Bài giảng quản trị học phần ii chương 3

40 543 2
Bài giảng quản trị học phần ii chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: Quyết định và thông tin trong quản trị 1 Nội dung bài giảng: I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị: 2. Quá trình đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định quản trị II. Hệ thống thông tin quản lý 1. Một số khái niệm 2. Thông tin và người quản trị 3. Các loại hệ thống thông tin 4.Ứng dụng của hệ thống thông tin trong quản lý, thương mại 2 quản trị 3. Quá trình thực hiện quyết định. 4. Những yếu tố cản trở quá trình ra quyết định hiệu quả 5. Các phương pháp ra quyết định tin trong quản lý, thương mại và kinh doanh 5. Xây dựng hệ thống thông tin Câu hỏi thảo luận và bài tập. I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị a. Khái niệm: Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm xác định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức 3 chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường. I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị Mỗi quyết định quản trị nhằm trả lời một hoặc một số câu hỏi sau: -Làm gì, khi nào làm, làm trong bao lâu? -Làm như thế nào? - Ai làm? → Quyết định kế hoạch → Quyết định tổ chức 4 - Ai làm? - Phải sắp xếp ra sao? -Làm như thế nào? -Kiểu lãnh đạo nào là hiệu quả nhất trong tình huống nhất định? → Quyết định tổ chức → Quyết định lãnh đạo -Những hoạt động nào cần phải kiểm tra? -Kiểm tra bằng cách nào? → Quyết định kiểm tra I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị b. Đặc điểm Quyết định cá nhân Quyết định quản trị Giống nhau: - Tính tư duy: Quyết định là sản phẩm sáng tạo của tư duy con người - Tính tương lai : Quyết định là sự lựa chọn tương lai 5 - Tính tương lai : Quyết định là sự lựa chọn tương lai của con người Khác nhau: - Là những quyết định cho bản thân mình. - Gắn với những vấn đề của cá nhân người ra quyết định. - Là quyết định của tổ chức, là sản phẩm riêng có của nhà quản trị và các tập thể quản trị. - Luôn gắn với những vấn đề của tổ chức I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị c. Các loại quyết định quản trị Theo thời gian: Quyết định dài hạn (> 5 năm), trung hạn (3-5 năm), ngắn hạn (<= 3 năm). Theo tầm quan trọng: Quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật, quyết định tác nghiệp, tương ứng có các quyết định theo cấp : Qđ cấp cao, Qđ cấp trung gian, 6 quyết định theo cấp : Qđ cấp cao, Qđ cấp trung gian, Qđ cấp thấp Theo phạm vi điều chỉnh: Quyết định toàn cục và quyết định bộ phận Theo quy mô nguồn lực sử dụng để thực hiện quyết định: Quyết định lớn, quyết định vừa, quyết định nhỏ. Theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức: Qđ quản trị nhân lực, qđ quản trị tài chính, … I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị d.Yêu cầu đối với quyết định quản trị: Tính hợp pháp Tính khoa học Tính hệ thống 7 Tính tối ưu lợi ích các bên Tính linh hoạt Tính cụ thể Tính khả thi 2. Quá trình ra quyết định quản trị 1. Xác định vấn đề 2. Chọn tiêu Chuẩn đánh giá p/án 3. Dự kiến các p/án 8 các p/án 4. Đánh giá các p/án 5. Lựa chọn p/án 6. Ra văn bản quyết định 2. Quá trình đề ra các quyết định quản trị 2.1 Xác định vấn đề ra quyết định Vấn đề ra quyết định : được hiểu là một nhiệm vụ mà tổ chức cần phải giải quyết bằng một quyết định Ra quyết định: Thực chất là quá trình tìm kiếm phương án tốt nhất để thực hiện một nhiệm vụ hay giải quyết vấn đề 9 giải quyết vấn đề Yêu cầu: Phải xác định đúng vấn đề mới có thể giải quyết được vấn đề có hiệu quả. Vì hiện tượng dễ nhìn thấy nhưng vấn đề không phải lúc nào cũng dễ dàng phát hiện ra được. Chú ý: Không phải mọi vấn đề trong tổ chức đều trở thành vấn đề quyết định. Chỉ những vấn đề “chín muồi” mới trở thành vấn đề quyết định. 2. Quá trình đề ra các quyết định quản trị 2.2 Chọn tiêu chuẩn đánh giá các phương án Tiêu chuẩn đánh giá các phương án là những tiêu thức mà dựa vào đó, nhà quản trị đánh giá mức độ hơn, kém của các phương án. Các tiêu thức này phải đảm bảo gắn với mục tiêu cần đạt được của tổ chức Chú ý : không lựa chọn quá nhiều tiêu thức, 10 Chú ý : không lựa chọn quá nhiều tiêu thức, các tiêu thức có thể tính toán, so sánh, đo đếm được. Nên xác định trọng số các tiêu thức (phương án cho điểm, và cho trọng số các tiêu thức, rồi tính điểm tổng) [...]... tỷ 3 472 3 C 7.5 tỷ 1đ 461 5đ 2.7 tỷ 2.5 tỷ 2 .3 tỷ 1đ Phù hợp 3 3 Rất phù hợp 5đ 5đ Không phù hợp 1đ 20 2 Quá trình đề ra các quyết định quản trị 2.5 Lựa chọn các phương án và ra văn bản quyết định Ở bước này, nhà quản trị nghe báo cáo các phương án, căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá phương án, căn cứ vào lợi ích của các bên liên quan, vào nguồn lực và chiến lược của doanh nghiệp, nhà quản trị. .. định 33 34 II Hệ thống thông tin quản lý 1 Thông tin quản lý - Thông tin là những dữ liệu đã được phân tích và xử lý để nó trở nên có ý nghĩa cho quá trình ra quyết định • Thông tin là phi vật chất, nhưng nó luôn tồn tại dưới các vỏ vật chất • Giá trị sử dụng của thông tin là rất khác biệt ở các thời điểm khác nhau, và giữa các nhà quản trị khác nhau • Thông tin là đối tượng (đầu vào) của nhà quản trị. .. hiện như vậy cho đến khi đạt được sự thống nhất ý kiến 30 5 Các phương pháp ra quyết định 5 .3 Phương pháp định lượng toán học 5 .3 Phương pháp ngoại cảm 31 5 Các phương pháp ra quyết định Câu hỏi thảo luận: So sánh ưu nhược điểm các phương pháp và điều kiện thực hiện các phương pháp ra quyết định hiệu quả 32 II Hệ thống thông tin quản lý 1 Thông tin quản lý - Dữ liệu là những tin tức ở dạng thô chưa được... Thông tin là công cụ (đầu ra) của nhà quản trị Yêu cầu đối với thông tin: Chính xác + Kịp thời + Đầy đủ, rõ ràng + Hiệu quả 35 II Hệ thống thông tin quản lý 2 Hệ thống thông tin trong quản lý - Định nghĩa: Hệ thống thông tin là tập hợp con người, phần cứng, phần mềm dữ liệu và mạng truyền thông để thực hiện việc thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối thông tin và quản lý các hoạt động chuyển hóa các nguồn... độ của nhà quản lý đối với rủi ro Khi các PA có EMV cao nhất bằng nhau, thì phải tính 16 độ sai lệch chuẩn Một số công cụ lựa chọn phương án thường dùng Đánh giá theo cây quyết định Cây ra QĐ là 1 công cụ mô tả trình tự của 1 QĐ quản lý với các giá trị và xác suất tương ứng của các giá trị đó B1: xây dựng cây quyết định theo các phương án và trạng thái B2: Xác định các chỉ số B3: Tính giá trị các phương... lượng khách hàng lớn Các phương án có thể áp dụng? 11 2 Quá trình đề ra các quyết định quản trị 2 .3 Tìm kiếm các phương án để giải quyết vấn đề Tiếp ví dụ 1: Có 3 phương án sau: Thuê thêm nhân công Đổi mới công nghệ máy móc cho năng suất lao động cao Thuê ngoài (outsourcing) 12 2 Quá trình đề ra các quyết định quản trị 2.4 Đánh giá các phương án Đánh giá các phương án là xác định mức độ hiệu quả của... quản trị Sau khi xác định vấn đề thuộc thẩm quyền của mình, nhà quản trị tự mình đề ra các quyết định mà không cần nhờ đến sự tham gia của tập thể hay các chuyên gia 25 5 Các phương pháp ra quyết định 5.1 Phương pháp ra quyết đinh cá nhân Ưu điểm: Nhanh, có tính trách nhiệm cao, giữ được bí mật Nhược điểm: Dễ bị phản đối: Khó phát huy được hiệu quả, mang tính phiến diện, cá nhân Đòi hỏi: Nhà quản trị. .. dùng Tính EMV: Giá trị kỳ vọng Giá trị kì vọng là giá trị bình quân gia quyền của tất cả các kết quả có thể xảy ra, với xác suất xảy ra tương ứng EMV = ∑ Pi Vi ( ∑ Pi =1) Pi : Xác xuất xảy ra kết quả thứ i Vi: Giá trị bằng tiền của kết quả thứ i → Lựa chọn một trong số các quyết định có EMV max Theo ví dụ trên: EMV A= 0.1 x 700 + 0.5 x 120 + 0.4 x 200 = 210 EMV B= 0.1 x 800 + 0.5 x 130 + 0,4 x 180 =...2 Quá trình đề ra các quyết định quản trị 2 .3 Tìm kiếm các phương án để giải quyết vấn đề Các phương án là các hướng giải quyết vấn đề đã được xác định ở bước 1 Các phương án này phải đảm bảo tính khả thi và đạt được mục tiêu ban đầu đề ra Số lượng các phương án thường không được ấn định, nhưng thông thường dao động từ 3 đến 5 phương án Ví dụ 1: Một doanh nghiệp có số lượng đặt... 70 30 20 Toshiba IBM Acer Lựa Chọn Phương Án Tối Ưu Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Đánh Giá Tính Hiệu Quả của Quyết Định Acer Acer 3 Quá trình thực hiện quyết định 1 2 3 4 5 6 7 Ra văn bản quyết định Lập kế hoạch tổ chức thực hiện quyết định Tuyên truyền và giải thích quyết định Thực hiện quyết định theo kế hoạch Kiểm tra việc thực hiện quyết định Điều chỉnh quyết định Tổng kết thực hiện quyết định 23 . Chương 3: Quyết định và thông tin trong quản trị 1 Nội dung bài giảng: I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị: 2. Quá trình đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định quản trị II. . tổ chức: Qđ quản trị nhân lực, qđ quản trị tài chính, … I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị d.Yêu cầu đối với quyết định quản trị: Tính hợp pháp Tính khoa học Tính hệ thống 7 Tính. riêng có của nhà quản trị và các tập thể quản trị. - Luôn gắn với những vấn đề của tổ chức I. Quyết định quản trị 1. Tổng quan về quyết định quản trị c. Các loại quyết định quản trị Theo thời gian:

Ngày đăng: 06/01/2015, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan