Tài liệu Bài tập Thuỷ lực

223 1.8K 2
Tài liệu Bài tập Thuỷ lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Cuốn bài tập Thủy lực xuất bản lần đầu vào năm 1973. Nội dung của nó tương ứng với nội dung cuốn Giáo trình thủy lực xuất bản năm 1968 và 1969. Cuốn Bài tập thủy lực đó được soạn thành 2 tập : tập I do đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm và Hoàng Văn Quý biên soạn, đồng chí Hoàng Văn Quý chủ biên. Tập II do các đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm, Lưu Công Đào, Nguyễn Như Khuê và Hoàng Văn Quý biên soạn, đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm chủ biên. Năm 1978 cuốn Giáo trình thủy lực đã được tái bản, có sửa chữa và bổ sung. Để tương ứng với cuốn giáo trình đó hai tập cuốn Bài tập thủy lực cũng được sửa chữa và bổ sung. Lần tái bản này do đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm chịu trách nhiệm chỉnh lý. Trong quá trình chuẩn bị cho việc tái bản, Bộ môn Thủy lực các trường Đại học Thủy lợi và Đại học Xây dựng đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét của bạn đọc. NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN 02/1983 NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ I - TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chất lỏng và chất khí (gọi chung là chất chảy) khác với chất rắn ở chỗ có tính chảy. Giữa chất lỏng và chất khí cũng có sự khác nhau : chất lỏng hầu như không nén được (thể tích không thay đổi) và có hệ số giãn vì nhiệt rất bé, còn chất khí có thể tích thay đổi trong một phạm vi lớn khi áp suất và nhiệt độ thay đổi ; vì thế người ta còn gọi chất lỏng là chất chảy không nén được. Những kết luận đối với chất lỏng có thể dùng cho cả chất khí chỉ trong trường hợp : vận tốc chất khí không lớn ( v < 100m/s) và trong phạm vi hiện tượng ta xét, áp suất và nhiệt độ thay đổi không đáng kể. Trong phạm vi tập sách này ta chỉ xét những vấn đề về chất lỏng. Trọng lượng riêng ( γ ) là trọng lượng của 1 đơn vị thể tích chất chảy ; đơn vị là N/m 3 . Khối lượng riêng ( ρ ) là khối lượng của 1 đơn vị thể tích chất chảy, đơn vị là kg/m 3 . Giữa 2 đại lượng γ và ρ có quan hệ : γ = ρ g hay ρ = g γ (1 – 1) trong đó : g là gia tốc trọng trường (g = 9,81m/s 2 ). Thông thường đối với nước, ta lấy γ = = 9810N/m 3 , ρ = 1000 kg/m 3 . Trị số của γ và ρ của nước và không khí cho ở phụ lục 1 – 1. Hệ số co thể tích ( β w ) biểu thị sự giảm tương đối của thể tích chất chảy W khi áp suất p tăng lên 1 đơn vị : β w = )/(,. 1 2 Nm dp dW W − (1 – 2) Thông thường đối với nước có thể coi β w ≈ 0, tức coi nước là không nén được. Đại lượng nghịch đảo K = w β 1 ,(N/m 2 ) gọi là môđun đàn hồi. Trong hiện tượng nước va (chương VII) phải coi nước là nén được ; lúc đó thường ta lấy : K N mmN w / 10, 5;/10.2 210 29 − ≅ ≅ β Hệ số giãn vì nhiệt ( β t ) biểu thị sự biến đổi tương đối của thể tích chất chảy W khi nhiệt độ thay đổi 1 0 C : dt dW W t . 1 = β (1/độ) (1 – 3) Đối với chất khí, khi nhiệt độ thay đổi từ T 1 đến T 2 ( 0 K), áp suất thay đổi từ p 1 đến p 2 ; các đại lượng γ và ρ có thể dựa vào phương trình trạng thái tĩnh như sau : γ 2 = γ 1 . 2 1 1 2 . T T p p ρ 2 = ρ 1 2 1 1 2 . T T p p ( 1 – 4) Ở phụ lục 1 – 1 cho trị số trọng lượng riêng của nước và không khí ứng với các nhiệt độ khác nhau. Đối với chất lỏng β t rất bé và thông thường ta coi chất lỏng không co giãn dưới tác dụng của nhiệt độ. Tính nhớt của chất lỏng đóng vai trò rất quan trọng vì nó là nguyên nhân sinh ra tổn thất năng lượng khi chất lỏng chuyển động. Do có tính nhớt mà giữa các lớp chất lỏng chuyển động tương đối với nhau có lực ma sát gọi là ma sát trong T (hay lực nội ma sát) ; lực này được biểu thị bằng định luật Niutơn (1686) : T = µ S )( , N dn du (1 – 5) trong đó : S – diện tích tiếp xúc giữa các lớp chất lỏng ; u = f(n) – vận tốc (n là phương thẳng góc với phương chuyển động) ; dn du = f’(n) – gradien vận tốc theo phương n (hình 1 – 1) ; Hình 1 – 1 µ - hệ số nhớt động lực, có đơn vị Ns/m 2 hay kg/s.m ; đơn vị ứng với 0,1N.s/m 2 gọi là poazơ. Đại lượng : τ = S T = µ )(, N dn du (1- 6) gọi là ứng suất tiếp (hay ứng suất ma sát). Hệ số : ν = )/( 2 sm ρ µ (1 – 7) trong đó ρ - khối lượng riêng ; ν được gọi là hệ số nhớt động học. Đơn vị cm 2 /s được gọi là stốc. Do cấu tạo nội bộ của chất lỏng và chất khí khác nhau nên khi nhiệt độ tăng lên, hệ số nhớt của chất khí sẽ tăng lên, còn của chất lỏng lại giảm xuống : Đối với khí : µ t = µ 0 273 1 273 1 T T C C + + (1 – 8) trong đó : µ 0 - độ nhớt của khí ở 0 0 C ; T- nhiệt độ tuyệt đối ( 0 K) ; C – hằng số, lấy như sau : không khí C = 114 ; khinh khí – 74 ; khí CO 2 – 260 ; hơi nước - 673. Đối với nước : ν = )/(, 000221,00337,01 01775,0 2 2 scm tt ++ (1 – 9) trong đó : t – nhiệt độ nước ( 0 C). Ở phụ lục 1 – 2 cho trị số ν của nước và không khí ứng với các nhiệt độ khác nhau. Trong thực tế, hệ số nhớt ν còn biểu thị bằng độ Engle ( 0 E), đổi ra đơn vị cm 2 /s theo hệ thức : u+du dn u=f(n) du n ν = 0,0731 0 E - )/ (, 0631, 0 2 0 s cm E (1 – 10) Các lực tác dụng vào chất chảy có thể chia làm 2 loại : lực khối lượng (hay lực thể tích) và lực măt. Lực mặt tác dụng lên các mặt bao quanh khối chất chảy ta xét (ví dụ : áp lực, phản lực của thành rắn, lực ma sát). Muốn tính lực mặt cần biết luật phân bố của nó trên mặt cần tính. Lực khối lượng tác dụng lên từng phần tử chất lỏng (ví dụ : trọng lực, lực quán tính). Muốn tính lực khối lượng phải biết luật phân bố của gia tốc lực khối trong thể tích chất lỏng ta xét. Gọi lực khối là F thì 3 thành phần của nó tính như sau : F x = mX F y = mY (1 – 11) F z = mZ trong đó : m – khối lượng ; X, Y, Z – hình chiếu của gia tốc lực khối lên 3 trục tọa độ. Hệ thống đơn vị : Theo bảng đơn vị đo lường hợp pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các đơn vị lấy như sau : chiều dài : mét (m) ; thời gian : giây (s) ; khối lượng : kilogam (kg) ; lực, áp lực, trọng lượng : Niutơn (N) ; 1N = kG 81,9 1 áp suất, ứng suất : N/m 2 v.v II – BÀI TẬP 1. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. KHỐI LƯỢNG RIÊNG Bài 1-1. Trọng lượng riêng của nước là γ = 9810N/m 3 ; tính khối lượng riêng của nó : Giải : ρ = 3 /1000 81,9 9810 mkg g == γ Bài 1-2. Khối lượng riêng của thủy ngân là ρ tn = 13.600 kg/m 3 , tính trọng lượng riêng của nó : Giải : γ tn = ρ tn g = 13.600 x 9,81 = 133.500 N/m 3 Bài 1-3. So sánh khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ t = 17 0 C và áp suất p= 760mm cột thủy ngân với khối lượng riêng của nước (lấy ρ nước = 1000kg/m 3 ). Giải : khối lượng riêng của không khí : ρ k.k = 1,217 x 3 0 /192,1 17273 15 273 . 760 760 217,1 273 15273 . 760 m kg Ct p = + + ×= + + tỷ số : k = .840 192,1 1000 . ≈ = k k ρ Bài 1-4 . Tỷ trọng của nước biển là δ = 1,03. Tính trọng lượng riêng và khối lượng riêng của nó : Đáp số : γ n.b = 10.104,3N/m 3 ρ n.b = 1030kg/m 3 Bài 1-5. Xác định khối lượng riêng của một chất khí ở 800 0 C, nếu dưới áp suất 760mm cột thủy ngân và nhiệt độ 0 0 C, trọng lượng riêng nó là γ = 12,76N/m 3 Đáp số : ρ =0,332 kg/m 3 Bài 1-6. Nhiệt độ của một chất khí ở đầu đường dẫn là 900 0 C. Do được làm nguội cho nên ở cuối đường dẫn, nhiệt độ khí chỉ còn 500 0 C. Xác định khối lượng riêng của khí ở đầu và cuối đường dẫn nếu áp suất giữ không đổi và trọng lượng riêng của khí ở 0 0 C là γ 0 = 12,47N/m 3 . Đáp số : ρ đầu = 0,298 kg/m 3 ρ cuối = 0,451 kg/m 3 2. TÍNH THAY ĐỔI THỂ TÍCH Bài 1-7. Tính môđun đàn hồi của nước, nếu khi tăng áp suất lên 5at, thể tích nước ban đầu là W = 4m 3 sẽ giảm đi 1dm 3 . Giải : K = 2929 4 /10.2/10.962,1 )001,0( 10.81,95 0,4 1 mNmN dw dp W ß w ≈= − × ×−=−= Bài 1-8. Thể tích nước sẽ giảm đi một lượng bao nhiêu khi áp suất từ 1at lên 10at, nếu thể tích ban đầu W = 50dm 3 . Cho biết β w = 5,1.10 -10 m 2 / N. Giải : ∆ W = β w W ∆ p = 5,1 .10 - 10 × 0,05 × (101 – 1) × 9,81.10 4 = 0,00025m 3 = 0,25dm 3 . Bài 1-9. Khi đem thí nghiệm thủy lực một ống có đường kính d = 400mm và chiều dài l = 2000m, áp suất nước trong ống tăng lên đến 45at. Một giờ sau, áp suất giảm xuống chỉ còn 40at. Cho biết β w = 5,1.10 – 10 m 2 /N. Bỏ qua sự biến dạng của ống, tính xem thể tích nước đã rỉ ra ngoài là bao nhiêu ? Đáp số : W = 62,8dm 3 Bài 1-10. Ở một máy dùng kiểm tra các áp kế, một thanh có ren ngang đường kính d = 4cm và bước răng t = 1,2cm được cắm vào bình tích năng hình trụ tròn qua một lỗ kín. Hình trụ chứa đầy nước, đường kính trong D = 30cm, chiều cao H = 20cm. Hệ số co thể tích của nước lấy là β w = 5.10 – 10 m 2 /N. Coi thành hình trụ là không biến dạng, xác định áp suất của nước sau 5 vòng của thanh. Đáp số : ∆ p = 107 at ≈ 10,5.10 6 N/m 2 Bài 1- 10 MM D H Bài 1 – 11. Một bể chứa đầy dầu dưới áp suất 5at. Khi tháo ra ngoài 40lít dầu, áp suất trong bể giảm xuống chỉ còn 1at. Xác định dung tích của bể chứa, nếu hệ số co thể tích của dầu là β w = 7,55.10 – 10 m/N. Đáp số : W = 135m 3 3. TÍNH NHỚT Bài 1 – 12. Xác định hệ số nhớt động của dầu ( γ = 8829 N/m 3 ) ở t = 50 0 C, nếu µ = 0,00588 Ns/m 2 . Giải : ν = scmsm µgµ /064,0/10 . 064, 0 8829 81 ,9 00588, 0 224 == × == − γρ Bài 1 – 13. Tính ứng suất tiếp tại mặt trong của một ống dẫn nhiên liệu, cho biết : - Hệ số nhớt động ν = 7,25 . 10 - 5 m 2 /s - Khối lượng riêng ρ = 932 kg/m 3 - Gradien lưu tốc sdn du 1 . 4 = Giải : Hệ số nhớt động lực của nhiên liệu : µ = ν p = 7,25 . 10 – 5 × 932 = 6,77 . 10 – 2 Ns/m 2 . Ứng suất tiếp tại mặt trong của ống ; τ = µ dn du = 6,77 . 10 – 2 × 4 = 0,27 N/m 2 Bài 1 – 14. Xác định ứng suất tiếp trên bề mặt một tàu thủy đang chuyển động, nếu sự thay đổi lưu tốc dòng nước theo phương pháp tuyến với mặt này được biểu thị bằng phương trình u = 516 y – 13400y 2 , với y < 1,93 . 10 – 2 m. Nhiệt độ nước t = 15 0 C. Đáp số : τ = 0,588 N/m 2 Bài 1 – 16. Xác định lực ma sát tại mặt trong của một ống dẫn dầu có đường kính d = 80mm, chiều dài l = 10m, nếu lưu tốc trên mặt cắt ngang của ống thay đổi theo luật u = 25y – 312y 2 , trong đó y là khoảng cách tính từ mặt trong ống ( 2 0 d y ≤≤ ; y tính bằng mét, u tính bằng m/s ). Hệ số nhớt động lực của dầu µ = 0,0599 N.s/m 2 . Lưu tốc lớn nhất của dầu trong ống là bao nhiêu ? Đáp số : T = 3,768N u 0 = u       = 2 d y = 0,5m/s Bài 1 – 16 u - 0 d 2 y u u Chơng II thủy tĩnh học I Tóm tắt lý thuyết Chơng thủy tĩnh nghiên cứu những vấn đề chất lỏng ở trạng thái cân bằng, tức là ở trạng thái không có sự chuyển động tơng đối giữa các phần tử chất lỏng. Đ2 1. áp suất thủy tĩnh Yếu tố thủy lực cơ bản của trạng thái cân bằng của chất lỏng là áp suất thủy tĩnh. áp suất thủy tĩnh tại một điểm (hay nói gọn hơn : áp suất thủy tĩnh) trong chất lỏng đợc xác định theo công thức : p = lim d dPP = ; (2- 1) trong đó P là áp lực thủy tĩnh tác dụng lên diện tích . áp suất thuỷ tĩnh tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực và hớng vào diện tích ấy ; trị số của nó tại một điểm bất kỳ trong chất lỏng không phụ thuộc vào hớng đặt của diện tích chịu lực tại điểm đó. áp suất thuỷ tĩnh có đơn vị là N/m 2 hoặc kg/m 2 ; trong kỹ thuật còn dùng đơn vị là atmôtphe ( at ) : 1 at = 9,81 . 10 4 N/m 2 áp lực có đơn vị là N ( Niutơn ). Phơng trình vi phân cơ bản ( tổng quát ) của chất lỏng cân bằng : dp = (Xdx + Ydy +Zdz) (2-2) trong đó khối lợng riêng của chất lỏng ; X, Y, Z hình chiếu của gia tốc lực khối lên các trục toạ độ vuông góc x, y, z. Tích phân phơng trình này ta đợc biểu thức biểu thị luật phân bố áp suất thuỷ tĩnh trong chất lỏng : [ ] CZdzYdyXdxp +++= )( (2-3) Mặt đẳng áp trong chất lỏng là mặt mà tại mọi điểm trên đó có cùng 1 trị số áp suất (p = const) ; phơng trình vi phân của mặt đẳng áp là dp = 0 hay Xdx + Ydy + Zdz = 0 (2 4) Tích phân (2 4) ta đợc phơng trình của mặt đẳng áp : =+ + const Zdz YdyXdx ) ( (2 5) Một trong các mặt đẳng áp là mặt tự do của chất lỏng (mặt thoáng). áp suất thủy tĩnh trong chất lỏng trọng lực cân bằng (h.2 1) Tích phân (2- 2) với điều kiện X = Y = 0, Z = - g, ta đợc phơng trình cơ bản của thủy tĩnh học : z + const p = (2 6) trong đó : z - độ cao của điểm ta xét (điểm M, có áp suất p) tính đến mặt phẳng so sánh (mặt phẳng nằm ngang, vị trí tùy ý chọn). - trọng lợng riêng của chất lỏng. Hình 2 1 Hình 2 2 Từ ( 2- 6) suy ra công thức áp suất tại 1 điểm trong chất lỏng : p = p 0 + h (2 7) trong đó : p 0 - áp suất tại mặt tự do ; h - độ sâu của điểm ta xét tính từ mặt tự do có p d = 0. áp suất thủy tĩnh trong chất lỏng cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực quán tính nằm ngang với gia tốc a không đổi (h. 2-2). Tích phân (2-2) với điều kiện X = - a , Y = 0 ; Z = - g ta đợc : p = p 0 - (ax + gz) (2- 8) Z p 0 M (p) h Z Mặt phẳng so sánh Z 0 x v g j y a [...]... của đĩa Đáp số : p ck = 438mm cột thủy ngân Bài 2- 18 Xác định áp suất sinh ra trong chất lỏng, và lực do máy nén thủy lực sản ra Cho biết : đường kính trụ lớn D = 280mm, đường kính trụ nhỏ d = 40mm, cánh tay đòn lớn a = 500mm, cánh tay đòn nhỏ b = 25mm, và lực đặt vào cánh tay đòn Q = 245,25N Đáp số : p d = 40,00at P = 240kN Bài 2- 18 Bài 2-19 a b A D D q d Bài 2-19 Để nâng cao chất lượng gang khi đúc... h M = 0,3 ữ 1,5m * * * II - Bài tập 1 áp suất thủy tĩnh Bài 2 1 Tính áp suất tuyệt đối và áp suất dư tại độ sâu h = 15m ở dưới mặt nước biển Trọng lượng riêng của nước biển lấy là = 104 N/m3 Giải : áp suất tuyệt đối : p t = p a + h = 98.100 + 104 ì 15 = 248.100 N/m2 Bài 2 1 Bài 2 2 Pa P0 Pa h A h () 0 0 áp suất dư : p d = p t - p a = h = 104 ì 15 = 150.000 N/m2 Bài 2 2 Xác định độ cao của... Phương của áp lực P được xác định bởi góc hợp thành giữa véctơ P và mặt phẳng nằm ngang : tg = Pz Px (2 28) Điểm đặt của lực P : vectơ P đi qua giao điểm K (h.2 13) của các đường tác dụng của P x và P z và hợp với mặt phẳng nằm ngang góc Giao điểm D giữa P và thành cong chính là tâm áp lực cần tìm Đ2 3 định luật ácsimét vật nổi Định luật ácsimét Lực ácsimét là hợp lực của tất cả áp lực tác dụng... tính áp lực dư : 60 P = ho B yD hD h1 trong đó : h c = h/2 a) 0 l1 p D a h2 l2 bh = b.l = sin C áp lực nước từ bên trái h12 32.2 P1 = 2 = 102kN b = 9810 2 sin 2 3 B áp lực nước từ bên phải : P2 = F 2 h2 1,2 2.2 b = 9810 2 = 16,35kN 2 sin 2 3 D A K h Hợp lực của 2 lực P 1 và P 2 : (h C 1 -h ) 2 1 h E 2 P = P 1 P 2 = 102 16,35 = 85,65 kN Khoảng cách từ mặt nước thượng lưu đến điểm đặt lực P 1... 15.028,92 kNm k = Mg MI = 1,34 BàI 2-26 Bài 2-25 b H1 RB H2 H1 a 0 60 a a H2 H0 H0 0 H2+H 0 H1+H 0 h1 p1 h2 RA Bài 2-26 Một cửa van phẳng hình chữ nhật có chiều rộng b = 3m, phía trên được giữ bằng các móc, còn phía dưới được nối với đáy công trình bằng bản lề trục nằm ngang Độ sâu nước ở thượng lưu h 1 = 3m ; a = 0,5m Xác định phản lực ở bản lề R A và phản lực ở các móc R B do áp lực nước gây nên trong hai... ngân trên mặt phẳng phân cách 0 0 là h 1 = 120mm Đáp số : h = 1,512m Bài 2 11 Bài 2 12 Nước h2 h h B h1 0 0 h2 C h1 Thuỷ ngân A Bài 2- 12 Xác định áp suất dư trong ống A nếu độ cao thủy ngân ở ống đo áp là h 2 = 25cm Tâm ống nằm dưới đường phân cách giữa nước và thủy ngân một đoạn h 1 = 40cm Đáp số : p d =37278 N/m2 = 0,38at Bài 2 13 Xác định góc quay của một áp kế kiểu vành khuyên có đường kính... khí trong bình là không đổi (p.v = const) Đáp số : h 2 = 33,4cm p ck = 0,45at Bài 2-13 P1 ống dẻo Bài 2- 14 P2 A d Pa H 0 h1 h2 B Bài 2-15 Xác định chân không trong bình không khí, nếu : 1) h 1 = 100mm ; h 2 = 200mm ; 2) h 1 = 150mm ; h 2 = 250mm ; Đáp số : 1) h ck = 3,68mét cột nước ; BàI 2-15 2) h ck = 5,29 mét cột nước ; Bài 2-16 Để đo độ sâu của biển, người ta dùng một máy đặc biệt như trên hình... khí Nước h2 h1 Thuỷ ngân Xác định độ sâu của biển, nếu sau khi hạ máy xuống đến đáy, khối lượng thủy ngân bị đẩy lên buồng trên là 350g Hệ số co thể thích của nước lấy là w = 5.10 10 m2/N, còn của thủy ngân thì lấy w 0 Đáp số : h = 5030m Bài 2-17 Đĩa van hút của máy bơm có đường kính d 2 = 125mm để đóng lỗ vào của ống hút có đường kính d 1 = 100mm Bài 2 16 Bài 2 17 px h2 a pa Nước h1 Thuỷ ngân d2... luật Patscan nói về sự truyền áp suất trong chất lỏng trọng lực cân bằng ở hình 2 9, nếu bỏ qua độ chênh h, ta có : P1 áp suất truyền vào mặt 1 : p1 = áp lực thu được ở mặt 2 : P2 = p1 2 = P1 1 2 ằ P 1 ( nếu 2 ằ 1 ) 1 Đ2.2 áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành phẳng và thành cong áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành phẳng Trị số của áp lực thủy tĩnh lên thành phẳng bằng áp suất thủy tĩnh tại trọng... 24,45at Bài 2 20 Trong một vành hãm ( đường kính trong D = 400mm, chiều rộng b = 200mm, quay quanh trục nằm ngang với tốc độ n = 1000 g/ph) có một lượng nước làm nguội V = 6lít Xác định áp suất dư mà nước tác dụng lên mặt trong của vành, nếu cho rằng tốc độ góc quay của nước bằng 75% tốc độ góc quay của vành Bài 2-20 D b Đáp số : p d = 0,30 at 2 áp lực thủy tĩnh lên thành phẳng Bài 2- 21 Xác định áp lực . bài tập Thủy lực xuất bản lần đầu vào năm 1973. Nội dung của nó tương ứng với nội dung cuốn Giáo trình thủy lực xuất bản năm 1968 và 1969. Cuốn Bài tập thủy lực đó được soạn thành 2 tập : tập. Các lực tác dụng vào chất chảy có thể chia làm 2 loại : lực khối lượng (hay lực thể tích) và lực măt. Lực mặt tác dụng lên các mặt bao quanh khối chất chảy ta xét (ví dụ : áp lực, phản lực. thành rắn, lực ma sát). Muốn tính lực mặt cần biết luật phân bố của nó trên mặt cần tính. Lực khối lượng tác dụng lên từng phần tử chất lỏng (ví dụ : trọng lực, lực quán tính). Muốn tính lực khối

Ngày đăng: 06/01/2015, 13:30

Mục lục

  • Chương 1: NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNGVÀ CHẤT KHÍ

  • Chương II: Thủy tĩnh học

  • Chương III: Độgn lực học chất lỏng

  • Chương IV: Tổn thất cột nước, trong dòng chảy

  • Chương V: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi

  • Chương VI: Dòng chảy ổn định, đều, có áp trong ống dài

  • Chương VII: Nước va

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan