Giáo trình Máy xây dựng

284 3.2K 7
Giáo trình Máy xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Máy xây dựng bao gồm tất cả các loại máy, thiết bị dùng để thực hiện các công việc xây dựng thay thế sức người. Trong xây dựng công trình nói chung và xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện nói riêng, quy mô và khối lượng công việc ngày càng lớn, lao động thủ công không đáp ứng được các yều cầu về tiến độ và kĩ thuật, chính vì vậy công tác cơ giới hoá xây dựng ngày càng trở nên quan trọng. Trong thời đại ngày nay, để hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, công nghiệp hoá, hiện đại hoá không những là một chủ trương lớn của đất nước ta mà còn là một xu hướng phát triển tất yếu. Hiện nay ở các nước phát triển, mức độ cơ giới hoá có thể đạt tới 90 ÷ 95% tổng khối lượng công việc xây dựng. Để đáp ứng nhu cầu này, các máy xây dựng ngày càng được cải tiến cho phù hợp với yêu cầu thực tế về quy mô, chất lượng và hiệu quả. Ở nước ta, cho đến nay, đa số các loại máy xây dựng đều được nhập khẩu từ nước ngoài. Trong những năm gần đây, rất nhiều loại máy xây dựng hiện đại được nhập vào nước ta để đáp ứng mọi yêu vầu về tiến độ và chất lượng kỹ thuật xây dựng. Máy xây dựng thường xuyên được cải tiến, hoàn thiện và đã đáp ứng mọi đòi hỏi khắt khe nhất về chất lượng kỹ thuật xây dựng mới. Do vậy các cán bộ kỹ thuật cần nghiên cứu tìm hiểu, nắm bắt sự thay đổi thường xuyên về máy xây dựng để khai thác có hiệu quả, đáp ứng các quy trình công nghệ xây dựng hiện đại, nâng cao chất lượng công trình, giảm giá thành xây lắp. Tài liệu này tập trung giới thiệu các loại máy xây dựng thông dụng và hiện đại nhất đang sử dụng ở Việt nam. Đây là tài liệu giảng dạy cho sinh viên các ngành công trình, thuỷ điện và kinh tế kỹ thuật không chuyên sâu về máy xây dựng. Nội dung chính của tài liệu là giới thiệu về cấu tạo, nguyên lí làm việc, công dụng và tính toán năng suất của các loại máy xây dựng giúp cho các kỹ sư công trình có những hiểu biết cơ bản về máy, phục vụ cho chuyên môn của mình. Tài liệu này cũng có thể dùng để tham khảo cho cán bộ kỹ thuật, cán bộ giảng dạy và sinh viên các ngành khác. Các tác giả chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và các cán bộ giảng dạy thuộc Bộ môn Máy Xây Dựng - Trường Đại học Thuỷ Lợi, đặc biệt là Ths. Dương Văn Đức, TS. Bùi Quốc Tuấn đã đọc và góp ý kiến cho bản thảo trong quá trình biên soạn sách. Do trình độ hiểu biết còn có hạn, kinh nghiệm viết và trình bày giáo trình chưa nhiều nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi chân thành mong nhận được thêm những ý kiến đóng góp quí báu của bạn đọc để có thể bổ sung cho giáo trình Máy Xây Dựng này ngày càng hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả MỞ ĐẦU LICH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY XÂY DỰNG A. Tình hình phát triển máy xây dựng trên thế giới Máy xây dựng (MXD) ra đời muộn, tuy còn non trẻ nhưng do yêu cầu cấp bách của sản xuất trong các ngành xây dựng, thừa hưởng những tiến bộ về công nghệ chế tạo máy, điện và điện tử nên tốc độ phát triển của ngành chế tạo máy xây dựng đã tiến những bước rất dài, phong phú cả về chất lượng và chủng loại. Các nước hàng đầu trong lĩnh vực này phải kể đến Mỹ, Nhật Bản, Tây Đức, Thuỵ Điển, với tên tuổi của các hãng nổi tiếng như Caterpillar, John Deere, Ingersoll- Rand (Mỹ), Mitsubishi Heavy Inds, Komatsu, Kobelco, Hitachi, Sakai (Nhật Bản), Mannesmann, Bomag, Hamn, Libher (Đức), Volvo, Dynapac (Thuỵ Điển), Metso (Phần Lan) Các nước xã Hội Chủ Nghĩa cũ, đứng đầu là Liên Xô, cũng có ngành sản xuất máy xây dựng rất sớm, sản xuất với khối lượng lớn, nhưng hiện tại máy móc của các nước này chủ yếu đáp ứng các nhu cầu trong nước hoặc các nước nghèo (do giá thành rẻ). Nước mới nổi lên trong lĩnh vực này phải kể đến Hàn Quốc với các hãng quen thuộc như Sam Sung, Daewoo, Huyndai, các hãng này thâm nhập thị trường bằng công nghệ trung bình và giá rẻ. Nhờ có cạnh tranh, các hãng đã không ngừng cải tiến các sản phẩm của mình về kiểu dáng công nghiệp, suất tiêu hao nhiên liệu, tiện nghi buồng lái, sự tiện lợi trong bảo dưỡng, sửa chữa, độ tin cậy, năng suất, chủng loại, bộ công tác đáp ứng mọi khía cạnh của nhu cầu sản xuất và đảm bảo hiệu quả kinh tế. Kích cỡ máy cũng được đa dạng hoá. Đặc biệt hiện nay ngày càng có nhiều công trình được xây dựng với qui mô lớn nên nhiều loại máy cỡ lớn cũng được sản xuất cho phù hợp với yêu cầu thực tế của công tác xây dựng. Nhờ sự phát triển công nghệ, mức độ hiện đại của các máy xây dựng ngày càng tăng. Các vật liệu mới có sức bền cao được sử dụng để nâng cao hệ số công suất trên trọng lượng máy. Mức độ cơ giới hoá trong xây dựng của thế giới đã đạt ở mức cao, ở các nước G7 đạt 95%, ở các nước khác cũng rất khác nhau, tuỳ thuộc điều kiện của từng nước, ví dụ: ở Ấn Độ là 70%. B. Tình hình phát triển MXD ở Việt Nam Vào những năm sáu mươi ở miền Bắc đã nhập các máy xây dựng để xây dựng các công trình thuỷ điện, làm đường, khai thác mỏ, Trong giai đoạn này bắt đầu phát triển với khối lượng bốc xúc vận chuyển đáng kể và đòi hỏi phải được cơ giới hoá, sau đó là xây dựng giao thông phục vụ chiến đấu. Các máy móc trong thời kì này chủ yếu theo các chương trình viện trợ của Liên Xô cũ, Trung Quốc và một số nước xã hội chủ nghĩa khác. Ở Miền Nam, MXD chủ yếu do các hãng của Mỹ chế tạo, được đưa vào miền Nam để xây dựng các công trình quân sự, đường sá. Những thập kỉ tiếp theo, tình hình sử dụng MXD ở Việt Nam có thay đổi nhiều, số lượng và chủng loại tăng lên đáng kể để đáp ứng công việc bốc xúc xây dựng của những công trình có quy mô ngày càng lớn như Thuỷ Điện Sông Đà và các mỏ khai thác lộ thiên ở Quảng Ninh được xây dựng sau ngày thống nhất tổ quốc. MXD của các nước tư bản như Nhật Bản, ý, Thụy Điển, Pháp, bắt đầu có mặt ở nước ta. Ví dụ, các thiết bị do Volvo, Komatsu, Fiat, Kobelco, Hitachi, Hino, Dynapac chế tạo được nhập vào để thực hiện các công trình như Xi Măng Hoàng Thạch, Thuỷ Lợi Dầu Tiếng, Thuỷ Điện Trị An, và các công việc bốc xúc trong khai thác mỏ lộ thiên, nhất là ở khu vực Quảng Ninh. Tuy máy móc do các nước tư bản chế tạo hoạt động có hiệu quả hơn nhưng do giá đầu tư ban đầu cao nên thời kì này, nhiều máy của các nước XHCN cũ vẫn được sử dụng rộng rãi. Điều kiện kinh tế, xã hội và cơ sở hạ tầng của nước ta trong giai đoạn này ảnh hưởng nhiều đến tình hình sử dụng máy xây dựng. Thông thường, do thiếu vốn nên các dự án do nước nào viện trợ thì thường là thiết bị của nước đó được cung cấp vào Việt Nam. Đến những năm đầu của thập kỉ chín mươi, cùng với công cuộc đổi mới của cả nước, tình hình sử dụng máy xây dựng ở Việt Nam cũng được cải thiện. Các dự án có quy mô lớn, thời gian xây dựng dài, đã mạnh dạn đầu tư các tổ máy đồng bộ, hiện đại. Trong khi đó, các dự án quy mô nhỏ, thời gian xây dựng ngắn chưa dám đầu tư nhiều mà vẫn dựa trên cơ sở máy móc hiện có và chỉ đầu tư thêm một số thiết bị lẻ để thi công. Trình độ nhận thức về máy xây dựng của cán bộ kĩ thuật, các nhà đầu tư ở các công ty cũng dần được nâng lên do chính sách mở cửa, sức ép của kinh tế thị trường, sức mạnh của các công ty chiếm ưu thế thiết bị xây dựng hiện đại mang lại. Người ta đã nghĩ tới hiệu quả thực tế cuối cùng của một thiết bị chứ không còn chỉ quan tâm tới giá đầu tư ban đầu. Thực tế giá đầu tư ban đầu theo kinh nghiệm chỉ chiếm khoảng 25% tổng chi phí của cả một đời máy (Caterpillar Annual Report-1999). Nhiều nhà đầu tư nhận ra rằng, hiệu quả của thiết bị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, như chế độ hỗ trợ sản phẩm của nhà cung cấp thiết bị, năng suất, độ bền của máy móc, hiệu quả sử dụng nhiên liệu, trình độ sử dụng, Về suất tiêu hao nhiên liệu. Trước đây người sử dụng thường chỉ chú ý đến suất tiêu hao nhiên liệu (g/mã lực.giờ), cách tính này không phản ánh được hiệu quả thực tế của máy. Ngày nay người ta đã dùng một chỉ tiêu so sánh có ý nghĩa thực tế hơn, đó là khối lượng công việc thực hiện được khi tiêu hao một đơn vị nhiên liệu (gọi là hiệu quả tiêu hao nhiên liệu). Qua phân tích tình hình sử dụng máy xây dựng ở Việt Nam, có thể thấy bức tranh tổng thể của hoạt động này, xu hướng phát triển và nhu cầu máy xây dựng ở nước ta ngày càng tăng. Trong những năm gần đây, do sự đòi hỏi của sản xuất, số lượng máy xây dựng được chế tạo với công nghệ hiện đại được nhập vào nước ta ngày càng nhiều với đủ chủng loại, kích cỡ. Ngành công nghiệp chế tạo máy Việt Nam cũng phải phấn đấu để có thương hiệu máy xây dựng riêng của mình. C. Nội dung và yêu cầu môn học: Môn học máy xây dựng sẽ tập trung nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, chức năng và ưu nhược điểm sử dụng của các loại máy xây dựng thông dụng điển hình và các máy xây dựng hiện đại đang được sử dụng trong thực tế hiện nay ở nước ta. Phần đầu tài liệu này sẽ giới thiệu các khái niệm cơ bản nhất về máy, chi tiết máy, các bộ phận cơ bản cấu thành các máy xây dựng để các bạn đọc có được những khái niệm ban đầu về nguyên tắc, nguyên lý cơ bản tạo thành máy xây dựng. Phần tiếp theo sẽ nghiên cứu từng chủng loại máy xây dựng mà cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nó thực hiện từng chức năng công việc cụ thể trong công tác xây dựng công trình: công tác làm đất, vận chuyển, sản xuất vật liệu xây dựng. Từ những kiến thức cơ bản về máy và chi tiết máy, người học cần nắm chắc các nội dung chủ yếu đối với mỗi loại máy xây dựng: công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc, tính toán năng suất và các biện pháp nâng cao năng suất. Trên cơ sở đó có thể vận dụng, lựa chọn được những loại thiết bị phù hợp với yêu cầu công việc trong những điều kiện cụ thể thiết kế, thi công các công trình thuỷ lợi cũng như công trình dân dụng, công nghiệp khác, nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế và chất lượng công trình. D. Phân loại máy xây dựng: Căn cứ vào mục đích sử dụng máy phục vụ cho công tác xây dựng: đào vận chuyển đất, sản xuất vật liệu xây dựng, nâng vận chuyển vật liệu và thiết bị, thiết bị phụ trợ hoàn thiện mà máy xây dựng có thể phân loại theo sơ đồ sau: Ô tô - máy kéo Máy nâng - vận chuyển Máy làm đất Máy gia cố nền móng Máy sản xuất vật liệu XD Các máy phụ trợ khác Máy xây dựng Chương 1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO MÁY XÂY DỰNG 1.1. MÁY, CƠ CẤU, CHI TIẾT MÁY, KHÂU VÀ KHỚP 1.1.1. Máy Máy do nhiều chi tiết máy hợp thành và hoạt động theo một quy luật nhất định nhằm thực hiện chức năng biến đổi năng lượng, hay chuyển động hoặc thực hiện một chức năng đã được định trước. Theo chức năng làm việc, máy có 2 loại: máy biến đổi năng lượng, máy công tác. Máy biến đổi năng lượng là máy dùng để biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Máy biến đổi điện năng, hoá năng (xăng, dầu ma dút), cơ năng thành cơ năng khác như động cơ điện, động cơ xăng hoặc điêzen, tua-bin thuỷ lực. Biến đổi cơ năng thành các năng lượng khác như máy nén khí, máy phát điện. Máy công tác là các máy nhận năng lượng và truyền đến bộ công tác (sinh công) làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất, trạng thái, vị trí của đối tượng thi công hoặc vật được gia công (máy xúc, máy ủi, máy đóng cọc, máy nghiền đá, ) nhằm làm giảm nhẹ hoặc thay thế sức lao động của con người (máy nâng vận chuyển). Theo phương pháp điều khiển, máy có ba loại: điều khiển bằng tay, điều khiển tự động và điều khiển bán tự động. Máy điều khiển bằng tay: Khi sử dụng máy điều khiển bằng tay, người điều khiển có thể điều khiển toàn bộ máy, nhờ thao tác bằng lực cơ bắp của mình. Máy điều khiển bán tự động: Khi sử dụng máy điều khiển bán tự động, một số công đoạn do con người thực hiện, các công đoạn khác do máy tự động làm việc. Máy điều khiển tự động: Tất cả các nguyên công sản xuất hoặc lắp ráp máy đều được thực hiện theo chương trình định sẵn, nhờ sử dụng các thiết bị điện tử đặc biệt (máy gia công kim loại kỹ thuật số CNC, dây chuyền sản xuất ô tô do rô- bốt thực hiện). Như vậy bất cứ một máy nào cũng được cấu tạo từ bốn bộ phận chính: Bộ phận động lực (các loại động cơ hoặc lực cơ bắp), bộ phận truyền động (nhằm truyền chuyển động và công suất từ động cơ đến bộ công tác), bộ công tác (là bộ phận thực hiện chức năng chính của máy) và hệ thống điều khiển (điều hành toàn bộ hoạt động của máy). 1.1.2. Cơ cấu Cơ cấu máy cũng do nhiều chi tiết máy hợp thành, nhưng khác với máy, cơ cấu chỉ dùng để thực hiện một công việc nhất định (nhận chuyển động đưa vào cơ cấu) thành chuyển động xác định và có ích đối với quy trình công nghệ của các khâu còn lại (khâu đưa chuyển động ra khỏi cơ cấu). 1.1.3. Chi tiết máy Chi tiết máy là một đơn vị hợp thành của máy (hoặc cơ cấu máy), mỗi chi tiết máy là một đơn vị liền khối hoàn chỉnh và không thể tháo ra thành những đơn vị đơn giản hơn bằng các dụng cụ tháo lắp thông dụng (bánh răng, trục khuỷu, bu- lông, đai ốc, then, bệ máy, ). Như vậy chi tiết máy là đơn vị chế tạo. Chi tiết máy có hai loại: chi tiết máy có công dụng chung, là loại chi tiết mà đa số các máy đều có như các loại bulông, đai ốc, bánh răng, khớp nối, Chi tiết máy có công dụng riêng là loại chỉ có những máy chuyên dùng mới có: trục khuỷu trong động cơ đốt trong, lưỡi ben trong máy ủi, gầu đào trong máy đào, Các chi tiết có công dụng chung được nghiên cứu chung trong môn học chi tiết máy, các chi tiết có công dụng riêng được nghiên cứu trong các máy chuyên dùng, nó phải phù hợp với đối tượng mà mục đích làm việc của máy đó. Để thuận tiện cho người sử dụng, các bộ phận máy có công dụng chung người ta chế tạo và lắp sẵn thành từng cụm máy có chức năng khác nhau như hộp giảm tốc (truyền động), động cơ điện, máy nổ (động lực), các vòng bi, khớp nối, theo tiêu chuẩn nhất định, người dùng chỉ cần lựa chọn phù hợp với mục đích của mình. 1.1.4. Khâu Trong máy hoặc cơ cấu máy, có hai loại khâu là khâu động và khâu cố định: • Khâu động: những bộ phận chuyển động tương đối với nhau gọi là khâu động. Mỗi khâu động có một chuyển động riêng biệt và có thể là một chi tiết máy (trục khuỷu, pít-tông) hay một tập hợp nhiều chi tiết máy gắn cứng hoặc cố định với nhau (thanh truyền ở động cơ đốt trong). Vậy, khâu là đơn vị vận động. • Khâu cố định: các chi tiết máy cố định hợp thành một hệ thống cứng và cố định gọi là khâu cố định hoặc giá hay bệ máy, làm điểm tựa để các khâu động có thể chuyển động được. 1.1.5. Khớp Khớp là chỗ liên kết giữa hai khâu với nhau làm hai khâu có thể chuyển động tương đối với nhau gọi là khớp động. Như vậy, máy hoặc cơ cấu máy được tạo thành bởi một khâu cố định và một hoặc nhiều khâu động được nối với nhau bằng khớp động và nhờ những khớp động này mà các khâu bị ràng buộc với nhau và chuyển động theo một quy luật xác định tuỳ theo chức năng của máy hoặc cơ cấu. Bảng 1-1. Phân loại khớp động TT Mô hình khớp động Ký hiệu khớp động Số bậc tự do bị hạn chế Khớp loại 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 Z X Y O 4 4 6 V 5 5 7 Z X Y O 5 5 8 5 5 Z X Y O Z X Y O Z X Y O V [...]... Trong k thut, ma sỏt va cú li v va cú hi Khi dựng dõy cụ roa truyn chuyn ng gia cỏc trc xa nhau thỡ cn cú h s ma sỏt ln, lỳc ú ma sỏt cú li i vi cỏc truyn ng khỏc nh bỏnh rng, cỏc trc quay, thỡ ma sỏt lm tiờu hao cụng sut, gõy nhit lm gim tui th v mũn cỏc b phn mỏy nờn ma sỏt tr nờn cú hi Trong trng hp ny ngi ta phi tỡm cỏch khc phc nh dựng du m bụi trn, dựng vt liu cú h s ma sỏt thp, 1.3.2 Hiu sut... xỳc t, san nn, ) v cụng cn cú hi l cụng dựng thng cỏc lc cú hi (nh lc cn ma sỏt trong cỏc khp ng, lc cn ca mụi trng xung quanh), ch yu l cụng dựng thng lc cn ca ma sỏt (A ms ) Do ú, ta cú : A t = A ci + A ms (1-2) Nh vy, trong ton b cụng cung cp cho c cu hoc mỏy, thỡ mt phn c s dng khc phc lc cn k thut ỏnh giỏ hiu qu s dng nng lng vo mt vic cú ớch, ngi ta dựng ch tiờu gi l hiu sut Hiu sut ca c cu... phõn loi ng c t trong l loi ng c nhit hot ng c l nh t chỏy nhiờn liu (nhit nng) chuyn sang c nng trong xi lanh ng c t trong c dựng nhiu trong mỏy lm t (mỏy xỳc, mỏy i, mỏy cp), mỏy trc hoc ụtụ, mỏy kộo Phõn loi theo s dng nhiờn liu: ng c xng (dựng bu-zi t chỏy ho khớ) v ng c iờzen (dựng vũi phun phun mự nhiờn liu vo khụng khớ nong cú ỏp sut cao t chỏy nhiờn liu) Phõn loi theo s k hay hnh trỡnh: ng c... nhiờn liu, 12- Lc nhiờn liu th cp, 13- Bm chuyn nhiờn liu, 14- Lc nhiờn liu - tỏch nc HEUI c dựng ph bin nht H thng nhiờn liu HEUI (hỡnh 2-7) s dng du ỏp lc cao do bm thu lc 5 cung cp tỏc ng vo vũi phun thay cho vu cam trong h thng nhiờn liu c Mch cung cp nhiờn liu cú cu to nh mt ng c dựng vũi phun thụng thng; dựng bm bỏnh rng 13 luõn chuyn nhiờn liu t ỏp sut thp ca lc thụ qua mụ dun iu khin ECM ti... cú xu-pỏp x: 1- Trc khuu; 2- Thanh truyn; 3- Mỏy nộn khớ; 4- Xi-lanh; 5- vũi phun; 6- Xu-pỏp x; 7- Pit-tụng; 8- Bung khớ; 9- Ca thi ng c iờzen hai k, loi ch cú xu-pỏp x, cú c im l khụng dựng cỏc-te cha v thi khớ m dựng mỏy nộn khớ thi khớ trc tip vo xi-lanh Chu trỡnh lm vic ca ng c iờzen hai k, loi cú xu-pỏp x nh sau: Hnh trỡnh nộn(hỡnh 2-5a): khi trc khuu 1 quay, pit-tụng 7 i t .C.D lờn .C.T, cỏc... (1-6) ci c Hiu sut ca h thng khp ng, c cu hoc mỏy lp hn hp: Thụng thng trong cỏc mỏy cng nh t hp mỏy dựng cỏc h thng khp ng hoc c cu va lp ni tip va lp song song, khụng th tỡm c cụng thc duy nht xỏc nh hiu sut ca nú Vỡ vy, cn phi phõn tớch chỳng thnh nhng h thng c cu lp ni tip v lp song song riờng, ri dựng cỏc cụng thc (1-4) v (1-5) tớnh hiu sut ca h thng khp ng, c cu hoc mỏy Trong h c cu lp hn hp... vic c ( < 0 hay A t < A ms ) Xỏc nh hiu sut: Hiu sut ca khp ng, c cu hoc mỏy cú th xỏc nh bng tớnh toỏn hoc thc nghim Trong cỏc s tay k thut thng cho nhng giỏ tr hiu sut ca cỏc khp ng, c cu hoc mỏy thng dựng (vớ d: hiu sut ca b truyn ai l = 0,70 ữ 0,95, hiu sut ca b truyn bỏnh rng l = 0,97 ữ 0,98.) Hiu sut ca mt h thng cỏc khp ng, c cu hoc mỏy c lp ghộp vi nhau, cú th xỏc nh nh sau: Hiu sut ca h thng... nộn, n v x Nhng trong ng c iờzen bn k thỡ quỏ trỡnh np v nộn ch l khụng khớ sch (khụng phi l ho khớ) Nhiờn liu c phun vo xi lanh cui hnh trỡnh nộn v do khụng khớ nộn cú nhit cao nờn t bc chỏy (khụng dựng tia la in) Chu trỡnh lm vic ca ng c iờzen bn k mt xi-lanh nh sau: Hnh trỡnh np (hỡnh 2-2a): khi trc khuu 1 quay, pit-tụng 7 dch chuyn t .C.T xung .C.D, xu-pỏp np 4 m, xu-pỏp x 6 úng, ỏp sut trong... nhit ca khớ x l: P r = 0,11 ữ 0,12 MN/m2; T r = 8000 ữ 9000K Sau hnh trỡnh x, nu ng c vn tip tc lm vic, thỡ quỏ trỡnh li lp li t u hay mt chu trỡnh mi li c thc hin tip Trong cỏc mỏy xõy dng th h mi thng dựng cỏc loi ng c iờzen bn kỡ rt hin i, cú tuc bin tng ỏp, vũi phun iu khin in t - thu lc hoc c khớ - in t, cú th lm vic vi hiu sut rt cao (hỡnh 2-3) 7 Hỡnh 2-3 - ng c iờzen bn k Caterpillar 3406 6 5 4... Xi-lanh; 7- Buzi; 8- Ca thi; 9- Rónh dn; 10- Thanh truyn quay mt vũng, tc l 3600 v pit-tụng dch chuyn hai hnh trỡnh Do ú, trong mi hnh trỡnh ca pit-tụng s cú nhiu quỏ trỡnh cựng xy ra ng c hai k, thng dựng, cú hai loi: ng c xng hai k khụng cú xu-pỏp v ng c iờzen hai k ch cú xu-pỏp x a) ng c xng hai k: chu trỡnh lm vic ca ng c xng hai k, loi khụng cú xu-pỏp, mt xi-lanh (hỡnh 2-4): Hnh trỡnh nộn (hỡnh . sung cho giáo trình Máy Xây Dựng này ngày càng hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả MỞ ĐẦU LICH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY XÂY DỰNG A. Tình hình phát triển máy xây dựng trên thế giới Máy xây dựng (MXD) ra. Ô tô - máy kéo Máy nâng - vận chuyển Máy làm đất Máy gia cố nền móng Máy sản xuất vật liệu XD Các máy phụ trợ khác Máy xây dựng Chương 1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO MÁY XÂY DỰNG 1.1. MÁY, CƠ. LỜI NÓI ĐẦU Máy xây dựng bao gồm tất cả các loại máy, thiết bị dùng để thực hiện các công việc xây dựng thay thế sức người. Trong xây dựng công trình nói chung và xây dựng thuỷ lợi, thuỷ

Ngày đăng: 06/01/2015, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi noi dau

  • Mo dau

  • Chuong 1

    • Chương 1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO MÁY XÂY DỰNG

      • 1.1. MÁY, CƠ CẤU, CHI TIẾT MÁY, KHÂU VÀ KHỚP

      • 1.2. LỰC TRONG CƠ CẤU

      • 1.3. MA SÁT VÀ HIỆU SUẤT

      • 1.4. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG

      • Hình 1-3. Hệ mắc nối tiếp: 1, 3, 5- Ổ đỡ; 2, 4- Hai bánh răng ăn khớp

      • Hình 1-5.

      • a) Cơ cấu truyền động đai: 1 - động cơ; 2, 3, 4, 5- các bộ truyền đai.

      • b) Sơ đồ song song.

      • Chuong 2

        • Chương2 THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC

          • 2.1. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

          • 2.2. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

          • 2.3. ĐỘNG CƠ ĐIỆN

          • 2.4. BƠM THUỶ LỰC

          • 2.5 - MÁY NÉN KHÍ

          • Hình 2-4. Cờu tạo và các hành trình làm việc của động cơ xăng hai kì, loại không có xu-páp:

          • 1- Các-te; 2- Trục khuỷu; 3- Cửa nạp; 4- Cửa xả;

          • 5- Pit-tông; 6- Xi-lanh; 7- Buzi; 8- Cửa thổi;

          • 9- Rãnh dẫn; 10- Thanh truyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan