ứng dụng gis trong quy hoạch du lịch huyện ba vì, thành phố hà nội

85 2.4K 5
ứng dụng gis trong quy hoạch du lịch huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN Vũ Lê ánh ứNG DụNG GIS TRONG QUY HOạCH DU LịCH HUYệN BA Vì,Thành phố hà NộI LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC Hà Nội - 2012 2 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN Vũ Lê ánh ứNG DụNG GIS TRONG QUY HOạCH DU LịCH HUYệN BAVì, thàNH PHố Hà NộI Chuyên ngành: Bản đồ , Viễn thám và Hệ thông tin địa lý Mã số:60.44.76 LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC PGS.TS PHạM VĂN Cự Hà Nội - 2012 3 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay luận văn đã hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS. Phạm Văn Cự đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và động viên, tạo điều kiện để học viên hoàn thành luận văn . Tác giả xin cảm ơn dự án DANIDA " Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và sinh kế cộng đồng trên đồng bằng Sông Hồng” của Trung tâm Quốc tế biến đổi toàn cầu - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện nghiên cứu phát triển du lịch- Tổng Cục Du lịch, Khoa sau đại học- Trường đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội, Công ty TNHH tư vấn GeoViet đã quan tâm giúp đỡ động viên, đóng góp ý kiến để học viên hoàn thành luận văn . Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo khoa Địa lý- Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình trao đổi, trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ để học viên hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Trung Lương, TS. Trương Sỹ Vinh- Viện nghiên cứu phát triển du lịch- Tổng Cục du lịch- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao đổi ý kiến, để luận văn có thể hoàn thành. Học viên xin gửi lời cảm ơn tới NCS Lê Thị Minh Phương- Đại học Khoa học tự nhiên, các bạn đồng nghiệp, các bạn học viên cùng lớp cao học Bản đồ, Viễn thám và GIS K10, đã có những đóng góp, giúp đỡ tận tình để luận văn có thể hoàn thành. Cuối cùng, Luận văn này là để tặng Gia đình và người thân đã tạo mọi điều kiện,giúp đỡ cho học viên yên tâm học tập và nghiên cứu . Học viên Vũ Lê Ánh 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: QUY HOẠCH LÃNH THỔ DU LỊCH 6 1.1. Quy hoạch lãnh thổ du lịch 6 1.1.1 Tài nguyên du lịch 6 1.1.2 Quy hoạch lãnh thổ du lịch 12 1.2. Khái niệm khu, tuyến, điểm du lịch . 15 1.2.1. Khu du lịch 15 1.2.2. Điểm du lịch 16 1.2.3. Tuyến du lịch 17 1.2.4. Các điều kiện để hình thành, phát triển và quản lý các khu, tuyến, điểm du lịch 17 1.3. Vai trò, ý nghĩa của các khu, tuyến, điểm du lịch đối với sự phát triển du lịch ở Việt Nam 19 1.4. Tiêu chí của các khu, tuyến, điểm du lịch 20 1.4.1 Các nhóm tiêu chí chính cho các khu, tuyến điểm du lịch 20 1.4.2. Tiêu chí các khu, tuyến điểm du lịch 20 CHƢƠNG 2. GIS VÀ ỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH DU LỊCH 24 2.1. Hệ thông tin địa lý 24 2.1.1.Giới thiệu chung 24 2.1.2 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý (GIS) 25 2.1.3 Quan niệm về cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin địa lý 30 2.2. Ứng dụng của GIS trong quy hoạch du lịch 40 2.2.1. Vai trò vị trí của GIS trong quản lý tài nguyên và quy hoạch lãnh thổ du lịch . 40 2.2.2 Ứng dụng GIS trong du lịch ở Việt Nam và Trên thế giới 42 2.3 Mô hình và mô hình hóa trong GIS. 44 2.3.1 Khái niệm chung. 44 2.3.2. Mô hình hóa tiêu chí hình thành khu, tuyến điểm du lịch trong quy hoạch lãnh thổ du lịch. 49 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG GIS VÀO QUY HOẠCH LÃNH THỔ DU LỊCH HUYỆN BA VÌ 53 5 3.1 Giới thiệu chung về huyện Ba Vì. 53 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 53 3.1.2. Điều kiện xã hội 59 3.2 Lựa chọn phần mềm 60 3.3 Cấu trúc nội dung cơ sở dữ liệu huyện Ba Vì, Hà Nội 62 3.3.1 Cơ sở dữ liệu huyện Ba Vì 62 3.3.2.Xử lý dữ liệu thô 63 3.3.3. Cấu trúc dữ liệu sau khi xử lý 64 3.4 Xử lý số liệu 65 3.4.1 Sử dụng GIS để mô hình hóa quá trình hình thành khu, tuyến, điểm du lịch 65 3.4.2 Các bước thực hiện 68 3.4.3 Kết quả đạt được 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Vịnh Hạ Long Hình 1.2 : Chùa Một Cột Hình 2.1 : Các thành phần của GIS Hình 2.2 : Phần cứngcủa GIS Hình 2.3 : Các modul phần mềm chính của GIS Hình 2.4 : Nhập dữ liệu trong GIS Hình 2.5 : Các thành phần cơ sở dữ liệu địa lý GIS Hình 2.6 : Xuất dữ liệu Hình 2.7 : Các thông tin được thể hiện trên bản đồ Hình 2.8 : Cơ sở dữ liệu GIS Hình 2.9 : Phép hợp Hình 2.10: Phép giao Hình 2.11: Phép Cip Hình 2.12: Butffer một hình bên trong có xác định Hình 2.13: Vai trò của GIS trong quản lý tài nguyên và môi trường Hình 2.14: Các bước trong xây dựng và phát triển mô hình Hình 2.15: Mô hình đồ họa diễn tiến xác định vị trí thích nghi để xây chợ Hình 2.16: Mô hình nhị phân nền Vector Hình 2.17: Mô hình nhị phân nền Raster Hình 2.18: Mô hình hóa các tiêu chí để hình thành điểm du lịch Hình 2.19: Mô hình hóa các tiêu chí để hình thành khu du lịch Hình 2.20: Mô hình hóa các tiêu chí để hình thành tuyến du lịch Hình 3.1 : Huyện Ba Vì(Việt Nam) Hình 3.2 : Cơ sở dữ liệu huyện Ba Vì, Hà Nội Hình 3.3 : Các bước thực hiện mô hình để xác định điểm du lịch huyện Ba Vì Hình 3.4: Các bước thực hiện mô hình để xác định khu du lịch huyện Ba Vì Hình 3.5: Các bƣớc thực hiện mô hình để xác định tuyến du lịch huyện Ba Vì 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm gần đây, đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao và nhu cầu du lịch cũng ngày càng tăng. Do đó, du lịch đã trở thành ngành “công nghiệp không khói” đang đƣợc nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đầu tƣ vừa để phát triển vừa để bảo vệ hệ sinh thái và phát triển bền vững.[9] Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có quan hệ mật thiết với nhiều ngành kinh tế khác nhau nhƣ giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, cung cấp điện nƣớc…và các hoạt động văn hóa xã hội nhƣ văn hóa, lịch sử, khảo cổ, lễ hội, làng nghề…. Sự phát triển của các ngành kinh tế có liên quan cũng nhƣ trình độ phát triển của các hoạt động văn hóa xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động phát triển du lịch . Ngƣợc lại ,sự phát triển của du lịch cũng góp phần tích cực vào sự phát triển các ngành kinh tế có liên quan và các hoạt động văn hóa xã hội khác . Trong sự phát triển có tính biện chứng này, sự giao lƣu thông tin giữa các ngành du lịch , giữa các địa phƣơng với du lịch và ngƣợc lại là hết sức quan trọng. Chính vì vậy, để đảm bảo sự phát triển đúng đắn của du lịch Việt Nam, công tác quy hoạch đóng một vai trò hết sức quan trọng .Nếu thiếu quy hoạch , hoạt động du lịch có thể sẽ gây ra những tác động không mong muốn và không lƣờng trƣớc đƣợc. GIS-hệ thống thông tin địa lý, là một hệ thống thông tin đƣợc thiết kế để thu thập, cập nhật lƣu trữ, tích hợp và xử lý, tra cứu , phân tích và hiển thị mọi dạng dƣ liệu địa lý. GIS có khả năng phối hợp xử lý giữa thông tin không gian và phi không gian để giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của ngƣời dùng. Chính nhờ những khả năng liên kết và xử lý thông tin không gian nhƣ vậy mà GIS đã đƣợc sử dụng trong hệ thống ra quyết định về quản lý tài nguyên nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng , hệ thống hỗ trợ quy hoạch du lịch. Trong các hệ thống này, GIS chính là một công cụ để giải quyết vấn đề xử lý thông tin, đƣa ra các phƣơng án đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các dự kiến quy hoạch theo chủ trƣơng của các nhà chính sách.[2] Mặt khác , hệ GIS, trong quá trình tập hợp, xử lý dữ liệu có thể phát hiện 2 những vấn đề mới và tác động trở lại vào các chủ trƣơng chính sách về khai thác tài nguyên du lịch , đánh giá tính đúng đắn và khả năng thực thi của các chủ trƣơng này giúp cho các nhà chính sách ra quyết định về mặt ký thuật cũng nhƣ về mặt quản lý nhà nƣớc . Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội cách trung tâm thành phố Hà Nội 53 km Ba Vì đƣợc đặc trƣng bởi phức hợp các cảnh quan bao gồm các cảnh quan núi cao, vùng đồi bao quanh đồng bằng sông Hồng. Với thời tiết thuận lợi, có nhiều thắng cảnh tự nhiên và nhân tạo nổi tiếng, hạ tầng tốt và gần Hà Nội, Ba Vì là nơi thu hút khá nhiều khách du lịch hàng năm. Ba Vì là một vùng quê trong lịch sử và thi ca, là nơi có nhiều di tích lịch sử đƣợc Nhà nƣớc công nhận và xếp hạng. Ba Vì cũng là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em. Sự đa dạng về văn hóa, lễ hội, tập quán sản xuất và sinh hoạt là một dạng tài nguyên du lịch của huyện Ba Vì, là một lợi thế du lịch lớn. Nó không chỉ có ý nghĩa đối với thành phố Hà Nội mà còn ở tầm khu vực và quốc gia. Song du lịch là ngành khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên, nó trực tiếp tác động đến môi trƣờng và các hệ sinh thái. Vì vậy, các dự án phát triển du lịch trên địa bàn Ba Vì cần đƣợc nghiêm túc đánh giá về tác động môi trƣờng, cũng nhƣ ảnh hƣởng khác, tránh những hậu quả khó khắc phục sau này. [18] Xuất phát từ những suy nghĩ trên, học viên quyết định chọn đề tài: “Ứng dụng GIS trong quy hoạch du lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”. 2. Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Mô hình hóa tiêu chí phục vụ quá trình hình thành khu tuyến điểm du lịch. - Thử nghiệm quá trình mô hình hóa trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch huyện Ba Vì, Hà Nội. Giới hạn nghiên cứu Quy hoạch du lịch nói chung và quy hoạch lãnh thổ du lịch nói riêng là một bài toán lớn, yêu cầu một khối lƣợng lớn về CSDL cũng nhƣ các chuyên gia nghiên cứu. Vì vậy, trong khuôn khổ của luận văn, học viên chỉ tập trung nghiên cứu các phƣơng pháp phân tích trong GIS để mô hình hóa dữ liệu xác định các điểm du 3 lịch, tuyến du lịch, khu du lịch ( Một trong các nội dung của quy hoạch lãnh thổ du lịch) thông qua các tiêu chí . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập các tài liệu về du lịch, luật du lịch, thông tƣ, nghị định, đề tài khoa học… - Thu thập cơ sở dữ liệu huyện Ba Vì, Hà Nội - Bổ sung các dữ liệu còn thiếu. - Mô hình hóa dữ liệu trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch qua các tiêu chí. 4. Nội dung nghiên cứu - Các khái niệm cơ bản về quy hoạch du lịch, tài nguyên du lịch và các khái niệm, tiêu chí của khu, tuyến điểm du lịch. - Giới thiệu khái quát về hệ thông tin địa lý(GIS) và vai trò của hệ thông tin địa lý trong quy hoạch du lịch. Mô hình hóa dữ liệu trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch qua các tiêu chí. - Thử nghiệm ứng dụng GIS trong việc xác định khu tuyến điểm du lịch của huyện Ba Vì, Hà Nội. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng để tiếp cận, giải quyết mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn bao gồm: Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp Dựa trên kết quả của các nghiên cứu trƣớc, nghiên cứu này áp dụng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp các tài liệu , cơ sở dữ liệu để thành lập CSDL phục vụ cho quy hoạch du lịch. Phương pháp chuyên gia. Nghiên cứu này có sử dụng một số thông tin thu thập từ phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch du lịch, bao gồm cán bộ làm công tác quản lý, các chuyên gia tƣ vấn và các nhà khoa học. 4 Phương pháp thực chứng, ứng dụng. Trên cơ sở kết quả của các phƣơng pháp trên, nghiên cứu áp dụng các phƣơng pháp mô hình hóa, khái quát hóa và lý thuyết hóa nhằm đƣa ra những kết quả mang tính lý thuyết và có tính khái quát cao, nhƣng vẫn có thể áp dụng trong thực tiễn. Lý thuyết là nền tảng cơ bản của một nghiên cứu khoa học nhƣng khả năng áp dụng trong thực tế cũng hết sức quan trọng trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay. Từ những đề xuất mang tính lý thuyết nghiên cứu đã áp dụng thí điểm ứng dụng GIS trong quy hoạch phát triển du lịch huyện Ba Vì, Hà Nội. Nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của nghiên cứu. Phương pháp bản đồ, GIS: Các công cụ phân tích trong GIS đƣợc dùng để xây dựng các mô hình không gian. Các mô hình có thể bao gồm các biểu thức logic, các biểu thức toán học, các tiêu chuẩn đƣợc áp dụng để mô phỏng một quá trình, dự đoán một kết quả hay mô tả đặc điểm của một hiện tƣợng. Mô hình hóa đòi hỏi các công cụ, kỹ năng lựa chọn và sử dụng đúng các công cụ đó cũng nhƣ các kiến thức sâu sắc về dữ liệu đang đƣợc sử dụng. Trong GIS thƣờng sử dụng nhiều phƣơng pháp phân tích khác nhau. Sau đây là những phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận văn: - Phƣơng pháp chồng xếp (Overlay Analysis) - Các phƣơng pháp phân loại (Class Analyis) - Phƣơng pháp tìm kiếm dữ liệu trong vùng không gian (Buffer) - Phƣơng pháp phân tích tiêu chí 6. Khu vực nghiên cứu Ứng dụng thí điểm vào huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, từ 21 0 đến 21 0 19'40" 0 vĩ độ Bắc, l05 0 17'35" đến l05 0 28'22'' kinh độ Đông. Cách trung tâm thành phố Hà Nội 53 km. 7. Luận văn có các ý nghĩa khoa học và thực tiễn sau Về mặt lý luận - Xây dựng cơ sở lý luận và khoa học cho việc quy hoạch lãnh thổ du lịch cũng nhƣ trong quy hoạch du lịch. [...]... báo cáo gồm có 3 nội dung chủ yếu sau đây: Chƣơng 1: Quy hoạch lãnh thổ du lịch Chƣơng 2: GIS và Ứng dụng GIS trong quy hoạch du lịch Chƣơng 3: Thử nghiệm ứng dụng GIS vào quy hoạch lãnh thổ du lịch huyện Ba Vì, Hà Nội 5 CHƢƠNG 1: QUY HOẠCH LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1 Quy hoạch lãnh thổ du lịch 1.1.1 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hoá,... đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. (Điều 4 của Luật du lịch) Nhƣ vậy, tài nguyên du lịch đƣợc xem nhƣ tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu.[13] Tài nguyên du lịch bao gồm... tuyến du lịch đƣợc hoạch định trong Định hƣớng tổ chức không gian du lịch của những quy hoạch này sẽ là một trong những tiêu chí để xác định các tuyến du lịch 21 * Tiêu chí tuyến du lịch quốc gia - Đƣợc thể hiện trong quy hoạch hoặc điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quốc gia hoặc vùng là tuyến du lịch quốc gia; - Nối các điểm du lịch, khu du lịch có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn nằm... nguyên du lịch bao gồm: Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng tạo của con ngƣời đƣợc sử dụng thỏa mãn nhu cầu du lịch Nhƣ vậy trong địa bàn thành phố Hà Nội có thể có hàng chục điểm du lịch theo định nghĩa của Pháp lệnh Du lịch Trên thực tế thƣờng có sự so sánh giữa các khu và điểm du lịch, vì vậy có thể định nghĩa điểm du lịch nhƣ sau: “Điểm du lịch. .. khách du lịch b Tiêu chí các tuyến du lịch Các tuyến du lịch có đặc điểm là đƣợc tổ chức dọc theo hệ thống giao thông, ngoài ra khi tiến hành lập Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cho quốc gia và vùng thì các tuyến du lịch đã đƣợc phân hạng (tuyến du lịch nộ vùng, tuyến du lịch quốc gia và quốc tế) Sau khi những dự án quy hoạch này đƣợc các cấp có thẩm quy n phê duyệt thì các tuyến du lịch đƣợc hoạch. .. năng của các điểm du lịch trên một tuyến , tuyến du lịch có thể là tuyến du lịch tổng hợp với các điểm du lịch có chức năng khác nhau ( điểm du lịch sinh thái, điểm du lịch văn hóa, điểm du lịch thể thao, điểm du lịch nghỉ dƣỡng….) hoặc tuyến du lịch chuyên đề với các điểm du lịch cùng chức năng Không gian thuận lợi phát triển du lịch: đƣợc hiểu là khu vực tập trung nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc với... vào định nghĩa về điểm du lịch và tài nguyên du lịch trong Pháp lệnh Du lịch và theo Luật Du lịch( 2005) và NĐ 92/2007/NĐ-CP thì việc hình thành phát triển điểm du lịch cũng phải có những điều kiện bắt buộc và cần thiết a) Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau đây đƣợc công nhận là điểm du lịch quốc gia: - Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch( Có ít nhất một... Góp phần xác lập hƣớng tiếp cận, quy trình và phƣơng pháp cho quy hoạch lãnh thổ du lịch - Nâng cao chất lƣợng quy hoạch du lịch Về mặt thực tiễn - Góp phần hỗ trợ nhà quy hoạch có cái nhìn đa chiều hơn về khu nghiên cứu và đƣa ra đƣợc những quy t định “tối ƣu” trong quá trình quy hoạch du lịch - Tăng cƣờng năng lực cán bộ và khả năng phân tích, tổng hợp trong quy hoạch Ngoài phần mở đầu, kết luận,... Buchvakop - Nhà địa lý học ngƣời Bungari “Tài nguyên du lịch bao gồm các thành phần và những kết hợp khác nhau của cảnh quan thiên nhiên cùng cảnh quan nhân văn có thể đƣợc sử dụng cho dịch vụ du lịch và thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi hay tham quan của khách du lịch Xét dƣới góc độ cơ cấu tài nguyên du lịch, có thể phân thành hai bộ phận hợp thành: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn... mô cụ thể cho các loại hình du lịch Quy mô của các khu du lịch, bao gồm các yếu tố định lƣợng về tổng diện tích phát triển (diện tích tối thiểu), quy mô vốn đầu tƣ, nguồn nhân lực là những vấn đề quan trọng mà các nhà đầu tƣ, các nhà quản lý bao giờ cũng phải xác định khi triển khai nghiên cứu đầu tƣ vào một địa bàn du lịch 23 CHƢƠNG 2 GIS VÀ ỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH DU LỊCH 2.1 Hệ thông tin địa . quy hoạch du lịch. Chƣơng 3: Thử nghiệm ứng dụng GIS vào quy hoạch lãnh thổ du lịch huyện Ba Vì, Hà Nội. 6 CHƢƠNG 1: QUY HOẠCH LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1. Quy hoạch lãnh thổ du lịch. hình thành khu tuyến điểm du lịch. - Thử nghiệm quá trình mô hình hóa trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch huyện Ba Vì, Hà Nội. Giới hạn nghiên cứu Quy hoạch du lịch nói chung và quy. Hà Nội - 2012 2 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN Vũ Lê ánh ứNG DụNG GIS TRONG QUY HOạCH DU LịCH HUYệN BAVì, thàNH PHố Hà NộI Chuyên

Ngày đăng: 07/01/2015, 12:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: QUY HOẠCH LÃNH THỔ DU LỊCH

  • 1.1. Quy hoạch lãnh thổ du lịch

  • 1.1.1 Tài nguyên du lịch

  • 1.1.2 Quy hoạch lãnh thổ du lịch

  • 1.2. Khái niệm khu, tuyến, điểm du lịch .

  • 1.2.1. Khu du lịch

  • 1.2.2. Điểm du lịch

  • 1.2.3. Tuyến du lịch

  • 1.4. Tiêu chí của các khu, tuyến, điểm du lịch

  • 2.1.1.Giới thiệu chung

  • 2.1.2 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý (GIS)

  • 2.1.3 Quan niệm về cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin địa lý.

  • 2.1.4 Các phương pháp phân tích trong GIS

  • 2.2. Ứng dụng của GIS trong quy hoạch du lịch

  • 2.2.2 Ứng dụng GIS trong du lịch ở Việt Nam và Trên thế giới

  • 2.3 Mô hình và mô hình hóa trong GIS.

  • 2.3.1 Khái niệm chung.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan