giáo án bồi dưỡng tham khảo thao giảng, thi giáo viên giỏi môn sinh học lớp 9 bài 34 thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần (10)

13 404 0
giáo án bồi dưỡng tham khảo thao giảng, thi giáo viên giỏi môn sinh học lớp 9 bài 34 thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần (10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG GIÁO ÁN DỰ THI MÔN SINH HỌC LỚP 9 NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN VĂN CHIẾN GIÁO VIÊN SINH TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Bài 34 THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1: Gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích gì? a. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp b. Tạo ra nhiều biến dị đột biến. c. Tạo ra nhiều chủng vi sinh vật mới d. Tạo ra nhiều giống cây trồng mới Đáp án: B Câu 2: Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp nào được áp dụng chủ yếu ? a. Lai hữu tính kết hợp với chọn lọc. b. Gây đột biến kết hợp với chọn lọc. c. Gây đột biến kết hợp với lai và chọn lọc. d. Cả a,b,c. Đáp án: B Bài mới: I/ Hiện tượng thoái hoá: 1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn. - Tự thụ phấn và giao phấn khác nhau căn bản ở diểm nào ? - Các em hãy đọc thông tin và quan sát hình 34.1, trả lời câu hỏi: - Hiện tượng thoái hoá giống ở thực vật được biểu hiện như thế nào ? 2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật. a/ Thoái hoá gần. - Giao phối gần là gì? b/ Thoái hoá do giao phối gần. - Hiện tượng thoái hoá giống ở động vật được biểu hiện như thế nào ? - Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá ở động vật ? - Giao phối gần là gì ? Gây ra những hậu quả gì ở động vật ? - Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá ở cây giao phấn ? - Hãy tìm một số ví dụ về hiện tượng thoái hoá ở thực vật ? Hình 34.2: Dị dạng ở bò (a) và gà (b) do giao phối gần. - Các em hãy quan sát hình 34.2 a b 3/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá. - Các em hãy nghiên cứu thông tin sgk và quan sát hình 34.3 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Nguyên nhân thoái hoá giống ? F1 Aa F2 Aa Aa F4 Fn Đời đầu Đời sau Aa F3 -Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào ? -Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá ? Bài tập minh hoạ: Một quần thể cây trồng P ban đầu có kiểu gen Aa. Cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 tỉ lệ các loại kiểu gen thay đổi như thế nào ? Giải: P: Aa x Aa theo qui luật phân li có: F1 ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa Cho F1 tự thụ phấn: - ¼ (AA x AA) : ½ (Aa x Aa) : ¼ (aa x aa) [...]... aa Như vậy, đến F2 tỉ lệ dị hợp Aa từ 100% giảm xuống còn ¼ ( 25%); tỉ lệ đồng hợp lặn từ 0% tăng lên 3/8 ( 37,5%) 4/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống - Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết gây ra hiện tượng thoái hoá , nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống ? CỦNG CỐ: Trắc nghiệm: Câu 1: Người ta tạo dòng thuần . TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG GIÁO ÁN DỰ THI MÔN SINH HỌC LỚP 9 NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN VĂN CHIẾN GIÁO VIÊN SINH TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Bài 34 THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN KIỂM TRA BÀI CŨ:. được biểu hiện như thế nào ? 2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật. a/ Thoái hoá gần. - Giao phối gần là gì? b/ Thoái hoá do giao phối gần. - Hiện tượng thoái hoá giống ở động vật. hoá: 1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn. - Tự thụ phấn và giao phấn khác nhau căn bản ở diểm nào ? - Các em hãy đọc thông tin và quan sát hình 34. 1, trả lời câu hỏi: - Hiện

Ngày đăng: 05/01/2015, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan