Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò

123 2.2K 4
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Vị trí địa lý: Khu mỏ than Cẩm Thành nằm trong khoáng sàng Khe chàm , cách thị xã Cẩm phả 5 Km về phía bắc . Phía Bắc giáp khu bàng Nâu. Phía Nam giáp mỏ Cọc sáu. Phía Đông giáp mỏ Khe chàm I và khu Yên ngựa (mỏ Thống Nhất). Vị trí địa lý của mỏ trong khu vực có toạ độ như sau: Vĩ độ Bắc : 2100130” 2100400” Kinh độ Đông : 10701615” 10701915” X = 26.57528.570 Y= 424.700426.750 Giới hạn độ cao thiết kế khai thác từ lộ vỉa đến mức 350 2 Địa hình : Khu mỏ than Cẩm Thành là khu vực đồi núi nối tiếp nhau, độ cao giảm dần từ phía Nam lên phía Bắc. Cao nhất là đỉnh Cao Sơn có độ cao so với mặt nước biển là 430 mét . Thấp nhất là triền sông Mông dương mức cao +10 +12 m. Độ cao trung bình 100 150 mét và bị chia cắt bởi 2 hệ thống suối là : Suối Bàng Nâu bắt nguồn từ Khe Tam chảy theo hướng Tây Đông qua phía Bắc khu mỏ Khe Chàm II và là ranh giới tự nhiên giữa Khe Chàm II với Bàng Nâu. Suối Khe Chàm bắt nguồn từ mỏ Khe Tam chảy qua phía Tây Nam Đá Mài sau đó theo hướng Tây Nam Đông Bắc và hợp lại với suối Bàng Nâu ở bên ngoài ranh giới mỏ để chảy vào sông Mông Dương . Tại đây lưu lượng cực đại là 91,6m3giây. 3 Khí hậu: Khu mỏ có 2 mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa. Mùa khô bắt đầu vào tháng 10 năm trước đến tháng 5 năm sau, nhiệt độ trung bình 100 C 170 C, lượng mưa rất nhỏ, nhiều ngày có sương mù.Mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm . Lượng mưa trung bình 14mmngày đêm, cao nhất Là 260mmngày đêm . Nhiệt độ trung bình trong mùa mưa 270 C 300 C. Mặc dù vị trí mỏ chỉ cách bờ biển 5Km nhưng do bị dãy núi cao ngăn cách nên thuộc khí hậu miền núi ven biển. 4 Giao thông liên lạc : Giao thông đường bộ: Cách mỏ 5Km về phía Nam là Quốc lộ 18 phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước và thông thương với Trung Quốc. Mỏ được nối với quốc lộ 18 để đi các nơi bằng 2 tuyến đường. Tuyến thứ nhất từ km 6 qua mỏ than Cọc 6, mỏ than Cao Sơn khu Yên Ngựa thuộc mỏ Thống Nhất. Tuyến thứ hai từ Tây Khe Sim qua mỏ than Dương Huy, Khe Tam. Các tuyến đường này phần lớn đã được đổ bê tông nhưng nhìn chung năng lực thông qua còn bị hạn chế do dốc, hẹp và một số đoạn mặt đường chưa được kiên cố hoá. Giao thông đường sắt: Cách mặt bằng khu mỏ 2000 mét có tuyến đường sắt chuyên dùng khổ đường 1000mm để vận chuyển than của các mỏ Cao Sơn, Bàng Nâu, Khe Chàm I qua Mông Dương về nhà máy tuyển Cửa Ông. Thông tin liên lạc: Mạng thông tin liên lạc trong khu vực khá phát triển, thông tin chỉ đạo sản xuất trong nội bộ mỏ cũng như liên lạc với bên ngoài.

Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò chơng I đặc điểm và điều kiện địa chất khu mỏ I.1/ địa lý tự nhiên : 1/ Vị trí địa lý: Khu mỏ than Cẩm Thành nằm trong khoáng sàng Khe chàm , cách thị xã Cẩm phả 5 Km về phía bắc . - Phía Bắc giáp khu bàng Nâu. - Phía Nam giáp mỏ Cọc sáu. - Phía Đông giáp mỏ Khe chàm I và khu Yên ngựa (mỏ Thống Nhất). Vị trí địa lý của mỏ trong khu vực có toạ độ nh sau: - Vĩ độ Bắc : 21 0 01 30 ữ 21 0 04 00 - Kinh độ Đông : 107 0 16 15 ữ 107 0 19 15 - X = 26.575-28.570 Y= 424.700-426.750 Giới hạn độ cao thiết kế khai thác từ lộ vỉa đến mức -350 2/ Địa hình : Khu mỏ than Cẩm Thành là khu vực đồi núi nối tiếp nhau, độ cao giảm dần từ phía Nam lên phía Bắc. Cao nhất là đỉnh Cao Sơn có độ cao so với mặt n- ớc biển là 430 mét . Thấp nhất là triền sông Mông dơng mức cao +10 ữ +12 m. Độ cao trung bình 100 ữ 150 mét và bị chia cắt bởi 2 hệ thống suối là : - Suối Bàng Nâu bắt nguồn từ Khe Tam chảy theo hớng Tây - Đông qua phía Bắc khu mỏ Khe Chàm II và là ranh giới tự nhiên giữa Khe Chàm II với Bàng Nâu. - Suối Khe Chàm bắt nguồn từ mỏ Khe Tam chảy qua phía Tây Nam Đá Mài sau đó theo hớng Tây Nam- Đông Bắc và hợp lại với suối Bàng Nâu ở bên ngoài ranh giới mỏ để chảy vào sông Mông Dơng . Tại đây lu lợng cực đại là 91,6m 3 /giây. 3/ Khí hậu: Khu mỏ có 2 mùa rõ rệt : mùa khô và mùa ma. Mùa khô bắt đầu vào tháng 10 năm trớc đến tháng 5 năm sau, nhiệt độ trung bình 10 0 C ữ17 0 C, lợng ma rất nhỏ, nhiều ngày có sơng mù Mùa ma kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm . Lợng ma trung bình 14mm/ngày đêm, cao nhất Là 260mm/ngày đêm . Nhiệt độ trung bình trong mùa ma 27 0 C ữ30 0 C. Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 1 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò Mặc dù vị trí mỏ chỉ cách bờ biển 5Km nhng do bị dãy núi cao ngăn cách nên thuộc khí hậu miền núi ven biển. 4/ Giao thông liên lạc : Giao thông đờng bộ: Cách mỏ 5Km về phía Nam là Quốc lộ 18 phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và thông thơng với Trung Quốc. Mỏ đợc nối với quốc lộ 18 để đi các nơi bằng 2 tuyến đờng. Tuyến thứ nhất từ km 6 qua mỏ than Cọc 6, mỏ than Cao Sơn khu Yên Ngựa thuộc mỏ Thống Nhất. Tuyến thứ hai từ Tây Khe Sim qua mỏ than Dơng Huy, Khe Tam. Các tuyến đờng này phần lớn đã đợc đổ bê tông nhng nhìn chung năng lực thông qua còn bị hạn chế do dốc, hẹp và một số đoạn mặt đờng cha đợc kiên cố hoá. Giao thông đờng sắt: Cách mặt bằng khu mỏ 2000 mét có tuyến đờng sắt chuyên dùng khổ đờng 1000mm để vận chuyển than của các mỏ Cao Sơn, Bàng Nâu, Khe Chàm I qua Mông Dơng về nhà máy tuyển Cửa Ông. - Thông tin liên lạc: Mạng thông tin liên lạc trong khu vực khá phát triển, thông tin chỉ đạo sản xuất trong nội bộ mỏ cũng nh liên lạc với bên ngoài. 5/ Tình hình dân c và kinh tế xã hội trong khu mỏ. Trong khu mỏ khai thác không có cộng đồng dân c địa phơng sinh sống mà chỉ có các khu tập thể công nhân viên các mỏ đang tiến hành các hoạt động khoáng sản với số lợng hạn chế . Kinh tế vùng đợc thể hiện ở trung tâm thị xã Cẩm Phả, đó là thị xã có nền kinh tế công nghiệp phát triển và phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất than đóng trên địa bàn . Thị xã có các đơn vị kinh tế nh Công ty than Thống Nhất, Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Dơng Huy, Mông Dơng, Khe Chàm I, Công ty Cơ Khí Trung Tâm, Cơ Khí Động Lực, Chế Tạo Thiết Bị Điện, Công ty Tuyển Than Cửa Ông, Cảng Cửa Ông Trong tơng lai gần, nhà máy nhiệt điện Cẩm phả (công suất 600MW ) sẽ đợc xây dựng. Khu mỏ đợc xây dựng và đa vào khai thác không những góp phần tăng sản lợng của ngành than mà còn là một đóng góp vào sự phát triển kinh tế của thị xã Cẩm Phả và tỉnh Quảng Ninh. 6/ Tình hình khai thác : Bên cạnh Mỏ than Cẩm thành đang khai thác còn có một số các đơn vị đang khai thác. Đó là: Cty Đông bắc, Cty cổ phần than Tây Nam Đá Mài, Cty than Nội Địa. Hiện tại các mỏ đang hành khai thác hầm lò với mức -20 .Phần từ mức +0 Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 2 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò trở xuống sẽ nằm trong khu vực quy hoạch thiết kế khai thác hầm lò Dự án khe chàm II - IV của Mỏ than Cẩm thành sau này. I.2/ Điều kiện địa chất: 1/Tóm tắt lịch sử thăm dò khu mỏ: Khoáng sàng Khe chàm đợc thăm dò sơ bộ từ năm 1963 đến năm 1968 và đợc thăm dò tỉ mỉ từ năm 1969 đến năm 1976. Báo cáo địa chất thăm dò tỉ mỉ của khu mỏ (bao gồm mỏ Khe Chàm I, vỉa 17 Bàng Nâu, Cao Sơn và Khe Chàm II) đợc Tổng cục địa chất thông qua năm 1980, theo đó : Tổng trữ lợng : 417.245,9 ngàn tấn. Trong đó: - Cấp A: 15.546,9 ngàn tấn. - Cấp B: 159.682,1 ngàn tấn - Cấp C: 242.016,6 ngàn tấn. Năm 1995, Xí nghiệp thăm dò 4 thuộc Công ty Địa chất và Khai thác Khoáng sản thu thập thêm các tài liệu của 28 lỗ khoan kiểm chứng do ngời úc thực hiện và 2 lỗ khoan của Công ty than Hạ Long bổ sung để tính trữ lợng địa chất cho khu vực hẹp theo giới hạn : - Phía Tây : Tuyến thăm dò VI - Phía Đông : Tuyến thăm dò XI B - Phía Nam : Đứt gãy A-A - Phía Bắc : Đến giới hạn toạ độ Y = 29.000 - Độ sâu : Đến mức 350. 2/ Đặc điểm địa chất: 2.1: Địa tầng: Địa tầng khu mỏ gồm các đất đá thuộc hệ Triat thống thợng, bậc Nori (T 3 n) và các trầm tích đất phủ đệ tứ (Q). 2.1.1: Lớp phủ đệ tứ (Q): Trầm tích đệ tứ phân bổ trên hầu hết diện tích khu mỏ, bao gồm các lớp đất đá tàn tích, sờn tích, lũ tích và bồi tích. Chiều dày lớp phủ này từ 2m - 6m, trung bình 4m. ở một số nơi nh thung lũng chiều dầy có thể lên tới 10m. Thành phần trầm tích là các loại cát, cuội, sỏi, sét và các tảng lăn nằm lẫn lộn. 2.1.2: Trầm tích hệ Triat thống th ợng, bậc Nori (T 3 n): Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 3 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò Trầm tích (T 3 n) phân bổ hầu hết khắp trên diện tích khu thăm dò. đất đá bao gồm cuội kết, cát kết , bột kết, sét kết, sét than và các vỉa than nằm xen kẽ nhau. Đặc điểm của các loại đá nh sau: - Cuội sạn kết chiếm 14,48%, thờng phân bố ở giữa địa tầng của 2 vỉa than, phổ biến hơn cả là vách vỉa 10, vỉa11 và vỉa 14-5. Đặc biệt vỉa 14-5 cuội kết thờng nằm sát vách vỉa than. Đá có cấu tạo khối phân lớp dầy. - Cát kết chiếm 56,6%, khá phổ biến trong địa tầng. Cát kết nằm chuyển tiếp với các lớp cuội kết, sạn kết. Cát kết có cấu tạo phân lớp hoặc dạng khối. - Bột kết chiếm 21,9% , cấu tạo phân lớp mỏng đến trung bình. Mầu xám nhạt đến xám sẫm. - Sét kết chiếm 2,88%, nằm sát vách, trụ các vỉa than hoặc xen kẹp trong các vỉa than. Chiều dày từ vài cm -:- 1,2 m. Đá có cấu tạo phân lớp mỏng, đôi chỗ có dạng thấu kính, dạng ổ. Sét than chứa 20 40% than mầu xám đen, phân lớp mỏng, mềm, bở, gặp nớc dễ trơng nở. - Than đợc thành tạo dới dạng vỉa, nằm xen kẽ giữa các tầng đất đá mô tả trên. Phần lớn các vỉa than có chiều dầy từ tơng đối ổn định đến không ổn định. 2.2/ Kiến tạo: Khoáng sàng than Khe chàm nằm trong cấu tạo hớng tà lớn Khe tam Khe chàm. Phía Nam là đứt gãy A-A, phía Bắc là đứt gẫy Bắc Huy (phơng vĩ tuyến), phía Đông có đứt gãy L-L, B-B, E-E, I-I, C-C. Các nếp uốn chủ yếu là: Hớng tà : Bàng Nâu, Cao Sơn, 360, Trung Sơn. Bối tà: 480, 2525, E.18, Vũ Môn. Khu mỏ quy hoạch nằm trong khu vực kiến tạo mô tả trên nên chịu ảnh hởng khá rõ rệt. + Nếp uốn: Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 4 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò * Nếp lõm 360 là một nếp lõm hẹp nằm ở phía Nam tuyến thăm dò IX, có phơng kéo dài gần trùng với hớng Bắc Nam, hơi chếch Tây Bắc - Đông Nam. Mặt trục dốc đứng. Độ dốc vỉa ở hai cánh thay đổi từ 30 0 ữ 40 0 , càng về phía Nam độ dốc vỉa tăng dần lên từ 45 0 ữ 50 0 . * Nếp lồi 480 nằm tiếp giáp với phía Đông nếp lõm 360, phân bố trên diện tích khoảng 0,5 Km 2 . Phía Bắc và Đông Bắc bị chặn bởi phay E-E, phía Nam là phay A-A . Nhân nếp lồi lộ ra các vỉa than 14-2, 14-4, 13-2. Đờng trục nếp lồi chạy song song với nếp lõm 360 và cắm dốc đứng. Hai cánh có cấu tạo cân đối, dốc khoảng 30 0 , ra xa khoảng hơn 100m độ dốc tăng lên trên 40 0 . Do ảnh hởng của nếp lõm 360 và nếp lồi 480 xuất hiện các nếp uốn nhỏ kèm theo. + Phay phá : * Phay A-A là một đứt gãy lớn trong vùng. Hớng cắm Nam, độ dốc 50 0 ữ 60 0 , chiều rộng đới huỷ hoại và biên độ dịch chuyển của đứt gẫy cha đợc nghiên cứu đầy đủ và chắc chắn, một số lỗ khoan khoan trong đới phá huỷ của đứt gẫy này nh LK 1065 ở giữa khu Lộ trí và tuyến IX thì chiều rộng của đới huỷ hoại có thể tới 300 mét. Biên độ dịch chuyển đến trên 1000m. * Phay B-B đợc hình thành từ khu Khe Tam chạy dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam đến giữa tuyến VII B và tuyến VII của khu mỏ Khe Chàm II và chuyển hớng Nam rồi tắt hẳn. Phay B-B tồn tại ở khu mỏ Khe Chàm II khoảng 1 Km . Phay B-B là phay thuận, hớng cắm Nam, độ đốc mặt trợt 50 0 60 0 , gây tác dụng chuyển động bản lề, do đó biên độ dịch chuyển từ vài mét (ở khu vực tắt dần) đến hàng chục mét (ở khu vực tuyến VII B ). Đới phá huỷ từ 1m 10m. Đất đá trong đới phá huỷ gồm cát , bột kết, sét kết và than lẫn lộn, mềm yếu, bở rời. * Phay E-E là đứt gẫy xẩy ra trong phạm vi ngắn, xuất hiện từ phay A-A phát triển theo hớng Đông Nam Tây Bắc và tắt dần ở giữa tuyến VIII B và tuyến VIII. Đây là phay thuận, hớng cắm Tây nam, góc dốc mặt trợt 65 0 70 0 . Biên độ dịch chuyển tăng dần từ Tây Bắc - Đông Nam, lớn nhất ở tuyến X, tuyến XI trên 150m. Đới phá huỷ rộng từ 1-25m . Đất đá trong đới phá huỷ bao gồm cát, bột kết, sét kết và than lẫn lộn, mềm yếu, bở rời, dễ tụt lở. Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 5 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò Trong quá trình khai thác lộ vỉa 14-5 của Công ty Đông Bắc ở phần đông Đá Mài, khu vực tiếp giáp với đứt gãy L-L đã phát hiện thêm một số đứt gãy nhỏ (R 1 , R 2 ) có cự ly dịch chuyển và đới phá huỷ không lớn, có thể là những ảnh h- ởng kèm theo của phay L-L và ít ảnh hởng tới quá trình khai thác. Khi đào lò qua các đứt gãy trên cần phải hết sức đề phòng tụt đổ lò, bục nớc do đứt gãy gây ra. 2.3/ Đặc điểm cấu tạo của các vỉa than : Đợc thể hiện ở bảng (I-2) sau: (Bảng: I-2) TT Tên vỉa chiều dày vỉa trung bình (m) Số lớp kẹp trung bình (m) Chiều dày lớp kẹp Trung bình (m) Độ dốc trung bình (độ) (1) (2) (3) (4) (5) 1 Vỉa 10 5,96 02 0,75 25 2 Vỉa 11 3,66 01 0,28 22 3 Vỉa 12 1,35 01 0,08 20 4 Vỉa 13 -1 3,85 01 0,5 22 5 Vỉa 13-2 3,85 01 0,56 27 6 Vỉa 14-1 2,19 01 0,32 25 7 Vỉa 14-2 3,4 01 0,29 24 8 Vỉa 14 - 4 2,63 01 0,17 23 9 Vỉa 14-5 7,44 01 0,49 22 2.4/ Chất l ợng than: Than khu mỏ là loại than Anthracite và bán Anthracite, cứng dòn, nhẹ , dễ vỡ ,sắc cạnh. Các chỉ tiêu hoá lý đặc trng của than khu Khe Chàm II đợc ghi ở bảng số (I-3). Thành phần hoá học của tro than: SiO 2 = 31,83 ữ 59,48% Al 2 O 3 = 13, 71 ữ 28,34% Fe 2 O 3 = 5,5 ữ 22,13% CaO = 0,38 ữ 11,51% MgO = 0,05 ữ 5,54% Nhiệt độ nóng chảy của tro than : 1273 0 C ữ 1570,74 0 C Tính chất hoá lý các vỉa than Khoáng sàng Khe Chàm II (Bảng: I-3) STT Tên Độ ẩm Độ tro Chất bốc Lu huỳnh Nhiệt lợng Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 6 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò vỉa phân tích (W pt -%) (A K -%) (V ch- %) (S chg- %) (Q kh Kcal) 1 10 2,73 12,94 6,65 0,36 7575 2 11 2,62 11,87 7,08 0,42 7644 3 12 1,93 19,31 12,01 1,27 6565 4 13-1 2,50 15,23 8,43 0,68 7071 5 13-2 2,06 16,64 12,7 0,53 7312 6 14-1 2,60 19,63 8,92 0,51 6134 7 14-2 1,97 13,13 7,43 0,54 7521 8 14-4 1,97 11,9 7,32 0,62 7515 9 14-5 2,16 11,36 7,40 0,58 7705 2.5/ Đặc điểm địa chất thuỷ văn : 2.5.1/ N ớc mặt: Khu mỏ than Cẩm Thành là vùng núi cao thoải dần về phía Tây Bắc. Cao nhất là +437,7 mét so với mực nớc biển. Địa hình bị phân cách mạnh tạo thành nhiều mạng sông suối. Hiện nay do khai thác lộ thiên đã thay đổi đáng kể dòng chảy trên mặt. Nguồn cung cấp nớc trên mặt chủ yếu là nớc ma và một phần do nớc của tầng chứa than cung cấp qua các điểm lộ. Trong khu vực có hai suối chính là Khe chàm và Bàng nâu. - Suối Khe chàm bắt nguồn từ Khe sim thuộc đờng phân thuỷ phía Nam chảy theo hớng Tây Nam - Đông bắc. Lu lợng Q = 0,045 l/s ữ 2688 l/s. - Suối Bàng nâu là suối lớn thứ hai, bắt nguồn từ ngoài khu thăm dò, chảy theo hớng Tây - Đông rồi chảy ra sông Mông dơng. Suối rộng từ 5 ữ 7m. Lu lợng Q = 188,8 l/s ữ 91686 l/s. Hai suối này đã bị đất đá thải của các khai trờng lộ vỉa làm biến đổi dòng chảy ban đầu, lòng suối bị đất đá thải bồi lấp có nơi đến 5 mét. Ngoài ra trong vùng còn có một số con suối cạn vào mùa khô. 2.5.2/ N ớc d ới đất: Nớc dới đất tồn tại trong lớp đất phủ đệ tứ , các tầng đất đá chứa nớc nh cát kết, cuội kết và bột kết bị nứt nẻ và trong các đứt gẫy kiến tạo. - Nớc trong lớp phủ đệ tứ tồn tại trong lớp cát pha lẫn cuội sỏi, sạn và đất thịt rời rạc. Nớc trong tầng này chủ yếu do nớc ma cung cấp. Hiện nay lớp phủ đệ tứ hầu nh bị xáo trộn do vậy nớc trong tầng này xuất hiện chủ yếu trong muà ma, mùa khô hầu nh không có nớc. Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 7 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò - Nớc trong tầng đất đá chứa nớc: Đất đá chứa nớc nằm trong địa tầng T 3 n là một phức hệ chứa nớc áp lực trong điệp chứa nớc Hòn Gai Cẩm phả, bao gồm các lớp chứa nớc sau: + Cuội và sạn kết : Hầu hết các lỗ khoan gặp tầng này bị mất nớc hoặc nớc phun lên. Độ chứa nớc tơng đối cao. Tỷ lu lợng thờng là 0,021 l/sm. + Cát kết : Có mặt trong toàn vùng, chiều dày từ vài mét đến hàng chục mét. Nớc tồn tại trong tầng này chủ yếu trong các khe nứt phong hoá. Các lỗ khoan khoan trong tầng này thờng gặp nớc phun lên. Có những điểm lộ nớc chảy quanh năm. Độ chứa nớc lớn sau lớp cuội, sạn kết. + Bột kết: là loại đất đá chủ yếu trong khu mỏ, thành phần chủ yếu là các hạt silic có đờng kính 0,005 cm, ít khe nứt. Độ chứa nớc kém hơn lớp cuội, sạn kết, cát kết. + Sét kết: Thờng xuất hiện ở vách trụ các vỉa than, mức độ duy trì khá liên tục. Đây là lớp đá không chứa nớc nhng khi bị ngấm nớc thờng bị trơng nở. Nguồn cung cấp nớc cho phức hệ này chủ yếu là nớc ma. Vì vậy động thái nớc ngầm phụ thuộc chủ yếu vào nớc ma. Do đất đá chứa nớc và không chứa nớc nằm xen kẽ nhau tạo nên nhiều lớp chứa nớc áp lực. Hệ số thẩm thấu nớc K= 0,012m/ngđ. 2.5.3/ N ớc trong đứt gẫy: Trong vùng thăm dò địa chất đã phát hiện khá nhiều đứt gẫy. Các đứt gẫy có phơng chạy gần nh phơng vĩ tuyến. Đất đá trong đứt gãy gồm cuội kết, sạn kết, cát két, bột kết, sét kết nằm lẫn lộn, bị vò nhàu. Hầu hết các lỗ khoan bơm thí nghiệm đều nghèo nớc, đứt gãy A-A có hệ số thẩm thấu K= 0,006 m/ngđ. Nớc trong các đứt gãy có hệ số thẩm thấu trung bình k = 0,0014 ữ 0,006 m/ngđ. 2.6/ Đăc điểm địa chất công trình: Đặc điểm và tính chất cơ lý của các loại đất đá khu Khe Chàm II thể hiện ở bảng (I-4) nh sau: (Bảng: I 4) TênP đá Dung trọng (G/cm 3 ) Lực kết dính C (kg/cm 3 ) Góc nội ma sát (độ) Độ kiên cố (f) Cờng độ kháng nén (kg/cm 3 ) Cuội, sạn kết 2,55 445,0 33,2 11,1 402,3 ữ 785 Cát kết 2,63 340,0 29,5 8,6 161,0 ữ 769 Bột kết 2,65 195,0 30,1 4,6 102,0 ữ 1086 Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 8 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò Sét kết 2,46 Than 1,36 - Tính chất cơ lý đất đá trong đứt gẫy : trong đứt gẫy đất đá bị vò nhàu, nứt nẻ mạnh, độ liên kết yếu, đất đá là các mảnh cuội, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết nằm lẫn lộn , dễ bị tụt đổ. - Đặc điểm đá vách, trụ vỉa than: + Đá vách trực tiếp của các vỉa than hầu hết là lớp bột kết phân lớp trung bình đến dầy. Vỉa 14-5 và 13-2 đôi chỗ đá vách trực tiếp có gặp lớp sét kết phân lớp mỏng, mềm bở. + Đá trụ trực tiếp phần lớn là lớp bột kết và cát kết, đôi chỗ có xen kẹp lớp sét liên kết yếu. Đặc biệt một số ít điểm đá vách, trụ trực tiếp là lớp sét than mỏng có độ liên kết yếu, khi gặp nớc bị trơng nở. 2.7/ Đặc điểm khí mỏ: * Địa tầng khu Khe Chàm biểu hiện rõ rệt ba đới khí nh sau: - Đới Nitơ - Mêtan chủ yếu phân bố từ mặt đất đến mức + 0. - Đới Mêtan Nitơ chủ yếu phân bố từ mức + 0 ữ -150. - Đới Mêtan chủ yếu phân bố từ mức 150 trở xuống. Nhìn chung khí Nitơ, Cacbonic có hàm lợng giảm dần theo chiều sâu, ngợc lại khí cháy nổ (H 2 + CH 4 ) tăng dần theo chiều sâu *Các yếu tố địa chất ảnh hởng đến độ chứa khí: Do than Khe Chàm có độ biến chất cao, thành phần thạch học của đá vây quanh vỉa than chủ yếu là đá hạt mịn, khu mỏ có nhiều nếp uốn và các đứt gãy, góc cắm trung bình 25 0 ữ 40 0 . Các yếu tố trên có ảnh hởng lớn đến quá trình tạo khí mỏ. * Đánh giá ảnh hởng của khí mỏ: Khoáng sàng Khe chàm có khí độc, khí cháy nổ. Đặc biệt là khí nổ (CH 4 + H 2 ) tơng đối cao. Khí cháy nổ có đặc điểm tăng dần theo chiều sâu hoặc phân bố tập trung ở vị trí đỉnh các nếp lồi. Vì vậy khi khai thác đến gần những vị trí trên cần thiết phải có những giải pháp đề phòng thích hợp. Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 9 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò * Xác định loại mỏ theo mức độ an toàn cháy nổ khí Metan: Theo Báo cáo thăm dò tỉ mỉ địa chất khoáng sàng Khe Chàm năm 1980 xếp loại mỏ theo mức độ an toàn cháy nổ khí Mêtan nh sau: Mức từ lộ vỉa - 150 : mỏ loại I. Mức - 150-:- - 350 : mỏ loại II Mức - 350 trở lên : mỏ loại III Căn cứ vào độ thoát khí từ mức 350 trở lên là 9 m 3 /tấn than khai thác, vì vậy mỏ Khe chàm II đợc xếp loại II về độ nguy hiểm cháy nổ khí Mêtan. 2.8/ Trữ l ợng than : Trữ lợng địa chất trong ranh giới mỏ Khe chàm II, mức cao từ lộ vỉa ữ -350: Tổng số: 61.002 ngàn tấn gồm: Cấp A: 637,4 ngàn tấn. Cấp B: 18.194,3 ngàn tấn. Cấp B: 42.170,3 ngàn tấn. Chi tiết trữ lợng địa chất trong bảng cân đối trong giai đoạn I từ mức lộ vỉa ữ -350 đợc thể hiện trên bảng số: (I- 5) Tổng hợp trữ lợng huy động đến mức 350: (Bảng: I- 5) TT Tên vỉa (1000T) TL địa chất (1000T) TL khai thác (1000T) Tổn thất (1000T) Hệ số khai thác (%) Tổng số 28.873 18.084 8.596 62.23 1. Vỉa 10 2.000 1.372 628 68.6 2. Vỉa 11 2.729 1.796 933 65.8 3. Vỉa 12 1.011 - - - 4. Vỉa 13-1 6.109 4.130 1.979 67.61 5. Vỉa 13-2 8.508 5.747 2.761 67.5 6. Vỉa 14-1 399 - - - 7. Vỉa 14-2 5.211 3.613 1.598 69.31 8. Vỉa 14-4 2.123 1.427 696 67.2 9. Vỉa 14-5 782 - - - - Trữ lợng địa chất huy động giai đoạn I( từ lộ vỉa ữ -350) : 28.873 ngàn tấn, Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 10 [...]... trờng và khai thác lò chợ đợc thực hiện theo Quy phạm: Tầng trên,vỉa trên, lớp trên khai thác trớc,tầng dới, vỉa dới,lớp dới khai thác sau Đồ án thiết kế khai thác từ mức +40 ữ -350 và chia thành 8 tầng khai thác nh sau + Tầng I : khai thác từ mức +40 ữ 0 + Tầng II : khai thác từ mức 0 ữ -50 + Tầng III : khai thác từ mức - 50 ữ -100 + Tầng IV : khai thác từ mức -100 ữ -150 + Tầng V : khai thác từ... toàn trong thi công các đờng lò cung nh khai thác, có khả năng nâng cao công suất mỏVậy qua so sánh giữa hai phơng án, ta thấy phơng án 1 có u điểm hơn cả Do đó phơng án chọn của đồ Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 21 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò án thiết kế theo phơng án 1 Mở vỉa bằng Giếng Nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng II.7/ Thiết kế thi công đào lò mở vỉa II.7.1/ Chọn hình dạng... vỉa qua lò dọc vỉa (4) cung cấp cho các lò chợ III.2.2.Phân tích, So sánh và chọn hệ thống khai thác Bảng 3.1 : Phân tích so sánh, chọn hệ thống khai thác Chỉ tiêu Hệ thống khai thác liền gơng (P.A I) Hớng khấu Vốn đầu t ban đầu Trụ bảo vệ Hệ thống khai thác cột dài theo phơng (P.A iI) Khấu giật Lớn Nhỏ Khấu đuổi Nhỏ Lớn 35 Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò Điều... dụng tiến bộ kỹ thuật trong khai thác và đào lò, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ tổ chức, quản lý của đội ngũ cán bộ Sản lợng Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 12 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò mỏ còn phải đáp ứng yêu cầu của sự phát triển ngành và sự phát triển chung của đất nớc II.3.2/ Tuổi thọ mỏ: Tuổi thọ của mỏ là thời gian tồn tại để khai thác hết toàn bộ trữ lợng công nghiệp. Tuổi... tính toán /Số ngời thực tế KVM = 6,92 = 1,15 6 II.7.6 Lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào lò: Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 31 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò Chơng III : Khai thác đề tài Thiết kế và lựa chọn công nghệ khai thác lò chợ của mỏ than cẩm thành, từ lộ vỉa đến mức -350 với sản lợng 1 triệu tấn năm III.1/ đặc điểm địa chất và Các yếu tố ảnh hởng đến việc lựa chọn công nghệ khai thác. .. diện khai thác. Công tác chuẩn bị cho giai đọan 3 ,4 phải đảm bảo khi kết thúc khai thác tầng cuối cùng của giai đoạn 1,2 Để mỏ đợc duy trì sản xuất liên tục và ổn định 1/ Trình tự khai thác Công tác khai thác đợc tiến hành theo hệ thống khai thác cột dài theo phơng khấu dật từ hai cánh về trung tâm, vỉa nằm trên khai thác trớc, vỉa dới khai thác sau 2/ Sơ đồ vận tải Than khai thác đợc từ lò chợ đợc máng... kinh tế để từ đó so sánh hai mặt ta chọn một phơng án tối u nhất II.6.4/ So sánh các phơng án mở vỉa về mặt kinh tế: Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 18 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò a- Chi phí đào các đờng lò: - Chi phí đào các đờng lò xác định theo công thức; Cđi= Lđi Sđi Gđi ; đồng (2.10) Trong đó: Lđi- Chiều dài đờng lò thứ i cần đào; m Sđi- Diện tích tiết diện đờng lò cần đào ; m2 Bảng... hệ thống khai thác, ở mức vận tải ta tiến hành đào lò dọc vỉa vận tải (3) đến biên giới ruộng mỏ, ở mức thông gió tiến hành đào lò dọc vỉa thông gió số (4) đến biên giới của ruộng mỏ Từ đây tiến hành đào lò cắt ban đầu (5), đào lò song song chân (6) và đào họng sáo tháo than (7) Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 33 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò Trong quá trình khấu than ở lò chợ, lò song... 4400(4550) II.7.3 Lập hộ chiếu chống lò II.7.3.1 Công tác chống giữ *Sơ đồ áp lực tác dụng lên đờng lò Hình 2-5: Sơ đồ áp lực mỏ tác dụng lên đờng lò h Pn Ph P h 2a a áp lực tác dụng lên nóc lò ( đợc xác định theo công thức của Protodiakonop) Pnoc 4a 2 = (T / m) 3f Trong đó: Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 25 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò aNửa chiều rộng đờng lò, a= 2,2m - Tỷ trọng đá vách... Thành tiền 275.103.000 b- Chi phí bảo vệ các đờng lò: Phơng án 1: Sv: Lu Đức Thịnh (Lớp:LTKT K 53 ) 19 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lò Bảng II - 4: Chi phí bảo vệ các đờng lò Phơng án I TT Tên đờng lò 1 2 Giếng nghiêng chính Giếng nghiêng phụ Lò XV 0, -50, -100, -150, -200, -250, -300, -350 Ga chân trục 0, -50, -100, -150, -200,-250,-300, -350 Lò DV 0, -50, -100, -150, -200, -250, -300, -350 . 7,44 01 0,49 22 2.4/ Chất l ợng than: Than khu mỏ là loại than Anthracite và bán Anthracite, cứng dòn, nhẹ , dễ vỡ ,sắc cạnh. Các chỉ tiêu hoá lý đặc trng của than khu Khe Chàm II đợc ghi ở bảng. than mà còn là một đóng góp vào sự phát triển kinh tế của thị xã Cẩm Phả và tỉnh Quảng Ninh. 6/ Tình hình khai thác : Bên cạnh Mỏ than Cẩm thành đang khai thác còn có một số các đơn vị đang. và Khai thác Khoáng sản thu thập thêm các tài liệu của 28 lỗ khoan kiểm chứng do ngời úc thực hiện và 2 lỗ khoan của Công ty than Hạ Long bổ sung để tính trữ lợng địa chất cho khu vực hẹp theo

Ngày đăng: 04/01/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính chất hoá lý các vỉa than Khoáng sàng Khe Chàm II

  • Mỏ than Cẩm Thành được giới hạn khai thác trong ranh giới sau:

  • Bảng II 1

    • II.6/ Mở vỉa

    • II.6.2.1/ Phân tích và lập phương án mở vỉa

      • Bảng II-9: đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ P113

      • III.3. Tính toán các thông số của hệ thống khai thác

      • Bảng tổng hợp các thiết bị - vật tư chống giữ lò chợ

      • Bảng tổng hợp các thiết bị - vật tư chống giữ lò chợ

      • Bảng tổng hợp các thiết bị - vật tư chống giữ lò chợ

      • thông gió và an toàn

      • vận tải và thoát nước

        • V .4 / các thiết bị và công trình thoát nưước mỏ

        • Bảng tổng hợp thiết bị và công trình thoát nưước mỏ

          • VI.1/ nhận xét về địa hình và yêu cầu xây dựng mặt bằng:

          • Trong ranh giới khu mỏ than Cấm Thành hiện đang có các Công ty đang khai thác từ mức +40 trở lên đó là Công ty Cổ phần Tây Nam Đá Mài khai thác khu vực Tây Nam, Công ty Đông Bắc khai thác khu vực Cánh Đông, Xí nghiệp than Cẩm Thành Công ty than Hạ Long khai thác phần còn lại.

          • VI.2 / bố trí các công trình trên mặt bằng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan