BÀI SƠ BỘ LẦN 1 NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của THỜI vụ GIEO cấy đến KHẢ NĂNG sản XUẤT hạt lúa LAI f1 tổ hợp TH72 vụ mùa năm 2014 tại HUYỆN HOẰNG hóa, TỈNH THANH hóa

17 426 0
BÀI SƠ BỘ LẦN 1 NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của THỜI vụ GIEO cấy đến KHẢ NĂNG sản XUẤT hạt lúa LAI f1 tổ hợp TH72 vụ mùa năm 2014 tại HUYỆN HOẰNG hóa, TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của đề tàiCây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chính, hiện tại có tới 65 % dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm lương thực, phổ biến nhất là các nước châu Á, với mức tiêu thụ hàng năm từ 180 200 kgđầu người. Theo Tổ chức Lương nông Quốc tế FAO, năm 2012, sản lượng lúa thế giới đạt 721 triệu tấn (tương đương 480 triệu tấn gạo) so với 700 triệu năm 2010, tăng 3%. Tại châu Á sản lượng lúa đạt 653 triệu tấn, tăng 10% so với năm 2010.Ở Việt Nam sản xuất lúa nước vẫn là một ngành truyền thống quan trọng trong nông nghiệp. Từ một nước trước đây sản xuất nông nghiệp chỉ là tự cung tự cấp, đến nay chúng ta đã phấn đấu đủ lương thực và vươn lên trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 thế giới. Tuy nhiên, dù là nước nông nghiệp nhưng từ nhiều năm nay trên đồng ruộng Việt Nam ngập tràn các giống nhập ngoại. Hiệp hội Thương mại giống cây trồng Việt Nam cho biết, cả nước hiện có 600.000 700.000ha lúa lai, nhưng có đến 70 80% diện tích sử dụng giống nhập khẩu, chủ yếu là mua từ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan... Trung bình lượng lúa lai nhập khẩu của Việt Nam vào khoảng 13.000 15.000 tấnnăm, trị giá trên 40 triệu USD.Tại Thanh Hóa, theo số liệu từ Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất trồng trọt năm 2014, diện tích trồng lúa cả năm 2014 là 252.000 ha (vụ Xuân 120.000 ha, vụ Mùa 132.000 ha). Theo Phương án sản xuất vụ Chiêm xuân 2013 2014 thì diện tích lúa lai là 76,000ha, trong đó chủ yếu là các giống: BTE1, ZZD001, Nhị ưu 986, N.ưu 69, N.ưu 89, Nhị ư¬u 63, Nhị ¬ưu 838... đều là những giống nhập ngoại.Như vậy tình trạng phụ thuộc quá lớn vào nguồn cung ứng giống lúa lai bên ngoài thực sự đang là một vấn đề đòi hỏi các cơ quan chức năng sớm đưa ra các biện pháp khắc phục, đảm bảo sự ổn định cho nền sản xuất nông nghiệp. Trong đó, việc đầu tư nghiên cứu để tự tạo ra hạt lai là hướng đi đúng đắn.Thanh Hóa được xác định là vùng có khả năng tổ chức sản xuất hạt F1 cả 2 vụ trong năm, lúa 3 dòng vào vụ Xuân và 2 dòng vào vụ Mùa, tuy nhiên, diện tích sản xuất còn rất khiêm tốn, chỉ dao động trong khoảng 200hanăm. Thực trạng này là do tại Thanh Hóa còn có ít các công trình khoa học đủ sâu và rộng để hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lúa lai F1, đủ sức thuyết phục các đơn vị kinh doanh giống trên địa bàn tỉnh cũng như trong cả nước yên tâm đầu tư sản xuất lâu dài. Trước hiện trạng trên, với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ cho nền nông nghiệp tỉnh nhà nói chung, cũng như góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất lúa lai hệ 2 dòng tại Thanh Hóa nói riêng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài khoa học “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến khả năng sản xuất hạt lúa lai F1 tổ hợp TH72 vụ mùa năm 2014 tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài1.2.1. Mục đích của đề tài Xác định được thời vụ gieo dòng bố mẹ cho sản xuất hạt lai F1 cho giống lúa lai hai dòng TH72 vụ Mùa 2014 tại Hoằng Hóa Thanh Hóa.1.2.2. Yêu cầu của đề tài Đánh giá đặc điểm nông sinh học của dòng mẹ T7S và dòng bố R2; Bố trí, theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của dòng bố mẹ, năng suất hạt lai F1 ở thí nghiệm: Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất hạt lai F1 giống lúaTH72 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp thêm phần cơ sở lý luận hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 “hệ hai dòng”, sử dụng dòng mẹ là các dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng môi trường tại Thanh Hoá và Việt Nam. Giúp các cơ sở sản xuất tiếp cận và từng bước làm chủ quy trình công nghệ lúa lai, góp phần thực hiện thành công chương trình sản xuất hạt lai F1 ở Thanh Hoá. Khẳng định thời vụ sản xuất hạt lai F1 phù hợp tại Thanh Hóa để đạt năng suất và chất lượng cao, góp phần chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và phát triển lúa lai tại Thanh Hoá. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Giúp các cơ sở nghiên cứu lúa lai F1 tỉnh Thanh Hóa làm chủ quy trình công nghệ sản xuất hạt lúa lai F1 phục vụ chương trình sản xuất hạt lúa lai F1 giai đoạn 2015 2020, góp phần cung cấp đầy đủ, kịp thời và đảm bảo chất lượng hạt lai F¬1 TH72 phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng cao…1.4. Tổng quan tài liệu nghiên cứu :1.4.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai ở cây lúa1.4.1.1. Nghiên cứu về hiện tượng ưu thế lai ở cây lúa1.4.1.2. Sự biểu hiện ưu thế lai ở một số tính trạng của cây lúa1.4.1.3. Khai thác ưu thế lai ở cây lúa theo phương pháp lai hai dòng1.4.1.4. Những thành công và hạn chế của lúa lai hai dòng1.4.2. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai F1 1.4.2.1. Xác định thời vụ sản xuất hạt lai F11.4.2.2. Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ1.4.2.3. Nghiên cứu mật độ và số dảnh cơ bản1.4.2.4. Nghiên cứu sử dụng GA3 để nâng cao năng suất hạt lai F11.4.2.5. Nghiên cứu sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác khác1.4.2.6. Nghiên cứu biện pháp thụ phấn bổ sung vào lúc cao điểm1.4.3. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam1.4.4. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Thanh H

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRẦN TRỌNG TUẤN ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành Nông học ( Định hướng công nghệ cao ) Mã số : 59620110 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ HÀNG BỐ MẸ ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT HẠT LAI F1 TỔ HỢP TH7-2 VỤ MÙA NĂM 2014 TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA THANH HÓA, THÁNG 12 NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành Nông học ( Định hướng công nghệ cao ) Mã số : 59620110 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ GIEO CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT HẠT LÚA LAI F1 TỔ HỢP TH7-2 VỤ MÙA NĂM 2014 TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Trần Trọng Tuấn Lớp: ĐH Nơng học K14 Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Bá Thơng THANH HĨA, THÁNG 12 NĂM 2014 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất, gieo trồng tất châu lục tập trung chủ yếu Châu Á - chiếm gần 90% diện tích 91% sản lượng Trong lúa gạo có mặt đầy đủ chất dinh dưỡng tinh bột, protein, lipit, vitamin…Vì vậy, khoảng 40% dân số giới coi lúa gạo nguồn lương thực Tại kỳ họp thứ 57 hàng niên Hội đồng Liên hiệp Quốc chọn năm 2004 năm lúa gạo Quốc tế với hiệu “cây Lúa sống” Việt Nam nước nông nghiệp với lúa trồng chính, cung cấp nguồn lương thực xuất hàng năm Thế nhưng, trình cơng nghiệp hố - đại hố, thị hố diễn mạnh mẽ tất tỉnh tồn quốc, điều dẫn đến diện tích trồng trọt giảm đáng kể chủ yếu diện tích trồng lúa Vì vậy, vấn đề an ninh lương thực ngày trở nên cấp bách hết Để bù đắp lại sản lượng lương thực hàng năm, nước ta chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Lúa lai tiến kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng mạnh Lúa lai gieo trồng Việt Nam từ năm 1991 Hiện nay, diện tích lúa lai 700.000 với suất trung bình từ 6,5- 6,8 tấn/ha, cao lúa từ 15- 20% Việc sử dụng lúa lai góp phần nâng cao suất, sản lượng lúa tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân thông qua nghề “nghề sản xuất hạt giống” Lúa lai ngày nhiều nước quan tâm coi chìa khố chương trình an ninh lương thực quốc gia Mặc dù, hiệu kinh tế lúa lai rõ ràng, hàng năm nước ta phải nhập 80% lúa giống F từ Trung Quốc sản xuất thương phẩm Việt Nam Điều cho thấy tự chủ khâu giống khiến cho nhiều địa phương chủ động kế hoạch sản xuất ổn định chất lượng hạt giống, tình trạng số giống lúa lai không hạt học đắt giá… Vì vậy, chủ động giống lúa lai toán đặt với ngành nông nghiệp Trước thực tế trên, nhiều giống lúa lai tổ hợp lúa lai có khả chống chịu tốt có tiềm năng suất cao nhà khoa học Việt Nam chọn tạo thành công đưa vào sản xuất Giống Việt lai 20 công nhận giống lúa lai quốc gia Việt Nam Từ đến nay, có nhiều giống lúa lai khác đời TH3-3, TH3-4, Việt lai 24, TH5-1, HYT 109…những giống công nhận giống Quốc gia sản xuất diện tích hàng chục nghìn hécta Tổ hợp TH7-2 tổ hợp lúa lai hai dòng Viện nghiên cứu Phát triển trồng- Trường Đại học Nông nghiệp chọn tạo, tổ hợp lúa lai có tiềm năng suất cao, có thời gian sinh trưởng phù hợp có khả thích ứng rộng Để góp phần hồn thiện, phát triển công nghệ sản xuất hạt lai F tổ hợp TH7-2 Thanh Hóa, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến khả sản xuất hạt lai F tổ hợp TH7-2 vụ mùa 2014 Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ phù hợp cho sản xuất hạt lúa lai F tổ hợp TH7-2 vụ Mùa vùng đồng Bằng Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá đặc điểm nơng sinh học dịng mẹ T7S dịng bố R2; - Bố trí, theo dõi đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển dòng bố mẹ, suất hạt lai F1 thí nghiệm: Tỷ lệ hàng bố mẹ - Hồn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm phần sở lý luận hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai F “hệ hai dòng”, sử dụng dòng mẹ dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng mơi trường Thanh Hố Việt Nam - Giúp sở sản xuất tiếp cận bước làm chủ quy trình cơng nghệ lúa lai, góp phần thực thành cơng chương trình sản xuất hạt lai F Thanh Hoá - Xác định tỷ lệ hàng bố, mẹ thích hợp sử dụng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 đạt suất cao góp phần chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp phát triển lúa lai Thanh Hoá 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Gúp sở nghiên cứu lúa lai F tỉnh Thanh Hóa làm chủ quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lúa lai F1 phục vụ chương trình sản xuất hạt lúa lai F giai đoạn 2015- 2020, góp phần cung cấp đầy đủ, kịp thời đảm bảo chất lượng hạt lai F1 TH7-2 phục vụ nhu cầu sản xuất ngày cao… 1.4 Tổng quan tài liệu 1.4.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng ưu lai lúa 1.4.1.1 Nghiên cứu tượng ưu lai lúa 1.4.1.2 Sự biểu ưu lai số tính trạng lúa 1.4.1.3 Khai thác ưu lai lúa theo phương pháp lai hai dòng 1.4.1.4 Những thành cơng hạn chế lúa lai hai dịng 1.4.2 Một số nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai F1 1.4.2.1 Xác định thời vụ sản xuất hạt lai F1 1.4.2.2 Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ 1.4.2.3 Nghiên cứu mật độ số dảnh 1.4.2.4 Nghiên cứu sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác khác 1.4.2.5 Nghiên cứu biện pháp thụ phấn bổ sung vào lúc cao điểm 1.4.3 Quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam 1.4.4 Quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai Thanh Hố VẬT LIỆU, NỢI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Giống: Dòng bố Hương Cốm dòng mẹ T7S sản xuất hạt giống lúa lai F1 lúa lai hai dòng tổ hợp lai TH 7- 2.1.2 Đất đai: Đề tài bố trí chân đất phù sa đê sông Mã không bồi hàng năm 2.1.3 Phân bón: Các loại phân bón phổ biến thị trường sử dụng lúa 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài thực xã Hoằng Qùy, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 06 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập số liệu khí tượng phân tích diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết đến việc sản xuất hạt lai F1 Thanh Hoá - Xác định tỷ lệ hàng bố mẹ cho sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2; - Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa Thanh Hóa 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra, phân tích diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến sản xuất lúa lai F1 Thanh Hóa Sử dụng phương pháp điều tra số liệu: Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm (số liệu 10 năm từ 2004- 2014); nhiệt độ trung bình ngày; số nắng; số mưa; hướng gió tốc độ gió trung bình ngày Số liệu điều tra Trạm Khí tượng Thuỷ văn Thành phố Thanh Hóa thuộc Trung tâm Khí tượng Thủy văn vùng Bắc Trung Bộ 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí cơng thức, lần nhắc lại, theo phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - CT1 (2R:12S): Chiều rộng luống 2,15 m x chiều dài luống 8,0 m = 17,2 m 2/ô x lần nhắc lại = 51,6 m2 - CT2 (2R:14S): Chiều rộng luống 2,45 m x chiều dài luống 8,0 m = 19,6 m2/ô x lần nhắc lại = 58,8 m2 - CT3 (2R:16S): Chiều rộng luống 2,75 cm x chiều dài luống 8,0 m = 22,0 m 2/ô x lần nhắc lại = 66,0 m2 - CT4 (2R:18S): Chiều rộng luống 3,05 cm x chiều dài luống 8,0 m = 24,4 m 2/ô x lần nhắc lại = 73,2 m2 Tổng diện tích thí nghiệm: 500m2, diện tích thực thí nghiệm: 264 m2 (22,0 m2/ơ x lần nhắc lại x công thức = 264 m2) diện tích bảo vệ 236 m2 - Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên hóa cơng thức chương trình IRRISTAT 4.0 Sơ đồ thí nghiệm I1 IV2 III3 Dải bảo vệ II1 IV1 III2 II2 IV3 I3 III1 I2 II3 Dải bảo vệ DảI bảo vệ Sơ đồ thí nghiệm: Ký hiệu : I,II,III,IV :Các cơng thức thí nghiệm (1,2,3): Lần nhắc lại * Các biện pháp kỹ thuật canh tác - Dòng mẹ (T7S) gieo mạ ngày: 10/6; dòng bố gieo làm đợt: R2-1 gieo sau dòng mẹ (T7S): 10 ngày (gieo mạ ngày 20/6); R2-2 gieo sau R2-1: ngày (gieo mạ ngày 25/6); - Mật độ cấy dòng mẹ 66 khóm/m2 (khoảng cách 15 cm x 13 cm) Mật độ dịng mẹ (tính cho tồn diện tích sản xuất hạt lai F 1) 50,9 khóm/m2 Hàng bố- hàng bố cách 20 cm; bố- bố cách 15 cm Mỗi khóm dịng mẹ cấy 2-3 mạ, khóm dịng bố cấy 3- mạ Cấy mạ dòng mẹ dòng bố (mạ khay) đạt 3-3,5 - Phân bón: + Lượng phân bón (tính cho ha): Phân hữu vi sinh: 10 tấn; NPK Tiến Nơng loại 5:10:3 bón 600 kg; N:P:K (1:0,75: 1) 120 kg N, 90 kg P2O5; 120 kg K2O + Cách bón (bón chung cho dịng bố dịng mẹ): Bón lót: Tồn phân hữu vi sinh; phân NPK Tiến Nông phân lân + 40% đạm + 40% kali Bón thúc: Lần 1: Sau cấy 5-6 ngày với lượng bón: 40% Urê + 20% Kali; lần 2: Sau bón lần từ 5-6 ngày: 10% Urê; lần 3: Trước trỗ 12-15 ngày: 10% Urê + 40% Kali Ngoài ra, vào tình hình sinh trưởng, phát triển cụ thể dịng để tăng giảm lượng phân bón lần bón thúc - Các biện pháp kỹ thuật khác thực theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia: QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT (về khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa) 2.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi * Các tiêu sinh trưởng - Định kỳ ngày theo dõi lần, thí nghệm, định theo dõi theo quy luật điểm đường chéo góc, điểm theo dõi lúa khóm, điểm theo dõi cách bờ 2m * Thời gian sinh trưởng - Thời gian từ cấy - bén rễ hồi xanh: Sau cấy ngày theo dõi liên tục quan sát thấy chuyển từ vàng sang xanh + Ngày bắt đầu hồi xanh 10% số theo dõi xuất mới, hồi xanh hoàn toàn 80% số theo dõi xuất Thời gian từ cấy – bén rễ hồi xanh = thời gian lúa bén rễ hồi xanh – Thời gian cấy - Thời gian từ cấy- bắt đầu đẻ nhánh: + Thời gian bắt đầu đẻ nhánh : Khi có 10% số khóm đẻ nhánh mới, tính đỉnh nhánh thoát khỏi bẹ tương ứng 1cm Thời gian từ cấy – bắt đầu đẻ nhánh = thời gian lúa bắt đầu đẻ nhánh– Thời gian cấy - Thời gian từ cấy- kết thúc đẻ nhánh: +Thời gian kết thúc đẻ nhánh : Khi số nhánh kỳ theo dõi liên tục tăng không 10% Thời gian từ cấy- kết thúc đẻ nhánh = thời gian lúa kết thúc đẻ nhánh– Thời gian cấy - Thời gian bắt đầu trỗ (trỗ 10%): Lấy ngẫu nhiên 20 khóm, theo dõi thấy 10% số bơng trỗ trỗ 10% - Thời gian trỗ hoàn toàn (trỗ 80%): Theo dõi 20 khóm thấy có 80% số bơng trỗ trỗ 80% - Thời gian chín hồn tồn: Trên 20 khóm theo dõi thấy 80% số hạt chuyển vàng bơng * Chiều cao - Cố định điều tra, cố định điểm đo cách cắm cọc định theo dõi lúa bén rễ hồi xanh - Đối với thời kỳ sinh trưởng (từ cấy đến trỗ) chiều cao đo từ sát gốc đến mút cao - Đối với thời kỳ sau trỗ chiều cao đo từ mặt đất đến mút * Động thái - Các thời kì theo dõi: Từ bắt đầu - bắt đầu đẻ nhánh - kết thúc đẻ nhánh - bắt đầu trỗ - kết thúc trỗ - chín sữa - Theo dõi số ra: Số = số đếm lần sau - số đếm lần trước (lá theo dõi kỳ trước đánh giấu bút xóa) * Các tiêu sinh lý Theo dõi vào thời kỳ: Đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ chín sáp Lấy ngẫu nhiên 10 khóm/ơ thí nghiệm: * Tính chống chịu sâu bệnh Tính chống chịu sâu bệnh (đánh giá theo IRRI năm 1996) - Bệnh đạo ôn hại (Pyricularia oryza):quan sát giai đoạn mạ đến đẻ nhánh Điểm 1: 5% bị hại; Điểm 3: 5- 10% bị hại; Điểm 5: 11 – 25% bị hại; Điểm 7: 26 – 50% bị hại; Điểm 9: 50% bị hại - Bệnh khô vằn ( Rhizotonia solani Kuhn) : Theo dõi giai đoạn đẻ nhánh – làm đòng – trỗ Điểm 1: Vết bệnh nằm thấp 20% chiều cao cây; Điểm 3: 20 – 30%; Điểm 5: 31 – 45%; Điểm 7: 46 – 65%; Điểm 9: 65% Các đối tượng sâu hại theo dõi gồm: - Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal): Là tác nhân truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, triệu chứng: chuyển vàng phận hay toàn thấp dần, trầm trọng chết đồng ruộng Theo dõi giai đoạn Mạ đẻ nhánh – trỗ chín + Cấp 0: Không bị hại + Cấp 1: Hơi biến vàng số + Cấp 3: Lá biến vàng phận chưa bị cháy rầy + Cấp 5: Những vàng rõ, lùn héo, 10 – 25 % số bị cháy rầy, lại lùn nặng + Cấp 7: Hơn nửa số bị héo cháy rầy, lại lùn nghiêm trọng + Cấp 9: Tất chết - Sâu đục thân (Scirpophaga incertulas - sâu đục thân hai chấm), theo dõi tỷ lệ dảnh chết giai đoạn đẻ nhánh đến làm địng bơng bạc giai đoạn vào đến chín, cho điểm theo cấp: Điểm 1:1 – 10%; Điểm 3: 11 – 20%; Điểm 5: 21 – 30%; Điểm 7: 31 – 60%; điểm 9: 61 – 100% - Sâu nhỏ: Theo dõi giai đoạn đẻ nhánh – đòng – trỗ Điểm 1: – 10%; Điểm 3: 11 – 20% Điểm 5: 21 – 35% Điểm 7: 36 – 50% Điểm 9: 51 – 100% * Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất Vào thời điểm thu hoạch tiến hành lấy mẫu khóm/ơ thí nghiệm để xác định tiêu suất: *Số khóm/m2: điều tra ngẫu nhiên điểm chéo góc/ơ , điểm 1m 2, lấy số liệu trung bình *Số bơng/ khóm: điều tra 10 bơng /ơ, tính số bơng bình qn (chú ý bơng có 10 hạt trở lên) * Số hạt / bông: đếm số hạt tất bơng 10 khóm lúa lấy mẫu thu hoạch suất lý thuyêt Tính tổng số hạt, số hạt chắc, số hạt lép sau lấy số bình qn để tính số hạt/ bông, số hạt chắc/ bông, số hạt lép/bông * Khối lượng 1000 hạt : cân mẫu mẫu 500 hạt P.1000 hạt = P1 + P2 (g) với điều kiện P1 − P x 100 ≤ 3% P1 Trong : P1 khối lượng 500 hạt mẫu P2: khối lượng 500 hạt mẫu +Năng suất thực tế Thu hoạch riêng ô, đập , làm , cân khối lượng tươi ô, phơi riêng ô đảm bảo khô kiệt (độ ẩm ≤ 13%), cân khối lượng khô ô (kg/ô) sau quy suất tạ/ha - Số liệu suất thực thu dịng mẹ thí nghiệm sản xuất hạt lai F thu thập thông qua phương pháp thống kê - Năng suất lý thuyết: NSLT= Số bơng/khóm x số khóm/m x số hạt/bông x tỷ lệ hạt x khối luợng 1000 hạt x 10-4 (tạ/ha) - Hiệu kinh tế, xác định tiêu: + Thu nhập = Tổng thu nhập – Tổng chi phí + Hiệu đồng chi phí = Tổng thu/Tổng chi phí Trong đó: Tổng thu nhập/1 = sản lượng x giá bán Tổng chi phí/1ha: Giống, bón đạm, thuốc trừ dịch hại, cơng lao động 2.4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu thí nghiệm - Số liệu thí nghiệm xử lý qua máy vi tính theo chương trình IRRISTAT 4.0 để tính: Trung bình mẫu ( X ); độ lệch chuẩn (S); hệ số biến động (CV%); độ lệch chuẩn trung bình mẫu (S x ); sai khác có ý nghĩa (LSD0.05) - Xây dựng đồ thị thực chương trình Excel DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Diễn biến khí hậu thời tiết liên quan đến sản xuất hạt lai F hệ dịng tổ hợp TH7-2 Thanh Hóa 3.2 Kết thí nghiệm 1: “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến khả sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 Thanh Hóa” 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến động thái dòng lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Thanh Hóa Bảng : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến động thái dòng lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Thanh Hóa 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến động thái đẻ nhánh dòng lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Thanh Hóa Bảng : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến động thái đẻ nhánh dòng lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Thanh Hóa 3.2.3.Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến động tăng trưởng chiều cao dòng lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Thanh Hóa Bảng : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến động tăng trưởng chiều cao dòng lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Thanh Hóa 3.2.4 Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến số đặc điểm sinh trưởng dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa Bảng : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến số đặc điểm sinh trưởng dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa 3.2.5 Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến tỷ lệ diện tích, mật độ số tiêu phát triển dòng bố mẹ tổ hợp lai TH7-2 vụ Mùa 2013 Thanh Hóa Bảng : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến tỷ lệ diện tích, mật độ số tiêu phát triển dòng bố mẹ tổ hợp lai TH7-2 vụ Mùa 2013 Thanh Hóa 3.2.6 Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến khả trỗ bơng trùng khớp dịng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa Bảng : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến khả trỗ trùng khớp dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa 3.2.7 Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến tập tính nở hoa dòng bố mẹ tổ hợp dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa Bảng : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến tập tính nở hoa dịng bố mẹ tổ hợp dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa 3.2.8 Tình hình nhiễm số loại sâu hại tỷ lệ hàng bố mẹ khác sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa Bảng : Tình hình nhiễm số loại sâu hại tỷ lệ hàng bố mẹ khác sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa 3.2.9 Tình hình nhiễm số loại bệnh hại tỷ lệ hàng bố mẹ khác sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa Bảng : Tình hình nhiễm số loại bệnh hại tỷ lệ hàng bố mẹ khác sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa 3.2.10 Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến yếu tố cấu thành suất suất dòng bố (R2)1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa-Thanh Hóa Bảng 10 : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến yếu tố cấu thành suất suất dòng bố (R2)2 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa 3.2.11 Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến yếu tố cấu thành suất suất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa - Thanh Hóa Bảng 11: Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến yếu tố cấu thành suất suất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa, Thanh Hóa Đồ thị Ảnh hưởng tỷ lệ hàng lúa bố mẹ đến tương quan suất dòng R2 với suất dòng mẹ (hạt lai F1) tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 Hoằng Hóa, Thanh Hóa Số liệu trung bình R2-1 (dịng bố thời vụ 1) R2-2 (dịng bố thời vụ 2) Số liệu trung bình R2-1 (dòng bố thời vụ 1) R2-2 (dòng bố thời vụ 2) 4 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TT Nội dung công việc Xây dựng, bảo vệ Được Bộ mơn, Khoa hồn chỉnh đề cương Bố trí thí nghiệm nghiên cứu Báo cáo tiến độ lần Báo cáo tiến độ lần Báo cáo tiến độ lần Giảng xét duyệt thơng qua Hồn thành bố trí thí nghiệm theo yêu cầu Theo dõi tiêu Tập báo cáo số liệu theo Sản phẩm cần đạt viên dõi thí nghiệm Báo cáo kết bố trí thí nghiệm Báo cáo kết theo dõi thí nghiệm Báo cáo kết thu hoạch thí nghiệm hướng Xác nhận báo cáo tiến Thời gian thực 06/2014 06/2014 6/2014- 11/2014 12/2014- 1/2015 2/2015 3/2015 dẫn đọc sửa báo độ, hướng dẫn viết báo 5/2015 cáo cáo Viết, hoàn thiện Báo cáo kết nghiên nộp báo cáo cứu theo qui định 6/2015 Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn GV hướng dẫn Sinh viên TS Trần Công Hạnh Th.S Nguyễn Văn Hoan TS Nguyễn Bá Thông Trần Trọng Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Sản xuất giống lúa lai F1 nhân dòng bất dục, http://www.hau1 edu.vn/CD- CSDL/Khuyennong 2 Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng CS (2007), Hồn thiện cơng nghệ sản xuất hạt giống lúa lai hai dịng góp phần phát triển thương hiệu lúa lai Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ ươm tạo công nghệ- Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dịng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 186 trang Nguyễn Cơng Tạn, Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hồn, Qch Ngọc Ân (2002), Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 326 trang Phạm Chí Thành (1986), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Bá Thông, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc CS, (2005), “Kết nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất hạt lai F giống lúa TH3-3”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 24, tr 16- 18 Nguyễn Bá Thông (2006), “Ảnh hưởng thời vụ gieo cấy đến khả nhân dòng bất dục đực chức di truyền nhân cảm ứng nhiệt độ (TGMS) giống lúa Pei ải 64S”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 1, tr.50- 53 Nguyễn Bá Thông, Nguyễn Thị Trâm C.S (2007), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân dòng lúa bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ T1S-9S Thanh Hố”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tháng 9, tr 30- 34 Nguyễn Bá Thông (2009), Nghiên cứu tuyển chọn sản xuất số tổ hợp lúa lai hệ hai dịng có suất, chất lượng cao chọn tạo nước góp phần phát triển lúa lai Thanh Hóa Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội 182 trang 10 Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế, Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, P.O.Box 933.1099 Manila, Philippines Xuất lần thứ 4, 1996 (Nguyễn Hữu Nghĩa dịch), 58 trang TIẾNG ANH 11 Dong S.L, Li J.C, Hak S.S (2005), Genetic characterization and fine mapping of a novel thermo-sensitive genic male-sterile gene tms6 in rice (Oryza sativa L.), TAG Theoretical and Applied Genetics, Vol.111,No7, p.1271-1277 12 Nguyen Van Hoan, Vu Hong Quang, Pham Van Cuong (2007), Result in breeding new thermo-sensitive genic male sterile line 135 S, International Seminar Hybrid Rice and Agro-Ecosystem, 22-24 November Hanoi University of Agriculture Agriculture Publishing House Hanoi, 2007, tr 20 13 Sirajul Islam M., Shaobing P., Romeo M.V., Nelzo E., Sultan U.B and Julfiquar A.W (2007), Lodging-related morphological traits of hybrid rice2 in a tropical irrigated ecosystem, Field Crops Research, Vol.101, Issue 2, p 240-48 14 Yuan L P and Xi.Q.F, (1995), Technology of hybrid rice production, Food and Agriculture Organization of the United Nation- Rome , p 84 15 Yuan L.P (2002) “Future outlook on hybrid rice research and development”, Abs 4th Inter Symp on hybrid rice”, 14-17 May 2002, Hanoi, Vietnam 16 Yuan.L.P (2004), Hybrid rice research in China, Hybrid Rice Technology- Agriculture Publishing house, Beijing, China, p 8, 44 ... nghệ cao ) Mã số : 5962 011 0 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ GIEO CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT HẠT LÚA LAI F1 TỔ HỢP TH7-2 VỤ MÙA NĂM 2 014 TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Trần... hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2 013 Hoằng Hóa - Thanh Hóa Bảng 11 : Ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố mẹ đến yếu tố cấu thành suất suất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2 013 Hoằng Hóa, Thanh Hóa Đồ thị Ảnh hưởng. .. khác sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2 013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa 3.2.9 Tình hình nhiễm số loại bệnh hại tỷ lệ hàng bố mẹ khác sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2 013 Hoằng Hóa- Thanh Hóa

Ngày đăng: 04/01/2015, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan