Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

90 565 1
Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà nớc. Thuế là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của Nhà nớc. Bất cứ một chế độ xã hội nào, thuế luôn là công cụ để huy động nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu vào các mục tiêu kinh tế vàchi tieeu cho bộmáy Nhà nớc đó. Từ những năm 1986, cùng với công cuộc cải cách nền kinh tế Việt Nam, hệ thống thuế Việt Nam đã đợc nghiên cứu và đến năm 1990 một hệ thống thuế ới đợc hình thành bao gồm hệ thống chính sách thuế và hệ thống quản thuế. Cùng với sự ra đời của hệ thống thuế mới, luật thuế GTGT cũng đợc nghiên cứu, thử nghiệm và đến ngày 01/01/1999 Luật thuế có hiệu lực thi hành thay thế luật thuế doanh thu và đợc xem là một bớc đột phá có tính chất quyết định trong công cuộc cải cách thuế bớc 2 của Việt Nam. Tuy nhiên, do điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay đang còn nhiều yếukém, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, ý thức chấp hành luật thuế cha cao vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh công tác quản thu thuế đang còn gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Qua ba năm thực hiện Luật thuế GTGT, cùng với sự nỗ lực của ngành thuế, chúng ta đã thu đợc những thành công bớc đầu đó là: khắc phục đợc thu trùng lặp của thuế doanh thu, giảm đợc nhiều mức thuế suất xuống còn 4 mức thuế suất tạo thuận lợi cho công tác quản đồng thời hạn chế đợc một phần vấn đề trốn lậu thuế Tuy có những thành công bớc đầu, nhng do thuế GTGT là loại thuế mới, lần đầu tiên đợc đa vào áp dụng ở Việt Nam, trong đó có những nội dung quy định khác với Luật thuế doanh thu trớc kia và cũng không hoàn toàn giống nh thuế GTGT của các nớc khác. Chính vì vậy, mà vấn đề quản thuế GTGT cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đây là những hạt nhân của nền kinh tế thị trờng. Những doanh nghiệp này rất năng động trong sản xuất kinh doanh, luôn luôn đầu t vào những lĩnh vực mới kiếm đợc nhiều lợi nhuận: đây cũng là nguồn thu thuế quan trọng của NSNN. Tuy nhiên, đây lại là khu vực bị thất thu thuế cao nhất.Do yêu cầu bức xúc của thực tiễn, trong quá trình thực tập tại Tổng cục thuế cùng với những Trần Thị Hờng TCC 41A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kiến thức đã đợc lĩnh hội ở trờng và sự giúp đỡ của thầy giáo thạc sỹ Nguyễn Quang Ninh, các cô chú cán bộ thuế ở Tổng cục, em đã tìm hiểu nghiên cứu công tác quản thu thuế giá trị gia tăng và chọn đề tài Giải pháp tăng cờng quản thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay . Với thời gian có hạn và phù hợp trong việc nghiên cứu tài liệu, thực tế tại Tổng cục, đề tài chỉ nghiên cứu ở phạm vi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mục đích của đề tài: Tìm hiểu thực trạng công tác quản thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian qua. Trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó, từ đó đa ra những giải pháp, kiến nghị để công tác quản thu thuế GTGT đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu thu đúng, thu đủ và kịp thời về cho NSNN. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăngquản thuế giá trị gia tăng. Chơng II: Thực trạng về quản thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chơng III: Giải pháp tăng cờng quản thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Nguyễn Quang Ninh, các cô chú, anh chị công tác tại Phòng chính sách Tổng cục thuế đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Trần Thị Hờng TCC 41A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I Một số vấn đề về thuế giá trị gia tăngquản thuế giá trị gia tăngquản thuế giá trị gia tăng I. Một số vấn đề cơ bản về thuế. 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và bản chất của thuế. 1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế. Nghiên cứu về mặt lịch sử tồn tại và phát triển của Nhà nớc qua các triều đại, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình, Nhà nớc chỉ có thể và cần phải dùng quyền lực để bắt buộc các thành viên trong xã hội có nghĩa vụ đóng góp một phần sản phẩm, một phần thu nhập cho Nhà nớc. Hình hệ thức đóng góp ấy chính là thuế. Ngay từ khi Nhà nớc ra đời thì thuế cũng xuất hiện, thuế là sản phẩm tất yếu từ sự xuất hiện hệ thống bộ máy Nhà nớc. Ngợc lại, đến lợt nó, thuế là công cụ đảm bảo cung cấp phơng tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy Nhà nớc. Bàn về mối liên hệ giữa thuế và Nhà nớc, Mác viết: Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nớc, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu đợc tiền hay tài sản của ngời dân để dùng vào việc chi tiêu của Nhà nớc (Mác, Ăng-ghen tuyển tập NXB sự thật, Hà Nội 1961, tập 2). Ăng ghen cũng đã viết: Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự đóng góp của công dân cho Nhà nớc, đó là thuế má (Ăngghen, nguồn gốc gia đình, của chế độ t hữu và Nhà nớc- NXB sự thật Hà Nội, 1962). Ra đời và tồn tại cùng Nhà nớc, từ đó đến nay thuế đã trải qua quá trình phát triển và hoàn thiện lâu dài, đồng thời ngời ta đã đa ra không ít các khái niệm về thuế trên các góc độ khác nhau. - Các nhà kinh điển cho rằng: Thuế là cái mà Nhà nớc thu của dân nhng không bù lại và thuế cấu thành nên phần thu của Chính Phủ, nó đợc lấy ra từ Trần Thị Hờng TCC 41A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản phẩm của đất đai và lao động trong nớc, xét cho cùng thì thuế đợc lấy ra từ t bản hay thu nhập của ngời chịu thuế (Lênin toàn tập Tập 15) - Hiện nay, trong một số tài liệu, các tác giả viết: Thuế là khoản đóng góp theo quy định của pháp luật mà Nhà nớc bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào NSNN. Trên góc độ phân phối thu nhập, ngời ta đa ra các khái niệm thuế nh sau: Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nớc để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nớc. Nh vậy, đã có nhiều khái niệm khác nhau về thuế. Tuy nhiên, các khái niệm này cha thể hiện đợc bản chất, kinh tế của thuế. Để làm rõ hơn bản chất kinh tế của thuế, cần tìm hiểu về những đặc điểm của thuế *Thứ nhất: Tính cỡng chế và pháp cao: Đặc điểm này đợc thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Trong các quốc gia, việc đóng thuế cho Nhà nớc đợc coi là một trong những nghĩa vụ bắt buộc của tổ chức kinh tế và công dân cho Nhà nớc. Các tổ chức kinh tế và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụ thể đợc cơ quan quyền lực tối cao ở quốc gia đó quy định phù hợp với các hoạt độngvà thu nhập của từng tổ chức kinh tế và công dân. Tổ chức hoặc cá nhân nào không thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình, tức là họ đã vi phạm luật pháp của quốc gia đó. Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng góp mang tính tự nguyện cho NSNN và thuế đối với các khoản vay mợn của Chính phủ. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mang tính chất bắt buộc của Nhà nớc, nhng sự bắt buộc đó luôn xác lập dựa trên nền tảng của các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc và quan hệ kinh tế thế giới. Thứ hai: Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp. Khác với các khoản vay, Nhà nớc thu thuế từ các tổ chức kinh tế, cá nhân nhng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho ngời nộp thuế sau một khoảng thời gian với một khoản tiền mà họ đã nộp vào NSNN số tiền thuế thu đợc Nhà nớc sẽ sử dụng cho các chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầu của Nhà nớc và Trần Thị Hờng TCC 41A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mọi cá nhân trong xã hội. Số thuếcác đối tợng phải nộp cho Nhà nớc đợc tính toán không dựa trên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ. Đặc điểm này cũng phân biệt giữa thuế với phí và lệ phí. 1.2. Vai trò và bản chất của thuế: 1.2.1. Vai trò của thuế. Vai trò của thuế, trong nền kinh tế đợc xem xét ở các khía cạnh sau: - Về mặt tài chính: Thuế là công cụ tập trung đảm bảo nguồn thu chủ yếu của NSNN. Tỷ trọng thu bằng thuế thờng chiếm phần lớn trong các tổng thu nhập của NSNN, hầu hết các nớc trên thế giới sau khi thực hiện cải cách hệ thống thuế, số thu bằng thuế, phí chiếm tới trên 90% tổng số thu NSNN. Một ngân sách quốc gia lành mạnh phải dựa trớc hết vào các nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Mức động viên về thuế bao giờ cũng từ tổng sản phẩm quốc nội, từ thu nhập quốc dân. Vì vậy nguồn thu chủ yếu của ngân sách là thuế, góp phần khuyến khích thực hiện tốt chính sách, tiết kiệm cả trong sản xuất, tiêu dùng và khơi dậy đợc ý thức giác ngộ của dân về nghĩa vụ nộp thuế. Về mặt kinh tế: Thuế là công cụ có hiệu lực góp phần quản và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cùng với việc đổi mới công tác kế hoạch, giá cả và các đòn bẩy kinh tế khác thuế đóng vai trò quan trọng hàng đầu của nn để thực hiện yêu cầu quản và điều tiết vĩ mô mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần thực hiện cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân, giữa tích luỹ và tiêu dùng, xuất khẩu và nhập khẩu. Tiền và hàng, cung và cầu ., thông qua chính sách phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các ngành nghề, các tầng lớp dân c. Vai trò điều tiết của thuế thể hiện thông qua hai mặt. Một mặt khuyến khích những ngành nghề, những đơn vị, những mặt hàng cần thiết cho sản xuất, đời sống, xã hội. Một mặt hạn chế, sản xuất, tiêu dùng những mặt hàng, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, cao cấp. Nhà nớc còn sử dụng công cụ thuế phục vụ yêu cầu kiểm kê, kiểm soát và hớng dẫn mọi hoạt động kinh tế phát triển theo định hớng của kế hoạch nn và Trần Thị Hờng TCC 41A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp theo chính sách quản tài chính kinh tế chung của cả nớc và riêng trên từng địa bàn lãnh thổ. - Về mặt xã hội: Thuế góp phần thực hiện tínhcông bằng xã hội. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, sự bình đẳng và công bằng xã hội về thuế đợc thể hiện thông qua chính sách động viên bằng nhau giữa các thanhf phần kinh tế, giữa các tổ chức, cá nhân có điều kiện sản xuất, kinh doanh và môi trờng hoạt động giống nhau, tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh về uy tín, năng suất, chất lợng và hiệu quả. 1.2.2. Bản chất của thuế. Thuế là một khoản đóng góp nghĩa vụ bằng một phần thunhập của các tổ chức và mọi thành viên trong xã hội cho nn. Khoản đóng góp đó mang tính chất bắt buộc, đợc pháp luật quy định để đảm bảo nguồn thu và chỉ trả cho các nhu cầu chi của nn. Sự xuất hiện Nhà nớc đòi hỏi phải có điều kiện vật chất để đảm bảo cho nn tồn tại, hoạt động thực hiện chức năng của mình. Nhà nớc dùng quyền lực chính trị để ban hành những quy định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại một phần của cải vật chất của xã hội dới hình thức giá trị sáng tạo và hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc. Sự xuất hiện sản phẩm thặng d trong xã hội là cơ sở chủ yếu tạo khả năng và nguồn thu để thuế tồn tại và phát triển. Nhiệm vụ chính trị của mỗi Nhà nớc trong từng giai đoạn lịch sử, đặc điểm của phơng thức sản xuất, kết cấu giai cấp và thành phần kinh tế là những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến vai trò, nội dung và đặc điểm của thuế. Nh vậy thuế là một phạm trù có tính lịch sử và là một tất yếu khách quan xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nớc. Thuế đợc Nhà nớc sd nh một công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, góp phần điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập của doanh nghiệp và xã hội. Nh vậy, bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nớc. Do đó, cơ cấu và nội dung của cả hệ thống và từng sắc thuế phải đợc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, cải tiến và đổi mới kịp thời để phù hợp vời tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế của từng giai đoạn. Đồng thời, phải có tổ chức thích ứng đủ sức Trần Thị Hờng TCC 41A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đảm bảo thực hiện các quy định pháp luật về thuế đã đợc Nhà nớc ban hành trong thời kỳ đó. Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, kinh tế thị trờng gắn liền với Nhà nớc pháp quyền. Vì vậy Nhà nớc phải q nền kinh tế bằng pháp luật và các công cụ đòn bẩy kinh tế, tạo môi trờng và hành lang pháp thông thoáng cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh năng động. Thực hiện đổimới toàn diện về cơ cấu, cơ chế kinh tế của đất nớc đòi hỏi chính sách thuế cũng phải có những thay đổi đất nớc đòi hỏi chính sách thuế cũng phải có những thay đổi mang tính cải cách góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc đề ra. Có thể nói bản chất của thuế là thể hiện tính quyền lực của Nhà nớc dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật có tính pháp và cỡng chế cao. 2. Hệ thống thuế Việt Nam. Nhằm bao quát đợc các nguồn thu và đảm bảo yêu cầu công bằng trong chính sách động viên, hệ thống thuế không thể quá phức tạp, nhng cũng không phảI gồm một số sắc thuế phảI đảm nhiệm một số chức năng nhất định và tránh đợc sự trùng lặp trong tuừng sắc thuế. Hệ thống chính sách thuế mới phảI đảm bảo đợc mối quan hệ hợp về cơ cấu giữa thuế trực thu và thuế gián thu, cùng với sự phát triển của trình độ sản xuất và trình độ quản trong hoàn cảnh thu nhập dân c nớc ta còn thấp, thu nhập kinh doanh phổ biến cha cao, việc thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ còn yếu kém. Từ tình hình kinh tế xã hội nớc ta và vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm trong chính sách thuế trên thế giới tại thời đIểm đó, trong cảI cách thuế bớc I (1990- 1996): Ngày 28/12/1989, Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 6 đã có Nghị quyết giao cho Hội đồng Nhà nớc nghiên cứu xem xét, ban hành hệ thống thuế mới ở nớc ta bao gồm 9 sắc thuế: + Bằng hình thức luật: - Thuế doanh thu Trần Thị Hờng TCC 41A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ( 30-06-1990) - Thuế tiêu thụ đặc biệt (30-06-1990) - Thuế lợi tức (30-06-1990) - Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (26-12-1991) - Thuế sử dụng đất nông nghiệp (10-03-1993) - Thuế chuyển quyền sử dụng đất ( 01-07-1994) + Bằng hình thức pháp lệnh: - Thuế tàI nguyên (30-03-1990) - Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ( 27-12-1990) - Thuế nhà đất ( 31-07-1992) Riêng về thuế vốn, thực chất trớc mắt là khoản thu trên vốn ngân sách nhà nớc cấp, chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp đối với khu vực quốc doanh không phảI là thuế nên Hội đồng Nhà nớc giao cho Chính phủ ban hành dới hình thức nghị định. Trần Thị Hờng TCC 41A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong cảI cách thuế bớc II (1997-1999). Ngày 10-5-1997, quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua Luật thuế GTGT thay cho luật thuế doanh thu và luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế lợi tức, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1999. Đây là 2 luật cơ bản, đIún hình cho thuế gián thu ( thuế GTGT) và thuế trực thu ( thuế thu nhập doanh nghiệp ). Phạm vi đIều chỉnh của 2 sắc thuế này khá rộng, tác dụng đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, có thể coi là bớc đột phá quan trọng nhất của cảI cách thuế bớc II. Sau cảI cách bớc II hệ thống thuế Việt nam có 10 loại thuế và phí đợc ban hành dới dạng luật và pháp lệnh, bao gồm: - Luật thuế xuất khẩu và nhập khẩu - Luật thuế GTGT - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp - Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp - Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất - Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao - Pháp lệnh thuế nhà đất - Pháp lệnh thuế tàI nguyên - Pháp lệnh phí và lệ phí NgoàI ra còn có thuế môn bàI và sử dụng vốn ngân sách đợc ban hành dới dạng Nghị định. Hệ thống chính sách thuế và phí chủ yếu của Việt nam đến năm 2010 bao gồm: - Thuế GTGT. - Thuế tiêu thu đặc biệt. - Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các công cụ bảo hộ khác. - Thuế thu nhập doanh nghiệp . Trần Thị Hờng TCC 41A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Thuế thu nhập cá nhân. - Thuế sử dụng đất. - Thuế tàI nguyên . - Thuế tàI sản. - Thuế bảo vệ môI trờng. - Các nkhoản phí vầ lệ phí. Các loại thuế: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK là các thuế gián thu có mối quan hệ với nhau trong việc đIều tiết thu nhập của ngời tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Trong đIều kiện cắt giảm thuế nhập khẩu để mở cửa chủ động hội nhập thì thuế GTGT và thuế TTĐB có vai trò thay thế thuế nhập khẩu để ổn định nguồn thu cho NSNN, bảo hộ sản xuất trong nớc, đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa hàng hóa sản xuất trong nớc và nhập khẩu theo thông lệ quốc tế. Thuế bảo vệ môI trờngthuế tàI sản là loại thuế mới cha từng áp dung tại Việt nam , thuế bảo vệ môI trờng là loại thuế thu vào các đối tợng gây ô nhiễm môI trờng nhằm bảo vệ môI trờng sinh tháI, chống chuyển dịch công nghệ bẩn vào Việt namvà tạo lập qũy để cảI tạo môI trờng.Dự kiến năm 2004 sẽ ban hành loại thuế này. Thuế tàI sản là loại thuế đIều tiết một phần thu nhập của những cá nhân có quyền sở hữu, quyền sử dụng tàI sản: nhà, ô tô, tàu thuyền. Dự kiến 2006-2010 sẽ ban hành loại thuế này. Trần Thị Hờng TCC 41A 10 [...]... bao gồm: các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc, các hộ cá thể; tơng ứng với nó là quy trình quản thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy trình quản thuế đối với doanh nghiệp quốc doanh, quy trình quản đối với hộ kinh doanh cá thể -Tổ chức theo từng khâu nghiệp vụ: bao gồm phòng quản đối tợng đăng ký thuế, phòng tính và ra thông báo thuế Trên thực tế ngời... máy quản thuế trên lại với nhau tạo thành một thể thống nhất Hệ thống bộ máy ngành thuế hiện nay ở nớc ta: Chính phủ Bộ tài chính Tổng cục thuế Cục thuế Chi Cục thuế Trần Thị Hờng TCC 41A 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chơng ii thực trạng về quản thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh i- kháI quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh và thu thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. .. tra các chi Cục thuế trong tổ chức quản thu Chi cục thuế có nhiệm vụ trực tiếp quản thu thuế các doanh nghiệp quốc doanh nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể bên cạnh đó còn có sự quan hệ Cục thuế với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và giữa chi cục thuế với UBND Quận, huyện; nó thể hiện tính song trùng lãnh đạo 2- Thực trạng về quản thuế GTGT đối với các DNNQD... tốt nghiệp - Tổ chức bộ máy quản thuế theo từng sắc thuế: tơng ứng với từng sắc thuế chúng ta có biện pháp quản thích hợp; chẳng hạn quản theo sắc thuế GTGT ta có phòng quản riêng về thuế GTGT; quản theo sắc thuế TNDN ta có phòng quản riêng về thuế TNDN -Tổ chức theo đối tợng nộp thuế: ngời ta phân theo từng đối tợng sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ để quản bao gồm: các doanh. .. thực hiện luật thuế GTGT ( 1999-2002), với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nớc cùng với sự nỗ lực của ngành thuế, các cấp chính quyề địa phơng và ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế của ĐTNT Công tác quản thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có những kết quả sau: 2.1- Tình hình thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Kết quả thu về thuế GTGT vẫn cha tơng xứng với. .. 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (Năm) Biểu 1: Số thu về thuế đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh các năm Qua số liệu các năm cho ta thấy nguồn thu thuế từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng nguồn thu ngân sách Nhà nớc, mặc dù số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh hàng năm vẫn tsăng Nguyên nhân chủ yếu là do các đối tợng này quy mô kinh doanh đa số là nhỏ, trải... địa bàn khắp cả nớc; các ngành chủ chốt thu lợi nhuận cao đều thuộc khu vực kinh tế quốc doanh II Thực trạng về quản thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanhtừ năm 1999 đến nay 1 Cơ sở pháp về quản thuế GTGT Trong giai đoạn này Tài chính tiền tệ thành công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu của Nhà nớc, nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Một mặt các dịch vụ tài chính... định của pháp luật về kinh doanh, nghĩa vụ thuế nhng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì ngợc lại, họ cứ thành lập cơ sở kinh doanh, tiến hành kinh doanh đến khi kiểm tra phát hiện mới thực hiện nghĩa vụ thuế Nhiều cơ sở kinh doanh khi phát hiện, bị xử lại đổ lỗi cho cơ quan thuế khônghớng dẫn Có một số doanh nghiệp NQD hiểu biết về pháp luật nhng không vì thế mà thực hiện nghiêm túc các chính... phố thuộc tỉnh có chi cục thuế trực thuộc Cục thuế Trong đó, Tổng cục thuế không trực tiếp thu thuế mà là cơ quan xây dựng chính sách thuế, hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra, thanh tra thu nộp các loại thuế, phí, và lệ phí Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có nhiệm vụ trực tiếp thu đối với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hoạt động liên... kinh doanh kịp thời, phù hợp với mức độđiều tiết của sắc thuế đó Hớng dẫn thực hiện luật thuế: công tác hớng dẫn thực hiện không chỉ đối với đối tợng nộp thuế với cả cán bộ thuế Việc hớng dẫn thực hiện luật thuế bao gồm: hớng dẫn cách đăng ký nộp thuế, cách tính thuế, thủ tục khấu trừ thuế, kê khai nộp thuế, miễn giảm thuế, hoàn thuế, chế độ hoá đơn chứng từ Đây là khâu quan trọng giúp cho cán bộ thuế . tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng và chọn đề tài Giải pháp tăng cờng quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai. về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng. Chơng II: Thực trạng về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Ngày đăng: 29/03/2013, 11:41

Hình ảnh liên quan

+ Bằng hình thức pháp lệnh: - Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

ng.

hình thức pháp lệnh: Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.2- Tình hình quản lý đối tợngnộp thuếGTGT là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh  . - Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

2.2.

Tình hình quản lý đối tợngnộp thuếGTGT là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.6- Tình hình quyết toàn thuế - Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

2.6.

Tình hình quyết toàn thuế Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan