bộ đề và đáp án chọn học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 cấp huyện

108 2.5K 3
bộ đề và đáp án chọn học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 cấp huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GD-ĐT NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Đề số 01 Câu 1.( điểm) Trong tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, tác giả Phạm Tiến Duật viết: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” a Phân tích giá trị biểu cảm từ “chông chênh” câu thơ b Chỉ với hai câu thơ trên, Phạm Tiến Duật cho ta hiểu vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ Hãy viết tiếp từ 10-15 câu tạo đoạn văn diễn dịch hoàn chỉnh Câu 2.( điểm) Trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du, em thấy hai chân dung Thúy Vân Thúy Kiều, chân dung bật hơn? Vì sao? Câu (5 điểm): Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2, trang 190 có nhận đinh: “ Văn học thời đại đề cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh người Việt Nam, mà trước hết tiêu biểu quần chúng nhân dân”… Thông qua tác phẩm “ Đồng chí”( Chính Hữu), “Bếp lửa” ( Bằng Việt), “Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long), em làm sáng tỏ nhận định Hết (Đề thi gồm có trang) Thí sinh khơng phép sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh .; Số báo danh UBND HUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Hướng dẫn chấm Môn thi: Văn Học - Lớp Câu 1.( điểm) Thí sinh trả lời trọn vẹn ý sau cho điểm: Phần a Đáp án “Chông chênh” từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm Từ Điểm “Chông chênh” gợi tả tư không thăng bằng, không chắn, không vững chãi Trong hồn cảnh đời thơ “Chơng chênh” gợi nguy hiểm Đây nét vẽ hện thực mà Phạm Tiến Duật tái lại đời gian khổ người lính lái xe Trường Sơn Trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ, họ phải ăn, phải ngủ giác ngủ ngắn xe dọc đường mưa bom kẻ thù nhằm hủy diệt sống - Tuy nhiên từ “Chơng chênh” cịn gợi tả phong thái hiên ngang người lính Bom đạn kẻ thù tưởng dùng sức mạnh để hủy diệt sống người khơng! Hình ảnh võng mắc “Chơng chênh” đường Trường Sơn khói lửa chứng minh điều ngược lại: Điểm sống không tồn mà tồn tư kiêu hãnh, hiên ngang, tư người chiến thắng b - Viết đoạn văn: cần có ý sau: - Câu thơ tái cách tinh tế gian khổ mà người lính lái xe Trường Sơn phải trải qua Đó cộc sống gian khổ, phải ăn, phải ngủ giác ngủ ngắn ngày xe mưa bom giặc ngày đêm trút xuống nhằm hủy diệt sống - “Chông chênh” từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm Từ láy gợi tả nguy hiểm thể phong thái hiên ngang người lính ngạo nghễ thách thức kẻ thù - Họ tư thé tiến phía trước Điệp từ “lại đi” tái vịng bánh xe lăn tiến lên phía trước, rộng đoàn xe vận tải lao nhanh mặt trận bỏ lại đằng sau tất bom đạn u ám để đến với bầu trời xanh phía trước - Bầu trời xanh hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho hịa bình, cho sống tươi đẹp Với hình ảnh ta thấy niềm lạc quan, niềm tin bất diệt người lính vào chiến thắng Phải Điểm sức mạnh lớn lao để đồn xe lăn bánh tới đích? *Lưu ý: Thí sinh đạt tối đa điểm đoạn văn có cảm xúc, dúng kiểu đoạn văn diễn dịch, bố cục chặt chẽ, diễn đạt tốt, bảo đảm số câu Câu 2.( điểm) Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ để ca ngợi hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều đậm nhạt khác người, rõ ràng chân dung Thúy Kiều bật 0,5 Điểm hơn( 0,5 điểm) Lí (2,5 điểm) Chân dung Thúy Vân - Dùng bốn câu thơ để tả 2,5 Điểm Chân dung Thúy Kiều - Dùng 12 câu để tả - Chỉ tả ngoại hình theo thủ - Đặc tả đôi mắt Kiều pháp liệt kê theo lối điểm nhãn- vẽ hồn cho nhân vật, gợi nhiều - Với Vân tả sắc tả - Miêu tả Thúy Vân trước - Với Kiều tả sắc, tài, để làm bật chân dung tâm Thúy Kiều Cụ thể: - Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân, Nguyễn Du tập trung miêu tả chi tiêt khuôn mặt nàng bút pháp ước lệ nghệ thuật liệt kê-> Thúy Vân xinh đẹp, thùy mị, đoan trang, phúc hậu khiêm nhường - Đặc tả vẻ đẹp Thúy Kiều, Nguyễn Du tập trung làm bật vẻ đẹp tài sắc + Tác giả miêu tả khái quát: “Sắc sảo mặn mà” + Đặc tả vẻ dẹp đôi mắt: Vừa gợi vẻ đẹp hình thức, vừa gợi vẻ đẹp tam hồn + Dùng điển cố “nghiêng nước nghiêng thành” diễn tả vẻ đẹp hồn hảo có sức hút mạng mẽ + Tài phong phú đạt tới mức lý tưởng - Cái tài Nguyễn Du biểu chỗ miêu tả ngoại hình nhân vật làm lên vẻ đẹp tính cách tâm hồn Và đằng sau tín hiêu ngôn ngữ lại dự báo số phận nhân vật + “Thua, nhường” -> Nàng Vân có sống êm đềm, suôn sẻ + “ Hờn, ghen”-> Thúy Kiều bị thiên nhiên kị, ganh ghét->số phận long đong, bị vùi dập Tóm lại, qua hai chân dung nhân vật người đọc thấy tài miêu tả nhân vật bậc thầy Nuyễn Du *Lưu ý: Thí sinh đạt điểm tối đa có lí giải hợp lý, có cảm xúc, bố cục chặt chẽ, diễn đạt tốt Câu (5điểm): A Yêu cầu chung Về nội dung: Thí sinh cần hiểu nội dung , chủ đề, cảm hứng quan trọng văn học từ sau 1945 ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam tiêu biểu tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, đức hi sinh… Về hình thức: - Bài viết thí sinh có bố cục ba phần kiểu nghị luận tác phẩm văn học Trong thể cách nhuần nhuyễn, cụ thể, rõ ràng kĩ giải thích, phân tích, chứng minh với luận điểm, luận rõ ràng - Lời văn xác, sinh động, có cảm xúc - Khơng mắc lỗi dùng từ, tả, đặt câu B u cầu cụ thể Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo đựơc số ý chính: Giới thiệu: - Hiện thực đất nước ta từ 1945 đến 1975 thực chiến tranh vệ quốc vĩ đại công xây dựng CNXH Người viết tiếp trang vàng lịch sử hào hùng 4000 năm không khác quần chúng nhân dân Ỏ họ nồng nàn tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh cao Văn học thời đại phản ảnh chân thực mà sinh động phẩm chất cao đẹp - Trích nhận định Sách giáo khoa nêu giới hạn tác phẩm dùng để giải vấn đề: tác phẩm “ Đồng chí”( Chính Hữu), “Bếp lửa” ( Bằng Việt), “Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) Khẳng định đắn nhận định: Người Việt Nam có truyền thống trọng chữ Tình Họ hướng lịng tổ quốc, người thân, đời để yêu thương Đó nét đẹp tâm hồn bất diệt Nhận định SGK ngữ văn tập hai thật đắn nhận xét vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam, giá trị vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tình u nước, lịng u thương người đời tha thiết Đó cúng chủ đề, cảm hứng quan trọng cua văn học đại từ sau năm 1945 3.Chứng minh qua ba văn bản( nêu) * Trước hết văn học thời đại đề cao tinh thần yêu nước- biểu chủ nghĩa anh hùng bất diệt: - Lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước có ca tình yêu đất nước Từ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt đến Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn…Những anh hùng ca thể lòng tự hào chủ quyền bờ cõi, văn hiến dân tộc, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí tâm sắt đá đánh đuổi kẻ xâm lăng Tiếp nôi truyền thống, cách thể chân thực, tác phẩm văn học thời đại hướng ngòi bút ca ngợi tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng quần chúng nhân dân - Xuất phát từ tình u tổ quốc, người nơng dân vốn chân lấm tay bùn sẵn sàng tiếng gọi non sơng Vì q hương đất nước họ hi sinh cá nhân không tiếc tuổi xuân phơi phới trận làm tròn sứ mệnh mà tố quốc nhân dân giao phó.( Dẫn chứng người nơng dân- chàng trai yêu nước thơ Đồng chí) -Trên mặt trận xây dựng đất nước có người yêu công việc, hăng say lao động với tinh thần trách nhiệm góp phần cơng sức, trí tuệ xây dựng CNXH Đó nhân vật văn Lặng lẽ Sa Pa- anh niên, ông kĩ sư, nhà nghiên cứu lập đồ sét, cô kĩ sư nơng nghiệp… - Đó người nơn dân u nước bám đất bám làng tấc không ni không dời trở thành hậu phương vững chãi cho tiền tuyến đánh giặc( Người bà thơ Bếp lửa) - Yêu nước, Việt Nam lạc quan chiến đấu, sản xuất Họ tin ngày mai đất nước chiến thắng huy hồng( người lính kháng chiến chống Pháp tin tưởng vào ngày chiến thắng, anh niên tin ngày mai đất nước phát triển, …, người bà tin cháu trưởng thành…) -> Tình yêu nước biểu chủ nghĩa anh hùng bất diệt, khởi nguòn chiến thắng… * Bên cạnh đó, văn học thời đại cịn đề cao lòng nhân ái, đức hi sinh quần chúng nhân dân: - Lòng yêu thương, đức hi sinh quần chúng nhân dân trước hết dành cho người thân họ( Dẫn chứng tình bà cháu) - Lòng nhân dành cho người xung quanh người gặp gỡ, quen biết( Dẫn chứng: bà dành yêu thương cho xóm làng, anh niên quan tâm chu đáo tới người…) - Lòng nhân cịn thể tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó( Dẫn chứng Đồng chí) Đánh giá chung: Lòng nhân ái, đức hi sinh tình u tổ quốc hịa quyện làm nên chân dung tâm hồn đẹp đẽ, đáng trân trọng quần chúng nhân dân Một cách chân thực, nhẹ nhàng văn học thời đại mà tiêu biểu tác phẩm “ Đồng chí”( Chính Hữu), “Bếp lửa” ( Bằng Việt), “Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) phản ánh, ngợi ca nét đẹp tâm hồn truyền thống cao quý dân tộc, neo đậu lòng ta với rung cảm thấm thía, sâu sắc để ta thêm yêu mến, tự hào C Biểu điểm - Điểm 5: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, luận điểm đầy đủ rõ ràng, văn viết có cảm xúc, phân tích bình luận tốt, làm bật trọng tâm, diễn đạt sáng - Điểm 4: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, làm rõ trọng tâm song phân tích bình luận chưa sâu, cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật đầy đủ phong phú, bình luận chưa sâu, làm rõ ý Còn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Điểm 2: Bài làm thể luận điểm chưa lấy dẫn chứng, bàn luận chung chung, chưa làm bật yêu cầu đề Hoặc làm chưa hình thành luận điểm đơn phân tích vài tác phẩm liên quan đến vấn đề nghị luận - Điểm 0-1: Không hiểu đề, bàn luận chung chung không yêu cầu đề sai lạc nội dung phương pháp UBND HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GD-ĐT NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1.( điểm) Cho đoạn thơ trích Truyện Kiều Nguyễn Du: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da a Hãy hay từ “thốt” đoạn thơ trên? b Giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ? Câu 2.( điểm) Trong thơ “ Đây mùa thu tới”, nhà thơ Xuân Diệu viết: Rặng liễu đìu hiu chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới- mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Hữu Thỉnh có cảm nhận buổi giao mùa với “Sang thu”: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về… a Hai đoạn thơ viết đề tài gì? Cùng đề tài có điểm khác cảm nhận thi nhân? b Phân tích khác việc lựa chọn thể thơ Việc lựa chon thể thơ có ý nghĩa việc thể tư tưởng nội dung? c Nhận xét ngôn ngữ sử dụng hai đoạn thơ Câu (5 điểm): Trong tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ…” Em hiểu lời nhận định nào? Thông qua văn bản“ Chuyện người gái Nam Xương”( Nguyễn Dữ), “Làng” (Kim Lân) “Ánh trăng”(Nguyễn Duy), em làm sáng tỏ nhận định trên? Hết (Đề thi gồm có 02 trang) Thí sinh khơng phép sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh .; Số báo danh 10 nhà văn Nguyễn Dữ : * Khi nói: Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời, người nói thấy giá trị nhân đạo, nhân văn tác phẩm: người tốt dù có gặp oan khuất, cuối minh oan, trả lại danh phẩm giá Cách kết mang dáng dấp kết thúc có hậu truyện cổ tích *Khi nhận xét: Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo, ý kiến xuất phát từ việc nắm bắt giá trị thực tác phẩm: nhân vật Vũ Nương miêu tả với kiếp sống chốn thuỷ cung trở lung linh kì ảo để thể ước mơ người công đời, tính bi kịch tiềm ẩn từ kết trở ước mơ hạnh phúc Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vơ, người biết tìm đến cho hạnh phúc giới khơng hữu + Hai ý kiến tưởng chừng mâu thuẫn, đối lập thực chất bổ sung, soi sáng việc khám phá dụng ý nghệ thuật nhà văn Nguyễn Dữ, xem hai mặt vấn đề - Mở rộng nâng cao vấn đề : + Mỗi ý kiến xuất phát từ góc nhìn, cách khám phá tiếp cận phần kết tác phẩm 1,0đ + Lí giải cách kết thúc tác phẩm cần phải có nhìn tồn vẹn sở để phát dụng ý mà nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm qua phần kết Vì vậy, khơng nên tuyệt đối hoá hai ý kiến mà cần phải thấy bổ sung, thống nhất, nhằm soi sáng hai mặt vấn đề + Từ hai ý kiến trên, người đọc thấy tài nghệ thuật Nguyễn Dữ việc “dồn nén tư tưởng cảm xúc” kết độc đáo + Từ việc tìm hiểu ý kiến bàn dụng ý cách kết tác phẩm văn học đặt trách nhiệm, vai trò cho độc giả trình tiếp cận, giải mã văn văn học Câu 94 Ý/phần Đáp án Điểm a) Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận vấn đề văn học, kết hợp thao tác lập luận để tìm hiểu khám phá thể nhà thơ qua vẻ đẹp hình tượng văn học ba thi phẩm; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt; không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết giả, tác phẩm vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Con cò (Chế Lan Viên), Bếp lửa (Bằng Việt) Nói với (Y Phương), học sinh có nhiều cách làm khác nhau, song cần đáp ứng nội dung sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giới thiệu chung vài nét đề tài tình cảm gia đình khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình tác phẩm văn học: tình cảm thành viên, hệ gia đình (ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh em dành cho nhau); tình cảm sinh thành, ni dưỡng, chở che, đùm bọc lòng ứng xử người gia đình với nhau; vẻ đẹp tình cảm gia đình nhà văn, nhà thơ khám phá thể vừa có nét gần gũi vừa khác biệt; tình cảm gia đình lại hồ quyện với tình yêu quê hương đất nước… 0,5đ 0,5đ Phân tích khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ : 3.1 Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Con cị Chế Lan Viên: 2,0đ - Vẻ đẹp tình mẹ + Khám phá tình mẹ : tình yêu mẹ dành cho câu hát, lời ru, nguồn sữa ngào- vẻ đẹp “Đấng sinh thành” mà đời gắn bó suốt đời : “Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo con” tình cảm đứa cảm nhận theo lớn khôn nhận thức … + Cách thể tác phẩm: nhà thơ Chế Lan Viên tạo cho 95 thơ mang âm hưởng lời ru ngào, vận dụng chất liệu văn học dân gian cách sáng tạo, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, giọng suy ngẫm, triết lí… 3.2 Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Bếp lửa Bằng Việt: - Vẻ đẹp tình bà cháu + Khám phá tình bà cháu : tình yêu bà dành cho cháu - tình cảm bình dị thiêng liêng, đời vất vả, tần tảo, giàu đức hy sinh cháu, trải qua bao khó khăn lửa tình yêu thương, niềm tin hy vọng bà ln nhen nhóm người cháu thân u; vẻ đẹp tình cảm người cháu dành cho bà qua hồi tưởng thể thi phẩm… + Cách thể tác phẩm : nhà thơ Bằng Việt kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận, sáng tạo hình ảnh, giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm 3.3 Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Nói với Y Phương : - Vẻ đẹp tình cha + Khám phá tình cha : tình yêu người cha dành cho thể qua lời dặn dò, nhắc nhở nguồn cội sinh dưỡng, cho thấy sức sống mạnh mẽ, bền bỉ truyền thống tốt đẹp quê hương; Là tình yêu người người cha muốn thắp sáng ý chí, nghị lực niềm tin cho sống… + Cách thể tác phẩm : nhà thơ Y Phương lựa chọn hình thức mượn lời, ngôn ngữ tự nhiên mộc mạc thể cách nghĩ diễn đạt người dân miền núi, dẫn dắt tự nhiên hợp lí… So sánh, đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề 4.1 So sánh - Những nét giống việc khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua tác phẩm : tình yêu thương chăm 96 sóc, ân cần dạy dỗ, lịng vị tha, đức hy sinh đời cháu, con, tình cảm mang tính phổ qt; tình cảm lại tìm tìm đến với thể loại thơ trữ tình để phù hợp việc bày tỏ cảm xúc, thể chất suy tưởng, triết lí sâu sắc 1,5đ - Những nét riêng việc khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua tác phẩm: hồn cảnh, tình cảm, xuất phát từ mối quan hệ, tình cảm bà - cháu, mẹ-con, cha-con , nét riêng hình thức thể 4.2 Đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề: - Tình cảm gia đình thứ tình cảm thiêng liêng quý giá người, nhà thơ khám phá thể đem đến cho văn học tác phẩm giàu giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục lay thức tình cảm tốt đẹp người - Vẻ đẹp tình cảm gia đình ba tác phẩm nét vẽ góp phần hồn thiện chân dung gia đình người Tình cảm lại hồ quyện thống nhất, gắn bó chặt chẽ với tình u q hương đất nước Đây mạch nguồn tình cảm lưu chuyển qua dòng chảy truyền thống thơ ca dân tộc ln có khám phá, phát cách thể theo nét riêng, đặc trưng quan trọng sáng tạo nghệ thuật Khẳng định lại tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng người… 0,5đ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 97 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2014 - 2015 MƠN: NGỮ VĂN – LỚP (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu (2 điểm) Tìm phân tích giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương nhau, tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người” (Nguyễn Duy, Tre Việt Nam) Câu (3 điểm) Từ việc cảm nhận nét đặc sắc hai câu thơ: “Nếu người mẹ khơng cịn biết hát ru Thì đứa trẻ sinh trồng xuống cát” (Đặng Hiển - Hội nhà văn Hà Nội) Em có suy nghĩ ý nghĩa lời ru sống? Câu (5 điểm) Hình tượng người lính cách mạng qua thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN Câu (2 điểm) Ý/Phần Đáp án Phép tu từ chủ yếu dùng đoạn thơ nhân hóa (thân bọc lấy thân, tay ơm tay níu, thương Biểu điểm 0.5 điểm 98 nhau, riêng) Tác dụng: tre nhân hóa có cử chỉ, hành động, tình cảm người Tác giả dùng hình ảnh: thân bọc lấy thân, tay ơm tay níu, thương nhau, riêng vừa miêu tả sinh động cảnh cành tre, tre quấn quýt, nương tựa vào gió bão, vừa gợi hình ảnh người Việt Nam gắn bó, che chở cho khó khăn hoạn nạn 1.5 điểm Câu (3 điểm) Ý/Phần Đáp án Biểu điểm Hình ảnh so sánh “những đứa trẻ sinh điểm trồng xuống cát” cụ thể, giàu sức gợi, tác giả khẳng định: tâm hồn người cằn cỗi tuổi thơ thiếu lời ru Với kết cấu: Nếu… thì… hai câu thơ phải lời trăn trở tác giả trước thực sống thức tỉnh người - người làm mẹ trẻ: sống đại đầy biến động, người dễ bị công việc, danh vọng, tiền tài,… hút Đó lí lời ru ầu ơ, điệu hát ru ngào thay dòng nhạc đại Như tâm hồn người thật trống trải, thiếu vắng yếu tố nhân Câu (5 điểm) Ý/Phần Đáp án Biểu điểm a Mục đích: Kiểm tra kĩ đọc – hiểu văn bản, phát giá trị hình ảnh văn bản, đánh giá ý nghĩa, vai trị hình ảnh; khắc sâu chủ đề văn bản, hình thành kĩ nghị luận tác phẩm thơ b Yêu cầu: * Về kĩ năng: học sinh biết bám sát văn ngôn từ, biết phát phân tích giá trị nghệ thuật, biết cảm nhận hình ảnh người lính cách mạng, biết lập luận trình bày thành văn hoàn chỉnh * Về nội dung kiến thức: Học sinh cần bám sát lời 99 nhận định văn để trình bày ý sau: - Giới thiệu chung: 0.5 điểm - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp chống Mỹ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa rời tay súng Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều thơ khác, thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 tác giả Chính Hữu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, thơ “Tiểu đội xe không kính” sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành cơng đề tài người lính - Về luận đề: hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu người lính hai thời kỳ lịch sử Ý 2: Phân tích điểm Những điểm chung: Đây người lính nhân dân nên họ mang vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương u đồng chí: + Có thể phân tích câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người trận” (Đồng chí) “Xe chạy miền nam phía trước” (Tiểu đội xe khơng kính) + Có thể phân tích cử nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời hai thơ thể gắn bó đồng chí - Vượt qua khó khăn gian khổ để tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất khó khăn gian khổ, thử thách tái chi tiết thật, không né tránh tô vẽ hai thơ + Thế mà, chiến sĩ có tư ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng” - Lạc quan tin tưởng: Cả hai thơ thể tinh thần lạc quan người lính Từ “miệng cười buốt giá” anh đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn mặt lấm cười ha” anh lính lái xe thời chống Mỹ thể tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng Những điểm riêng khác - Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu thể người lính nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống điểm 100 Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiêng liêng hịa quyện lý tưởng chiến đấu đấu rực sáng tâm hồn “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí!” - Bài thơ “Tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng u Họ tất miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Ý 3: Đánh giá chung - Hình tượng người lính dù thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ mang phẩm chất cao đẹp “anh đội cụ Hồ” thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ nên hình tượng làm xúc động lòng người - Viết người lính, nhà thơ nói người đồng đội Vì thế, hình tượng người lính chân thật sinh động 0.5 điểm c Biểu điểm chấm: * Điểm 5: Bài làm đảm bảo yêu cầu Thể lực cảm thụ văn học Có kỹ phân tích, tổng hợp vấn đề biết cách bình luận, hệ thống luận điểm rõ ràng Có đoạn hay * Điểm 4: Đạt u cầu Văn viết có cảm xúc Bố cục tương đối hợp lý Diễn đạt gọn, lỗi diễn đạt * Điểm 3: Bài làm chưa sáng tạo, phân tích tác phẩm, chưa biết chia luận điểm Cảm nhận chung chung, không sâu, chưa biết sử dụng dẫn chứng để chứng minh Còn mắc lỗi diễn đạt * Điểm 2: Cảm nhận không xuất phát từ tác phẩm Chưa có bố cục hợp lí, chưa biết xây dựng hệ thống luận điểm, mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm 1: Cảm nhận phân tích chưa hướng, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chưa có bố cục, chưa biết tổ chức luận điểm * Điểm 0: Bài làm lạc đề viết vài dòng, sai nội dung phương pháp 101 PHỊNG GD&ĐT ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu (2 điểm) Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ khổ thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” (Bằng Việt, Bếp lửa) Câu (3 điểm) “Nhân dịp tết, đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Không có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc.” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Trong đoạn văn trên, anh niên có nói: " Nhưng từ hơm cháu sống thật hạnh phúc." Em có suy nghĩ hạnh phúc gợi từ lời nói anh niên? Câu (5 điểm) Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm văn học trung đại mà em học THCS HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN Câu (2 điểm) Ý/Phần Đáp án - Điệp từ “nhóm” nhắc lại lần làm toả sáng Biểu điểm 0.5 điểm 102 nét “kì lạ” thiêng liêng bếp lửa Bếp lửa tình bà nhóm lên lịng cháu bao điều thiêng liêng, kì lạ Từ “nhóm” đứng đầu dòng thơ mang nhiều 1.5 điểm ý nghĩa: + Khơi dậy tình cảm nồng ấm + Khơi dậy tình u thương, tình làng nghĩa xóm, q hương + Khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ, bà cội nguồn niềm vui, bùi nồng đượm, khởi nguồn tâm tình tuổi nhỏ => Đó bếp lửa lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung Câu (3 điểm) Ý/Phần Đáp án Biểu điểm - Đây lời nói anh niên trị 0.5 điểm chuyện với ơng họa sĩ Anh cảm thấy hạnh phúc góp phần phát đám mây khô giúp không quân ta hạ phản lực Mỹ cầu Hàm Rồng Đó niềm vui cống hiến, làm việc có ích cho đất nước Niềm hạnh phúc chàng trai trẻ sống mục đích cao cả: góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Quan niệm hạnh phúc, phù hợp với lứa tuổi 1.5 điểm hoàn cảnh sống tại: + Hạnh phúc yêu thương yêu thương, giúp đỡ người khác… -> Niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống + Hạnh phúc biết cống hiến, sống có ý nghĩa, sống có ích, có mục đích lý tưởng cao đẹp -> Cách nâng tâm hồn cao đẹp + Phê phán quan niệm sai lầm hạnh phúc: Hạnh phúc sống có đầy đủ cải vật chất, người quan tâm chăm sóc, sống hẹp hịi, ích kỷ, khơng quan tâm đến sống người xung quanh - Xác định thái độ thân: Đồng tình với suy nghĩ, nhận thức anh niên hạnh phúc: điểm 103 Góp phần sức lực nhỏ bé vào sống lao động dựng xây đất nước, sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, đất nước, biết mở rộng tâm hồn để yêu thương sẻ chia Phê phán thái độ sống vị kỷ, tầm thường Câu (5 điểm) Ý/Phần Đáp án Biểu điểm Yêu cầu chung: Thể loại: phân tích kết hợp chứng minh Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp, phẩm chất cao quý số phận bi kịch người phụ nữ Việt Nam thể tác phẩm thuộc dòng văn học trung đại học chương trình Ngữ văn THCS Phạm vi dẫn chứng: Các tác phẩm văn học trung đại học đọc thêm ( THCS) Yêu cầu cụ thể: HS vận dụng kĩ văn nghị luận để viết văn nghị luận văn học thuộc dạng tổng hợp HS có cách dẫn dắt vấn đề khác nhau, nhiên phải đảm bảo yêu cầu sau: I/ Mở bài; 0.5 điểm Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Phụ nữ trung tâm đẹp, hình ảnh người phụ nữ trở thành đề tài quen thuộc văn học từ xưa đến nay… Nêu vấn đề: VHTĐ Việt Nam có khơng tác phẩm viết người phụ nữ ( Chuyện người gái Nam Xương, Chinh phụ ngâm khúc,Bánh trôi nước, Truyện Kiều…) - Họ người phụ nữ đẹp vẹn toàn số phận lại đầy đau khổ, bi thương… II Thân bài: Trước hết ta bắt gặp tác phẩm điểm điểm chung người phụ nữ: họ thân đẹp - Nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương người phụ nữ có “ tư dung tốt đẹp” Nguyễn Dữ khơng đặc tả rõ nét ta hình dung vẻ đẹp khiết, bình dị, dân dã, đôn hậu người thôn nữ chất phác… - Nhân vật trữ tình Bánh trơi nước Hồ Xuân Hương: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn”-> vẻ đẹp trắng trẻo, đầy đặn, tròn trịa, căng tràn sức sống… - Thúy Vân Truyện Kiều: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang 104 Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Vẻ đẹp Thúy Vân hội tụ tất chuẩn mực đẹp thiên nhiên… - Thúy Kiều: Cái đẹp tài sắc Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Vẻ đẹp Kiều Nguyễn Du khéo léo gợi lên qua đôi mắt: đôi mắt đẹp nước mùa thu, đôi lông mày tú nét núi mùa xuân Vẻ đẹp tuyệt mĩ Kiều đến mức hoa, liễu tạo vật xinh đẹp thiên nhiên phải hờn ghen Khơng đẹp Kiều cịn đa tài: cầm, kì, thi, họa…và tài Kiều đạt đến độ xuất chúng Trong số tài tài đàn tài trội cả: Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Họ người phụ nữ có phẩm chất điểm đáng quý: thủy chung, hiếu thảo, khát tình yêu hạnh phúc…… - Vũ Nương: ba năm xa cách chồng, nàng nhà chăm sóc mẹ, ni Sự chăm sóc tận tâm nàng khiến mẹ chồng không khỏi xúc động Câu trăng trối bà khẳng định lòng hiếu thảo Vũ Nương: xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ… Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần, giải thích “ cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót…” Để cuối nàng phải tìm đến chết để minh chứng cho lịng chung thủy mình…Mặc dù thủy cung Vũ Nương khơng ngi nhớ gia đình, chồng con… - Nhân vật trữ tình Bánh trơi nước: mặc cho số phận đưa đẩy “ Mà em giữ lòng son”… - Thúy Kiều: sau gặp Kim Trọng nàng quên lễ giáo phong kiến tự tìm đến chàng Kim để gặp gỡ đính ước… Phải bán chuộc cha Kiều lòng chung thủy với Kim Trọng, đau đáu nhớ người yêu, cảm thấy có lỗi với chàng Kim “Tấm son gột rửa cho phai” Mười năm năm lưu lạc, nàng nghĩ người yêu nghĩ đến bậc sinh thành… - Kiều Nguyệt Nga: Nghe lời cha Hà Khê định bề gia thất , đường gặp toán cướp, Vân Tiên cứu, nàng tự nguyện gắn bó đời với Vân 105 Tiên Nghe tin Vân Tiên chết Nguyệt Nga thề thủ tiết suốt đời…Bị đem cống nạp cho giặc Nguyệt Nga ơm hình Vân Tiên nhảy xuống sông tự vẫn… - Người vợ Chinh phụ ngâm khúc buổi chia li với chồng, nàng có cảm xúc bịn rịn, lưu luyến Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu Họ đẹp vẹn tồn số phận lại bất hạnh, điểm bi thương +Nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền - Vũ Nương người chồng độc đốn nàng phải nhẩy xuống sơng Hồng Giang tự - Thúy Kiều tài sắc ven toàn lại nạn nhân XHPK: Thanh lâu hai lượt, y hai lần - Người phụ nữ Bánh trôi nước số phận long đong, lận đận “Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn”… + Nạn nhân chiến tranh phi nghĩa - Chiến tranh khiến cho sống vợ chồng Vũ Nương phải xa cách, nguyên nhân gián tiếp gây nên bi kịch đời nàng - Chiến tranh khiến bao gia đình phải li tán, người vợ phải ngày đêm ngóng trơng chồng ( Chinh phụ ngâm khúc) Tóm lại: Người phụ nữ tác phẩm văn học điểm trung đại người phụ nữ tài sắc với phẩm chất đáng quý song bị XHPK chà đạp, sống không hạnh phúc - Viết người phụ nữ tác giả đề cao, ca ngợi vẻ đẹp họ đồng thời dành cho họ trân trọng, cảm thơng, u mến… - Qua hình tượng người phụ nữ tác giả lên án chế độ PK nam quyền, lên án chiến tranh phi nghĩa….Bày tỏ ước mơ, khát vọng đáng họ * Liên hệ với hình tượng người phụ nữ tác phẩm VHHĐ, sống ngày nay… III Kết 0.5 điểm -Khẳng định nét đẹp người phụ nữ VHTĐ nói riêng, VH nói chung - Nêu cảm nghĩ thân… Biểu điểm chấm: * Điểm 5: đáp ứng tốt yêu cầu Thể tư 106 tổng hợp, đánh giá vấn đề cách khái quát, cách lập luận sắc sảo Diễn đạt tốt, mạch lạc, trình bày đẹp, khơng mắc lỗi tả * Điểm 4: Đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, dẫn chứng mang tính tồn diện nhiên cách viết thiếu sắc sảo chưa thật cảm xúc, sai lỗi tả * Điểm 2-3: Đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ Khả đánh giá vấn đề chưa tốt, dẫn chứng sơ sài, trình bày chưa đẹp, cịn sai lỗi tả * Điểm 1: Bài viết chưa đảm bảo kiến thức kĩ năng, chưa rõ bố cục * Điểm 0: Bài viết lạc đề 107 ... điểm) Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học thơ Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể đợc tư chất văn chương Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày... người đời tha thiết Đó cúng chủ đề, cảm hứng quan trọng cua văn học đại từ sau năm 194 5 3.Chứng minh qua ba văn bản( nêu) * Trước hết văn học thời đại đề cao tinh thần yêu nước- biểu chủ nghĩa... đến nội dung phản ánh, thể văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực nơi nhà văn nhắn gửi, thể giới tình cảm tư tưởng, quan điểm nhân sinh Đây đặc trưng tác phẩm văn chương, tạo nên sức hút,

Ngày đăng: 06/01/2015, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CHÍNH THỨC

  • ĐỀ CHÍNH THỨC

  • UBND HUYỆN ...............

  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1

  • UBND HUYỆN ...............

  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1

  • KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆNĐỢT 1

  • KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆNĐỢT 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan