Ca(HCO 3 ) 2 1. CaCO 3 to CaO + CO 2 2. Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O 3. Ca(HCO 3 ) 2 to CaCO 3 + H 2 O + CO 2 4. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 5. CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Bài 2 ( 2,0 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm Trích các mẫu chất một ít ra các ống nghiệm có đánh số thứ tự. Dùng thuốc thử Ba(OH) 2 cho đến dư: Ta có thể nhận được 7 chất + Giai đoạn 1: Nhận được 5 chất - Chỉ có khí mùi khai => Là NH 4 Cl 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 -> 2NH 3 + BaCl 2 + 2 H 2 O - Có khí mùi khai và kết tủa trắng => là chất (NH 4 ) 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 -> 2NH 3 + BaSO 4 + 2 H 2 O - Chỉ có kết tủa trắng -> là Na 2 SO 4 Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 -> 2NaOH + BaSO 4 - Dung dịch có màu hồng -> là phenophtalein - Có kết tủa , sau đó kết tủa tan ra -> là Zn(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 -> Ba(NO 3 ) 2 + Zn(OH) 2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 Zn(OH) 2 + Ba(OH) 2 -> BaZnO 2 + 2H 2 O + Giai đoạn 2: Còn dung dịch HCl và NaCl Lấy 1 ít dung dịch có màu hồng ở trên cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl /NaCl vào 2 ống nghiệm : - Nếu ống nghiệm nào mất màu hồng sau 1 thời gian thì đó là dung dịch HCl. - Nếu ống nghiệm nào vẫn giữ màu hồng thì đó là dung dịch NaCl. 0.25 0.25 Bài 3 ( 2,0 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a. Gọi X là nguyên tử khối của nguyên tố X Ta có: 27a + Xb = 150(1) a + b = 5=> a = 5 – b Thay vào (1)=> 27 (5-b) + Xb = 150  135 – 27b + Xb = 150  Xb – 27b = 15 Nếu b 1 2 3 a 4 3 2 X 42(Loại) 34,5(loại) 32(thỏa mãn)  a=2; b= 3  X là lưu huỳnh(S)  Hợp chất Al 2 S 3 : Tên Nhôm sunfua 0,25 0,25 0,25 0,25 b. Gọi CTPT có dạng R x O y Lập PT toán học: Rx/16y= 70/30  R= 56/3 . 2y/x. ( Đặt 2y / x = n: Là hóa trị của R)  R = 56/3 .n  Biện luận n => R. Chọn n = 3, R = 56( R là Fe) Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 0,25 mol 0,75 mol m dd = 0,75 .98. 100/24,5 = 300 g  V dd = 300/1,2= 250 ml 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4 ( 2,0 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm n Al = 5,4/27= 0,2 mol n Al(OH)3 = 7,8/78= 0,1 mol PTHH: 4Al + 3O 2 to 2Al 2 O 3 0,2 0,1 mol Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 0,1 0,1 mol Ta thấy , vì số mol kết tủa < số mol Al nên kết tủa không cực 0.25 0.25 0.25 đại. Có 2 trường hợp xảy ra: * Trường hợp 1: NaOH thiếu so với Al 2 (SO 4 ) 3 => kết tủa chưa cực đại Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH -> 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 0,05 0,3 <- 0,1 mol C M(dd NaOH) = 0,3/0,25= 1,2M * Trường hợp 2: NaOH dư hòa tan một phần kết tủa Al(OH) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH -> 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 0,1 -> 0,6 0,2 mol Số mol kết tủa bị hòa tan: 0,2- 0,1=0,1 mol Al(OH) 3 + NaOH -> NaAlO 2 + 2H 2 O 0,1 -> 0,1 mol C M(dd NaOH) = (0,6 + 0,1 )/ 0,25= 2,8M 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 5 ( 2,0 điểm) Chú ý: HS giải cách khác đúng cho điểm tối đa [...]... ta thu được 11,2 l khí H2(Đktc) Tính thể tích dung dịch axit tối thi u phải dùng và khối lượng muối khan thu được HẾT -(Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: .Số báo danh UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Hoá Học -lớp 9 Đề số 2 Bài 1 ( 2,0 điểm) Ý/Phần a Đáp án Dung dịch X sau phản... = 40 ; Al = 27 ; Na =23 ; K = 39 ) HẾT UBND HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1 Năm học 2014-2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Hóa học- lớp 9 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I: (1,5 điểm) 1- Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit FeS 2, muối ăn, không khí, nước, các thi t bị và chất xúc tác cần thi t, có thể điều chế được FeSO... 0,5 98 = 49 gam m H2 = 0,5 2 = 1 gam Theo Định luật bảo toàn khối lượng ta có: m hh kim loại + m H2SO4 = m hh 3 muối + m H2  m hh 3 muối = m hh kim loại + m H2SO4 - m H2  m hh 3 muối = 17,5 + 49 – 1 = 65,5 gam Chú ý: HS giải cách khác đúng cho điểm tối đa 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 PHÒNG GD – ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN TRƯỜNG THCS ………… MÔN THI. .. mBCl2 + mAgNO3 = mAgCl + mANO3 + mB ( NO3 )2 → mANO3 + mB ( NO3 )2 = 2, 0 19 + 0, 04.170 − 5, 74 = 3, 0 79( g ) 0,5 → a = 3,0 79 + 0,01.170 = 4,7 79( g) 2 1.0 Đặt số mol của ACl và BCl2 lần lượt là a, b Theo ptpư: nAgCl = nACl + 2nBCl → x + 2 y = 0, 04 2 (1’) 0,5 Điều kiện: 0 < x < 0,04; 0< y < 0,02 mhh = x(MA + 35,5) + y(MB + 71) = 2,0 19 Mặt khác ta có: MB = MA + 1 Từ (1’), (2’), (3’) ta có: x = Do: 0< x . (0,5điểm) (Học sinh giải cách khác, đúng, vẫn cho điểm tối đa) - Hết - UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1 Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: Hóa học lớp 9 Thời. (Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: . axit tối thi u phải dùng và khối lượng muối khan thu được. HẾT (Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số

Ngày đăng: 07/01/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1­, dung dịch B1 và khí C1.

  • Khí C1 (dư) cho tác dụng với A đun nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc¸ nóng được dung dịch B3 và khí C2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

    • Ghi chú:

    • - Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.

    • 1

    • 1,0

    • A tác dụng với CO dư

    • 2

    • 1,0

    • Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3

    • 2

    • 2,0

    • 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O

    • 0,25

    • Ghi chú:

    • - Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.

  • UBND HUYỆN ....................

  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1

  • UBND HUYỆN ....................

  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan