Đề cương môn học Thông tin y tế

18 330 0
Đề cương môn học Thông tin y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học “Thông tin y tế” trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thông tin y tế, các hoạt động thông tin y tế. Nội dung chính bao gồm: Tổng quan về thông tin y tế: khái niệm, các thuật ngữ chuyên ngành y, nhóm người dùng tin. Hệ thống thông tin y tế của Việt Nam và thế giới… Giới thiệu những sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế hiện nay trên thế giới và Việt nam – cách thức khai thác các sản phẩm và dịch vụ này. Các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin y tế. Giới thiệu về công nghệ y học từ xa.

897 ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: Thông tin y tế Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin - Thƣ viện Bộ môn: Thông tin - Tƣ liệu 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Nguyễn Trung Thành Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Phòng Thông tin Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng – Học viện Quân y - Hà Đông - Hà Tây Địa chỉ liên hệ: Nhà riêng: Số nhà 34 ngõ 102 phố Hoàng Đạo Thành – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại: 098.3391277 Email: thuvienquany@yahoo.com Các hƣớng nghiên cứu chính: Thông tin Y tế, Hệ thống Thông tin – Thƣ viện trong lực lƣợng vũ trang. 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Tuấn Khoa Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Nghiên cứu viên Địa điểm làm việc: Viện Thông tin Thƣ viện Y học Trung ƣơng Địa chỉ liên hệ: 13-15 Lê Thánh Tông, Hà Nội Điện thoại: Email: Các hƣớng nghiên cứu chính: Thông tin KHCN, Thông tin chuyên biệt: Thông tin Y học. 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Thông tin y tế Mã môn học: Số tín chỉ: 2 tín chỉ Môn học: Tự chọn Đối tƣợng học: Môn học đƣợc giảng dạy cho sinh viên năm thứ 3 Các môn học tiên quyết: Thông tin học đại cƣơng Các môn học kế tiếp: không có Yêu cầu về trang thiết bị - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Máy chiếu projecter, máy tính, bảng, phấn Giờ tín chỉ đối với các họat động - Lý thuyết: 21 - Làm bài tập trên lớp: 02 - Thảo luận: 03 - Thực hành, thực tập: 0 898 - Tự học: 04 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin – Thƣ viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu môn học Môn “Thông tin y tế “ nhằm trang bị cho sinh viên ngành thông tin – thƣ viện các hoạt động thông tin trong lĩnh vực y tế cụ thể: Về kiến thức: Nắm đƣợc khái niệm, nội dung, đối tƣợng nghiên cứu của môn học thông tin y tế. Hiểu đƣợc các thuật ngữ chuyên ngành y tế. Biết đƣợc những nhóm ngƣời dùng tin và nhu cầu của họ trong hoạt động thông tin y tế. Nắm đƣợc cách thức tổ chức hệ thống thông tin y tế của Việt Nam và trên thế giới. Hiểu đƣợc cấu trúc tổ chức của các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin nhƣ: bộ từ khóa y học, đề mục chủ đề y học Biết đƣợc các sản phẩm và dịch vụ thông tin tế hiện nay trên thế giới và Việt Nam. Hiểu đƣợc công nghệ y học từ xa. Về kỹ năng: Xây dựng đƣợc các sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế. Triển khai các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại một đơn vị y tế. Biết cách khai thác sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế Biết cách sử dụng các công cụ hỗ trợ xử lý và tìm kiếm thông tin y tế Về thái độ, chuyên cần: Yêu thích môn học để từ đó yêu thích hoạt động thông tin trong lĩnh vực y tế. Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động thông tin y tế trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng trau dồi trình độ chuyên môn và hiểu biết về y tế nhằm đáp ứng yêu cầu thu thập, xử lý thông tin phục vụ nhu cầu ngƣời dùng tin. Thƣờng xuyên cập nhật các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế mới để tƣ vấn cho ngƣời dùng tin. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học: Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 899 Chƣơng 1: Những vấn đề chung về Thông tin y tế - Trình bày khái niệm thông tin y tế và các thuật ngữ chuyên ngành y tế. - Nêu đƣợc các thuộc tính và đặc trƣng của thông tin y tế. - Nêu đƣợc nội dung của thông tin y tế. - Nắm đƣợc các nhóm ngƣời dùng tin và nhu cầu thông tin của họ. - Biết đƣợc các tiêu chí để phân loại thông tin y tế - Phân tích đƣợc nhu cầu thông tin của từng nhóm ngƣời dùng tin. - Chỉ ra các nét đặc thù của hoạt động thông tin y tế. - Có thể phân loại thông tin y tế - Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động thông tin y tế trong đời sống con ngƣời. Chƣơng 2: Hệ thống thông tin y tế thế giới - Mô tả khái quát về tổ chức y tế thế giới - WHO - Nắm đƣợc mô hình tổ chức hệ thống thông tin của một số quốc gia: Mỹ, Anh, Úc, Cu Ba. - Phân tích hoạt động hỗ trợ thông tin y tế của WHO. - So sánh mô hình tổ chức hệ thống thông tin ở một số quốc gia trên thế giới. - Đánh giá vai trò điều tiết thông tin của WHO trong mạng lƣới y tế toàn cầu. Chƣơng 3: Tổng quan về hệ thống thông tin y tế Việt Nam - Trình bày tổng quan hệ thống thông tin y tế Việt Nam - Nắm đƣợc các tiêu chí để phân loại hệ thống thông tin y tế dân sự và quân sự. - Mô tả và vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức hệ thống thông tin y tế từ trung ƣơng đến địa phƣơng. - Mô tả đƣợc các thành phần của hệ - Chỉ ra mối liên hệ tƣơng tác giữa hệ thống thông tin y tế dân sự và quân sự. - Phân biệt hệ thống thông tin y tế dân sự và quân sự. - So sánh hoạt động thông tin y tế dân sự và quân sự. - Phân biệt hệ thống tổ chức y - Đánh giá vai trò của hệ thống thông tin trong hoạt động quản lý. - Đánh giá hoạt động trao đổi thông tin giữa các cơ sở đào tạo y tế. 900 thống thông tin quản lý y tế. - Nắm đƣợc những nội dung chính nhằm củng cố và phát triển toàn diện hệ thống thông tin quản lý. - Nắm đƣợc mối quan hệ giữa các cơ sở đào tạo y tế tại Việt Nam tế nhà nƣớc và tƣ nhân Chƣơng 4: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế - Mô tả cơ sở dữ liệu Medline và cách thức tìm tin trong cơ sở dữ liệu này. - Mô tả cơ sở dữ liệu PubMed và cách thức tìm tin trong cơ sở dữ liệu này. - Mô tả trang thông tin y dƣợc Việt Nam và cách khai thác thông tin tại trang web này. - Biết đƣợc các họat động cung cấp thông tin y tế cho cộng đồng . - Đánh giá vai trò của các sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế trong công tác nghiên cứu và điều trị. - Đánh giá, nhận xét cơ sở dữ liệu Medline, PubMed, trang thông tin y dƣợc Việt Nam. - Đánh giá vai trò của hoạt động cung cấp thông tin y tế cho cộng đồng - Đề xuất một số cải tiến cho họat động cung cấp thông tin y tế cho cộng đồng. - Xây dựng đƣợc một số sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế. Chƣơng 5: Các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin y tế - Mô tả Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật. - Mô tả bộ từ khoá y học. - Mô tả bảng đề mục chủ đề y học. - Phân tích vai trò của các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin y tế. - Đánh giá hiệu quả của các công cụ trong hoạt động tổ chức và tìm kiếm thông tin. - Đề xuất giải pháp ứng dụng các công cụ trong xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin Chƣơng 6: - Trình bày tổng - Đánh giá hệ - Đề xuất mô 901 Y học từ xa – TeleMedicine quan về y học từ xa. - Giới thiệu các chuẩn ứng dụng trong y học từ xa. - Nêu định hƣớng phát triển y học từ xa tại Việt Nam. thống y học từ xa. - Phân tích tính thiết yếu của việc ứng dụng công nghệ y học từ xa. hình ứng dụng y học từ xa tại Việt nam 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học “Thông tin y tế” trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thông tin y tế, các hoạt động thông tin y tế. Nội dung chính bao gồm: Tổng quan về thông tin y tế: khái niệm, các thuật ngữ chuyên ngành y, nhóm ngƣời dùng tin. Hệ thống thông tin y tế của Việt Nam và thế giới… Giới thiệu những sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế hiện nay trên thế giới và Việt nam – cách thức khai thác các sản phẩm và dịch vụ này. Các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin y tế. Giới thiệu về công nghệ y học từ xa. 5. Nội dung chi tiết môn học CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÔNG TIN Y TẾ 1.1 Khái niệm về thông tin y tế và một số thuật ngữ chuyên ngành Y 1.1.1 Khái niệm về thông tin y tế 1.1.2 Một số thuật ngữ chuyên ngành y tế 1.2 Các thuộc tính và nội dung của thông tin y tế 1.2.1 Các thuộc tính 1.2.2 Nội dung thông tin y tế 1.3 Ngƣời dùng tin và nhu cầu tin 1.3.1 Bác sỹ, kỹ thuật viên, y tá (Nhóm điều trị) 1.3.2 Bệnh nhân (Nhóm đƣợc điều trị) 1.3.3 Nhóm nghiên cứu (Sinh viên, học viên, giảng viên và các nhà khoa học) 1.3.4 Nhà quản lý 1.3.5 Ngƣời dùng tin đại chúng 1.4 Phân loại thông tin y tế 1.4.1 Những căn cứ để phân loại thông tin y tế 1.4.2 Nhóm thông tin y tế CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ THẾ GIỚI 2.1 Tổ chức y tế thế giới - WHO 2.1.1. Giới thiệu tổng quan về WHO 2.1.2. Các họat động cơ bản của WHO 2.1.3. Họat động hỗ trợ thông tin y tế toàn cầu của WHO 2.2 Hệ thống thông tin y tế ở một số quốc gia trên thế giới 2.2.1. Hệ thống thông tin y tế của Mỹ 902 2.2.2. Hệ thống thông tin y tế của Anh 2.2.3. Hệ thống thông tin y tế của Úc 2.2.4. Hệ thống thông tin y tế của Cuba CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ VIỆT NAM 3.1 Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam 3.1.1 Hệ thống y tế dân sự 3.1.2 Hệ thống y học quân sự 3.2 Hệ thống thông tin quản lý y tế 3.2.1. Hệ thống thông tin y tế 3.2.2. Những nội dung chính nhằm củng cố và phát triển toàn diện hệ thống thông tin quản lý – HMIS 3.3 Hoạt động trao đổi thông tin giữa các cơ sở đào tạo y tế CHƢƠNG 4. CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN Y TẾ 4.1 Cơ sở dữ liệu Medline 4.1.1 Giới thiệu về Medline 4.1.2 Cách thức tìm kiếm thông tin 4.2 Cơ sở dữ liệu PubMed 4.2.1 Giới thiệu về PubMed 4.2.2 Cách thức tìm kiếm thông tin 4.3 Website CIMSI – Trang thông tin y dƣợc Việt Nam 4.3.1 Giới thiệu về CIMSI 4.3.2 Cách thức tìm kiếm thông tin 4.4 Hệ thống thông tin hỗ trợ ra các quyết định lâm sàng 4.4.1 Chức năng và vai trò 4.4.2 Đặc điểm hệ thống 4.5 Các họat động cung cấp thông tin y tế cho cộng đồng CHƢƠNG 5. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ XỬ LÝ, TỔ CHỨC VÀ TÌM KIẾM THÔNG TIN Y TẾ 5.1 Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật 5.1.1 Lịch sử ra đời của bảng phân loại quốc tế về bệnh tật 5.1.2 Cấu trúc của bảng phân loại quốc tế về bệnh tật 5.1.3 Phƣơng pháp sử dụng bảng phân loại quốc tế về bệnh tật 5.2 Bộ từ khoá y học 5.2.1 Lịch sử ra đời của bộ từ khóa 5.2.2 Cấu trúc bộ từ khóa 5.2.3 Phƣơng pháp sử dụng bộ từ khóa 5.3 Bảng đề mục chủ đề y học (Medical Subject Headings - MeSH) 5.3.1 Lịch sử ra đời của bảng đề mục chủ đề 5.3.2 Cấu trúc của bảng đề mục chủ đề 5.3.3 Phƣơng pháp sử dụng bảng đề mục chủ đề CHƢƠNG 6. Y HỌC TỪ XA - TELEMEDICINE 903 6.1 Tổng quan về y học từ xa 6.1.1 Khái niệm về y học từ xa 6.1.2 Lịch sử phát triển 6.1.3. Đặc trƣng và vai trò của công nghệ y học từ xa 6.1.4. Hệ thống y học từ xa trên thế giới 6.2 Các chuẩn ứng dụng trong Y học từ xa 6.3. Định hƣớng phát triển y học từ xa tại Việt Nam 6.3.1. Tổ chức mạng HIS tại các bệnh viện. 6.3.2. Nghiên cứu ứng dụng y học từ xa 6.3.3. Tăng cƣờng năng lực đƣờng truyền và xây dựng hoặc nhập một số phần mềm phục vụ lƣu trữ, xử lý và truyền thông tin 6.3.4. Khai thác các dịch vụ Internet và Web cho y học từ xa 6.3.5. Nghiên cứu xây dựng mạng chăm sóc sức khỏe từ xa 6.3.6. Khai thác các dự án và cơ hội nghiên cứu thử nghiệm hệ thống truyền hình trực tiếp DBS 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Bài giảng Thông tin y tế của giảng viên. 2. Bộ Y tế. Tổ chức, quản lý y tế và chính sách y tế H. :Y học, 2006 391 tr. 3. Đoàn Phan Tân. Thông tin học H. :ĐHQGHN, 2001 337 tr. 6.2. Tài liệu đọc thêm Tài liệu tiếng Việt: 4. Bộ Y tế. Quản lý y tế H.: Y học, 2001 225 tr. 5. Lê Hùng Lâm. Lịch sử y học và y học quân sự/ Lê Hùng Lâm, Nguyễn Tụ H.: Học viện Quân y,1992 314 tr. 6. Nguyễn Duy Dũng. Đổi mới hệ thống thông tin thƣ viện y học – Bộ Y tế. Luận văn cao học. 1997 7. Nguyễn Thị Cẩm Nhung. Nghiên cứu việc tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin ở Trung tâm thông tin thƣ viện Trƣờng Đại học Y Hà Nội. Luận văn cao học. 2003 8. Nguyễn Thị Hồng Nhung. Tăng cƣờng hoạt động thông tin thƣ viện ở Trƣờng đại học Y Hải phòng. Luận văn cao học. 2004 9. Nguyễn Trung Thành. Phát triển nguồn lực thông tin tại thƣ viện Học viện Quân y. Luận văn cao học. 2005 10. Trƣơng Việt Dũng. Bài giảng quản lý và chính sách y tế /Trƣơng Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật H.: Y học, 2002 318 tr. Tài liệu tiếng Anh: 11. Hovenga E. Health Informatics: An Overview/ E.Hovenga, M.Kidd, B.Cesnik Australia: Churchill Livingstone, 1996 238 p. Tài liệu điện tử: 904 12. http://www.who.int/ 13. http://medlineplus.gov/ 14. http://www.pubmedcentral.nih.gov/ 15. http://www.cimsi.org.vn 16. http://www.nlm.nih.gov/mesh/ 17. http://en.wikipedia.org/wiki/Telemedicine 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung/Tuần Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về Thông tin y tế 2 2 Nội dung 2, tuần 2: Hệ thống thông tin y tế thế giới 2 2 Nội dung 3, tuần 3: Tổng quan về hệ thống thông tin y tế Việt Nam 2 2 Nội dung 3, tuần 4: Tổng quan về hệ thống thông tin y tế Việt Nam (tiếp theo) 2 2 Nội dung 4, tuần 5: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế 2 2 Nội dung 4, tuần 6: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế (tiếp theo) 2 2 Nội dung 4, tuần 7: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin Y tế (tiếp theo) 2 2 Nội dung 5, tuần 8: Các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin y tế 2 2 Nội dung 5, tuần 9: Các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin y tế (tiếp theo) 2 2 Tuần 10: Kiểm tra giữa kỳ 2 2 Nội dung 6, tuần 11: Y học từ xa – TeleMedicine 2 2 Nội dung 6, tuần 12: Y học từ xa – TeleMedicine (tiếp theo) 2 2 905 Tuần 13: Nghiên cứu theo nhóm. 2 2 Tuần 14: Thảo luận về: “Vai trò của thông tin y tế trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng” 2 2 Tuần 15: Ôn tập và giải đáp môn học 1 1 2 Tổng cộng 21 2 3 4 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về Thông tin y tế Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu chung về môn học: lịch trình học tập, các yêu cầu môn học. - Các khái niệm, thuộc tính, nội dung của thông tin y tế. - Ngƣời dùng tin và nhu cầu tin. - Phân loại thông tin y tế. - Đọc bài giảng của giảng viên chƣơng 1 - Tài liệu số 4 từ trang 147 đến trang 153 - Tài liệu số 2 từ trang 160 đến trang 163 và trang 255 Nội dung 2, tuần 2: Hệ thống thông tin y tế thế giới Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu tổ chức Y tế thế giới - Giới thiệu một số hệ thống thông tin y tế trên thế giới - Đọc bài giảng của giảng viên chƣơng 2 - Đọc tài liệu số 12 - Tài liệu số 11 Chƣơng 1 906 Trang 1 đến trang 4 Nội dung 3, tuần 3: Tổng quan về hệ thống thông tin y tế Việt Nam Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam - Đọc bài giảng của giảng viên chƣơng 3 - Tài liệu số 4, từ trang 56 đến 68 - Tài liệu số 10, từ trang 19 đến 31 - Tài liệu số 5 trang 153 Nội dung 3, tuần 4: Tổng quan về hệ thống thông tin y tế Việt Nam (tiếp theo) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Hệ thống thông tin quản lý y tế - Hoạt động trao đổi thông tin giữa các cơ sở đào tạo y tế - Đọc bài giảng của giảng viên chƣơng 3 - Tài liệu số 10 từ trang 167 đến trang 175 Nội dung 4, tuần 5: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin y tế Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú [...]... 6, tuần 11: Y học từ xa – TeleMedicine Hình Thời thức tổ gian, địa chức d y điểm học Nội dung chính 909 Y u cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Trình b y tổng quát về y học từ xa - Giới thiệu lịch sử phát triển của y học từ xa - Trình b y các đặc trƣng và vai trò của công nghệ y học từ xa - Giới thiệu hệ thống y học từ xa trên thế giới - Trình b y các chuẩn ứng dụng trong y học từ xa -... quốc tế về bệnh tật và Bộ từ khóa để xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin - Thu bài tập của tuần thứ 7 Y u cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Đọc tài liệu của giảng viên chƣơng 5 - Tài liệu số 16 Nội dung 5, tuần 9: Các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin y tế (tiếp theo) 908 Hình Thời Nội dung chính thức tổ gian, địa chức d y điểm học Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu Bảng đề mục chủ đề y học. .. vụ thông tin Y tế (tiếp theo) Hình thức tổ chức d y học Thời gian, địa điểm Nội dung chính 907 Y u cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Tự học, tự nghiên cứu 2 giờ - Giảng viên sẽ cung cấp các y u cầu để sinh viên tìm thông tin tại các cơ sở dữ liệu nhƣ Medline, PubMed, website CIMSI - Học viên đọc lại bài giảng của giảng viên tại chƣơng 4 - Mỗi học viên tự làm một bài tập nói rõ cách thức tìm thông tin. .. địa chức d y điểm học Nội dung chính 910 Tự học, tự nghiên cứu 2 giờ - Sinh viên thảo luận nhóm - Ghi lại các kết quả thảo luận của nhóm và đánh m y - Tham khảo thêm tài liệu về hoạt động thông tin y tế - Các nhóm làm việc độc lập, nghiêm túc và kết quả của buổi thảo luận sẽ đƣợc trình b y trong tuần 14 Giảng viên ra chủ đề cho buổi thảo luận tuần 14 với nội dung: “Vai trò của thông tin y tế trong công...Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu cơ sở Medline và PubMed - Trình b y cách thức tìm tin trong các cơ sở dữ liệu Medline và PubMed - Đọc tài liệu của giảng viên chƣơng 4 - Tài liệu số 13 - Tài liệu số 14 Nội dung 4, tuần 6: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin Y tế (tiếp theo) Hình Thời Nội dung chính thức tổ gian, địa chức d y điểm học Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu về trang thông tin y dƣợc Việt Nam... theo bản in kết quả tìm tin Giảng viên sẽ cung cấp bài tập cho sinh viên vào tuần thứ 6 -Sinh viên phải nộp bài tập vào tuần thứ 8 Nội dung 5, tuần 8: Các công cụ hỗ trợ xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin y tế Hình Thời Nội dung chính thức tổ gian, địa chức d y điểm học Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật và các đề mục chính - Giới thiệu Bộ từ khoá y học và cấu trúc của bộ... các đề mục chính - Giới thiệu cách thức sử dụng Bảng đề mục chủ đề y học để xử lý, tổ chức và tìm kiếm thông tin Y u cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Đọc tài liệu của giảng viên chƣơng 5 - Tài liệu số 16 Tuần 10: Kiểm tra giữa kỳ Hình Thời Nội dung chính Y u cầu sinh thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức d y điểm học Bài tập 1 giờ - Làm bài tập theo nội Ôn lại các nội dung trong 5 chƣơng đầu dung đã học. .. 1-2 ng y; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 34 ng y; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ng y trở lên) Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không đƣợc thi hết môn 9 Phƣơng thức, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh viên thông. .. 17 Nội dung 6, tuần 12: Y học từ xa – TeleMedicine (tiếp theo) Hình Thời Nội dung chính thức tổ gian, địa chức d y điểm học Lý thuyết 2 giờ - Trình b y định hƣớng phát triển y học từ xa tại Việt Nam Y u cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Đọc tài liệu của giảng viên chƣơng 6 - Tài liệu số 17 - Cung cấp nội dung y u cầu cho buổi thảo luận tuần 14 - Phân chia các nhóm nghiên cứu Y u cầu sinh viên chuẩn... đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận 10% chặt chẽ, loic, cân đối 2 Hành văn: lôgíc, chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ 20% khoa học 3 Nội dung: các vấn đề nêu ra đƣợc giải quyết 60% tốt, số liệu chứng minh đ y đủ 4 Trình b y báo cáo đúng mẫu và đẹp, nộp đúng 10% hạn *Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm Thứ tự Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá 1 Cấu trúc lôgíc và hệ thống: đặt vấn đề, giải 10% quyết vấn đề, kết

Ngày đăng: 06/01/2015, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan