ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT)

49 4.7K 25
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC  (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT) Mã số mơn học: MT2253 Số tín chỉ: 02 (30 tiết) Lý thuyết: 20 tiết Bài tập, thảo luận: 10 tiết Mục lục Trang CHƯƠNG 1: Giới thiệu sơ lược nghệ thuật trang trí cổ 1.1 Nét độc đáo, phong phú vốn cổ dân tộc 1.1.1 Dân tộc 1.1.2 Nội dung tính dân tộc nghệ thuật 1.1.2.1 Tính dân tộc địi hỏi nghệ thuật phải phản ánh thực Việt Nam 1.1.2.2 Tính dân tộc tâm hồn người Việt Nam 1.1.2.3 Tính dân tộc kết tinh hình tượng nghệ thuật 1.1.2.4 Tính dân tộc phương tiện chuyển tải 1.1.3 Thái độ khoa học dân tộc nghệ thuật 1.1.3.1 Tính dân tộc di sản nghệ thuật dân tộc 1.1.3.2 Tính dân tộc thành tựu nghệ thuật giới 1.2 Nghiên cứu, học tập vốn cổ mỹ thuật nói chung, trang trí nói riêng 1.2.1 Quan niệm vốn cổ 1.2.2 Điểm qua vốn trang trí cổ 2 3 10 12 14 16 16 17 CHƯƠNG 2: Phương pháp nghiên cứu vốn cổ 2.1 Nghiên cứu họa tiết chạm khắc đơn giản Các thủ pháp tạo hình điêu khắc đình làng Đặc trưng nghệ thuật điêu khắc đình làng 2.2 Nghiên cứu họa tiết chạm khắc phức tạp 2.3 Nghiên cứu họa tiết trang trí cổ rập 2.2 Nghiên cứu phù điêu, tượng cổ 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu phù điêu 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tượng cổ 18 19 26 28 30 34 36 39 Chương 3: Chép, nghiên cứu vốn cổ dân tộc 3.1 Chép số họa tiết trang trí cổ phù điêu, chạm khắc cổ qua rập 3.2 Chép phù điêu, tượng cổ 44 44 16 48 Tài liệu học tập CHƯƠNG 1: Giới thiệu sơ lược nghệ thuật trang trí cổ Số tiết: 16 (Lí thuyết: 10 tiết; Thực hành: tiết; Kiểm tra: tiết) A) MỤC TIÊU - Kiến thức: + Sinh viên hiểu nắm vững sơ lược nghệ thuật trang trí cổ dân tộc qua thời kỳ thơng qua loại hình mỹ thuật + Sinh viên hiểu sâu truyền thống thẩm mỹ đặc sắc dân tộc, vai trò quan trọng nghệ thuật truyền thống đời sống xã hội giáo dục thẩm mỹ trường phổ thông - Kỹ năng: + Luyện cách nghiên cứu, học tập vốn cổ mỹ thuật nói chung, trang trí nói riêng + Nắm bắt vẻ đẹp vốn cổ, có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu vân dụng sáng tạo học tập chun mơn; kết hợp hài hịa truyền thống đại - Thái độ: + Tự hào tơn trọng nghệ thuật truyền thống dân tộc, có thái độ khoa học dân tộc nghệ thuật B) NỘI DUNG 1.2 Nét độc đáo, phong phú vốn cổ dân tộc 1.1.1 Dân tộc ”Dân tộc khối cộng đồng ổn định, thành lập lịch sử dựa sở cộng đồng tiếng nói, sinh hoạt kinh tế cấu tạo tâm lý chung văn hóa” J Xtalin Định nghĩa giúp sâu tìm hiểu dân tộc Việt Nam, suy nghĩ hoàn cảnh lịch sử đặc thù thúc đẩy cho tính chất cộng đồng mau chóng hình thành, giúp tìm hiểu cách khoa học tính chất dân tộc nói chung tính dân tộc nghệ thuật nói riêng Dưới ánh sáng định nghĩa ấy, địi hỏi tác phẩm nghệ thuật có tính dân tộc phản ánh thực dân tộc thơng qua tâm lý dân tộc, xây dựng hình tượng dân tộc, sử dụng hình thức phương tiện ưa thích dân tộc Dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người Trước dân tộc xuất hiện, loài người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Đến nay, khái niệm dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa dùng phổ biến Một là: dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, xuất sau lạc, tộc Với nghĩa này, dân tộc phận quốc gia - Quốc gia có nhiều dân tộc Hai là: dân tộc cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân nước, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với nghĩa này, dân tộc tồn nhân dân quốc gia - Quốc gia dân tộc 1.1.2 Nội dung tính dân tộc nghệ thuật Có người hiểu tính dân tộc văn nghệ ta phách tre, mõ gỗ, đàn bầu Quan niệm chưa đúng, thứ có tính dân tộc tính dân tộc tính dân tộc nhạc cụ đâu phải thân nghệ thuật Có người lại coi tính dân tộc nằm loại thể nghệ thuật khác như: tuồng, chèo, cải lương… thứ có tính dân tộc khơng? Có, tính dân tộc loại thể khác chưa phải tính dân tộc thân nghệ thuật Cũng có người tìm tịi tính dân tộc nghệ thuật cách thức diễn tả, cấu trúc thơ ca, màu sắc hội họa… thấy chất dân tộc cách thức phương tiện diễn tả tính dân tộc thân nghệ thuật chưa phải thứ Ở Việt Nam, tác phẩm mang tính dân tộc trước hết phải phản ánh thực Việt Nam, phù hợp với tâm hồn Việt Nam, xây dựng hình tượng Việt Nam, sau tới phương tiện Việt Nam sử dụng 1.1.2.1 Tính dân tộc địi hỏi nghệ thuật phải phản ánh thực Việt Nam Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa đòi hỏi nghệ thuật phản ánh thực khách quan cách khách quan, cách sâu sắc phát triển lên Cái thực sâu sắc mà nghệ thuật phản ánh phải thực gắn liền với đấu tranh vĩ đại dân tộc ta, gắn liền với tâm tư, tình cảm khát vọng dân tộc Hiện thực quanh ta muôn màu, muôn vẻ, thực rung động Những nét thẩm mỹ sâu sắc sống phải nét thân thiết dân tộc, nét khêu gợi nhất, thu hút quan tâm thích thú dân tộc Bao nhiêu thơ hay, tranh đẹp miêu tả non sơng đất nước ta sóng đỏ dạt sơng Hồng, đỉnh cao chót vót dãy Ba Vì, ánh trăng sơng Trà Khúc, câu hị Đồng Tháp, tre đầu làng cò trời xanh, tất hấp dẫn ta làm mát rượi lòng ta Đó tượng dân tộc từ bao đời qua gắn liền với lao động, với chiến đấu với tâm trạng vui buồn cảu dân tộc ta Ngày xưa, dân tộc ta cưỡi sóng Bạch Đằng để đánh quân Nguyên, dân tộc ta chẻ dọc Trường Sơn đánh Mỹ, sông núi thắm thiết lịng biết thực dân tộc Con người đất nước ta có nét mặt mũi tai mắt người gắn bó với người với chung số phận dân tộc có trách nhiệm đè nặng vai sâu vào người để phát ngợi ca, chinh phục trái tim khối óc Bởi chiều sâu người chiều sâu dân tộc Hiện nay, lịch sử đặt dân tộc ta trước nhiệm vụ cách mạng vĩ đại khó khăn chưa có, dân tộc ta lãnh đạo Đảng phát huy tài trí tuệ vừa để tiêu diệt kẻ thù hãn lớn mạnh giới, đế quốc Mỹ vừa để xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp – chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước vừa thoát khỏi thống trị đế quốc phong kiến, nghiệp vĩ đại này, hàng ngày hàng giờ, khắp nơi, lĩnh vực lao động, dân tộc ta nêu cao phần chất tuyệt vời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thực rực rỡ nghìn năm có diễn trước mắt người nghệ sĩ Việt Nam, miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn người mới, việc thực 1.1.2.2 Tính dân tộc tâm hồn người Việt Nam Nghệ thuật phản ánh thực khách quan tâm hồn người nghệ sỹ tác động đến tâm hồn nhân dân, giá trị tác phẩm nghệ thuật khơng chỗ phản ánh thực cách thụ động gương giá trị tác phẩm đạt người nghệ sỹ với tâm hồn nhạy bén rộng lớn khái quát thực, nhào nặn thực đầu óc mình, sáng tạo hình tượng nghệ thuật sáng, hấp dẫn, tương xứng với tâm hồn cao đẹp người Việt Nam Chính lẽ đó, người nghệ sỹ phải bồi dưỡng thị hiếu lý tưởng lên ngang tầm tư tưởng lớn, tình cảm lớn dân tộc Dân tộc ta dân tộc vừa anh hùng vừa nghệ sỹ, vốn có khí phách kiên cường, bất khuất trước quân thù, yêu thương tổ quốc đồng bào, tinh vi tế nhị trước đẹp sống đẹp nghệ thuật Nếu người nghệ sỹ khơng hết lịng tìm hiểu đặc điểm tâm hồn dân tộc, định lạc hướng tạo tác phẩm tầm thường nhạt nhẽo Có người bị lóa mắt thành tựu nghệ thuật nước ngoài, chép nội dung lượm nhặt chủ đề, lắp lại phong cách phương tiện diễn tả người khác, tạo nên sản phẩm nghệ thuật không phù hợp chút với tâm hồn Việt Tâm hồn Việt Nam tâm hồn phong phú sâu sắc tế nhị lĩnh vực thẩm mỹ Chúng ta nhận rõ điều đường nét mạnh dạn táo bạo có sức khái quát lớn tranh dân gian hổ, gà, lợn, lời châm biếm sâu sắc chuyện tiếu lâm, câu vè đả kích giai cấp bóc lột, nét tinh vi suốt tượng chùa Tây Phương, tiết họa trống đồng, đường chạm khắc đình chùa cổ… hòa màu sắc tranh Tết quần áo cô thôn nữ ngày hội Nếu nghệ sỹ không sâu tìm hiểu truyền thống thẩm mỹ hình thành từ đời qua đời khác, định tác phẩm chứng ta đáp ứng với địi hỏi nhân dân 1.1.2.3 Tính dân tộc kết tinh hình tượng nghệ thuật Nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng, nội dung hình thức nghệ thuật, chủ đề tư tưởng tác phẩm, ý nghĩa tình cảm tác giả, khêu gợi hấp dẫn nghệ thuật kết tinh hình tượng nghệ thuật Dấu hiệu rõ rệt tính dân tộc tập trung hình tượng Mỗi dân tộc có tượng độc đáo thiên nhiên, kiến trúc nhà cửa, hình dáng người, quần áo, sinh hoạt hàng ngày, nghệ sỹ tập trung khái quát tạo, tạo nên hình tượng đặc thù dân tộc Người nghệ sỹ sâu vào đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam cuối phải đạt thành nghệ thuật tạo hình tượng điển hình đặc sắc có sức truyền cảm mạnh mẽ Sức truyền cảm hình tượng điển hình trước hết tính dân tộc Một u cầu điển hình hóa nghệ thuật thực tính cụ thể hồn cảnh lịch sử xã hội nhân vật Tính cụ thể hồn cảnh lịch sử xã hội trước hết phải thể đâu? Ở tính dân tộc tính thời đại Miêu tả người Việt Nam phải hệt Việt Nam, ném vào nước lẫn được, thực Nghệ thuật Việt Nam nghệ thuật nhân loại từ trước tạo nhiều hình tượng dân tộc đặc sắc Những hình tượng có giá trị phản ánh sâu sắc hoàn cảnh cụ thể dân tộc khách Chỉ thưởng thức hình tượng đặt vào khung cảnh tạo nó, liên hệ với mơi trường sinh hoại dân tộc Sự vay mượn hình tượng, đưa hình tượng dân tộc khác vào dân tộc việc vơ vị Trong văn thơ, người Nga hay mô tả Bạch Dương, người Trung Quốc hay nhắc tới tùng người Việt Nam hay nói tre Nghệ sỹ đơng âu thường xúc động trước êm đềm dòng xanh Đanuýp, Lý Bạch nói nước sơng Hồng Hà “trên trời đổ xuống” Cao Bá Quát mô tả” sông Nhị u thương với lớp sóng hoa đào” Cỏ sơng nước dân tộc khác tạo nên hình tượng dân tộc độc đáo dân tộc Những người nghệ sỹ chân sâu vào nhiều cảnh ngộ nhân dân ta khái quát hình tượng sâu sắc Người phụ nữ vất vả nuôi chồng lên hình tượng ”con cị lặn lội bờ sơng” Sự xinh tươi duyên dáng cô thôn nữ liên tưởng với hình tượng “ trúc xinh trúc mọc đầu đình” Một người có phẩm chất cao đẹp ví bơng hoa sen đầm Những hình tượng tác động sâu sắc đến tâm hồn người Việt Nam, nói gắn liền với cảm nghĩ người năm qua năm khác Những hình tượng mang tính dân tộc khơng cố định, sức hấp dẫn thay đổi với thay đổi dân tộc Đời sống dân tộc thay đổi nhanh chóng lĩnh vực sản xuất chiến đấu, có nhiều nét hấp dẫn mới, tạo điều kiện cho nghệ sỹ sáng tạo hình tượng phù hợp với tình cảm, óc tưởng tượng thị hiếu nhân dân ta ngày Người nghệ sĩ sức nâng cao giá trị nghệ thuật tác phẩm cách tìm tịi, phát sáng tạo hình tượng 1.1.2.4 Tính dân tộc phương tiện chuyển tải Chúng ta hiểu phương tiện tồn cơng cụ, cách thức diễn tả hiểu rộng ra, thể loại nghệ thuật sử dụng để nghệ sĩ phản ánh sống biểu đạt cảm nghĩ Trong lịch sử hoạt động nghệ thuật, dân tộc tìm tịi sang chế khơng ngừng hoàn phương tiện nghệ thuật, đem lại cho phương tiện tính chất độc đáo dân tộc Tính dân tộc phương tiện nghệ thuật, tự chưa đủ để nói lên tính chất dân tộc nghệ thuật Nhưng sử dụng phương tiện nghệ thuật dân tộc, người nghệ sĩ có thuận tiện lớn để sáng tạo nghệ thuật giao cảm với công chúng 1.1.3 Thái độ khoa học dân tộc nghệ thuật 1.1.3.1 Tính dân tộc di sản nghệ thuật dân tộc Quan niệm: cổ dân tộc? Theo tuồng chèo, cải lương có tính dân tộc, cịn kịch nói khơng có tính dân tộc Theo họ, có lẽ quần áo mặc lai căng khăn xếp áo the búi tó đầu dân tộc sao? Khơng thể lầm lẫn tính dân tộc với hình thức cổ truyền Cái phù hợp với nhiệm vụ, với tâm hồn khí phách dân tộc mang tính chất dân tộc Cái vốn quen thuộc với cha ông chúng ta, không phù hợp với cịn tính chất cổ truyền khơng cịn tính dân tộc theo nghĩa đại Có người khác lại quan niệm thuộc vốn cũ quý, tốt Họ muốn giữ nguyên vẹn ca, điệu hát cách thức vẽ tranh, tạc tượng cổ hay Họ khơng muốn cải biến, đổi Đó người bảo thủ Họ muốn quay lại đằng sau mà chiêm ngưỡng Họ không thấy trách nhiệm thiêng liêng, lòng hiếu thảo trước nghiệp cha ông phải phát huy nữa, làm đẹp tốt gấp trăm lần mà cha ông làm 1.1.3.2 Tính dân tộc thành tựu nghệ thuật giới Sự giao lưu văn hóa dân tộc với dân tộc khác quy luật lịch sử Sức mạnh dân tộc biểu chỗ tiếp thu cách mau lẹ kinh nghiệm kiến thức giới, biến chúng thành tài sản vũ khí đấu tranh Ở chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi tinh thần tự ti dân tộc quan điểm sai lầm cản trở phát triển dân tộc, nghệ thuật dân tộc 1.2 Nghiên cứu, học tập vốn cổ mỹ thuật nói chung, trang trí nói riêng 1.2.1 Quan niệm vốn cổ Khơng phải cá nhân lỗi lạc nhiên tạo nên đàn bầu, sáo trúc, phách tre… Cũng ngày xuất điệu trống quân, quan họ, lời thơ lục bát du dương, mầu sắc đậm đà giản dị tranh khắc gỗ, tranh lụa, tranh sơn mài… Tất phương tiện tập thể dân tộc ta sáng tạo, hồn thiện khơng ngừng từ đời sang đời khác Đã bao lần người nghệ sĩ dân tộc đêm vắng gửi đến tâm hồn vào sợi dây đàn bầu thánh thót? Đã bao lần thổn thức lắng nghe lời hát ru hay tiếng sáo tâm tình? Đã bao lần xúc động trước khúc hát dân gian, nhạc cổ truyền, màu sắc dân tộc? Trong lúc tình cảm đẹp cha ông ta diễn lại nâng cao thêm ngời Trong lúc cảm thấy gắn bó với đất nước, thiết tha với đồng bào Vốn cổ dân tộc vốn truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Di sản quý báu hun đúc, trải nghiệm rõ nét nhiều thời kỳ khác bộc lộ qua cách nhìn, cách thể sản phẩm văn hóa vật thể, phi vật thể Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa Việt Nam sử dụng nhằm mục đích: Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích tồn xã hội; Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; Góp phần sáng tạo giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế 1.2.2 Điểm qua vốn trang trí cổ 1.2.2.1 Thời Tiền sơ sử Ðến nay, nghệ thuật tạo hình thời nguyên thủy Việt Nam, chưa thấy hình vẽ hay tạc vào đá mộ trình độ Tại Nà Ca (Bắc Thái), người ta thấy hình mặt người khắc vào đá Trong hang Ðồng Nội (Hà Nam Ninh), có ba mặt người chạm Cũng Ðồng Nội (Hà Nam Ninh), ngồi hình mặt người, cịn có hình đầu lồi thú, khơng rõ lồi Ðây hình thú tạc vào đá độc thời nguyên thủy tìm thấy đến nước ta Ở huyện Lạc Thủy có di thuộc văn hóa Hịa Bình gồm: di vật trống đồng loại I, giáo búp đa, giáo lúa, đỉnh đồng, mũi dao đồng Điều chứng tỏ nơi có giao thoa với văn hóa Đơng Sơn cách hàng ngàn năm Đặc biệt hang Đồng Nội, xã Đồng Tâm, nhà khảo cổ phát hình khắc vách núi đá tiêu biểu hình thú ba mặt người Có thể nói tác phẩm nghệ thuật tạo hình văn hóa Hịa Bình có lẽ tác phẩm nghệ thuật tạo hình cổ phát Việt Nam tính đến thời điểm Tượng đá bé ngón tay út, tạc hình người (Văn Ðiển) Tượng tròn bé tượng tròn hình người đá độc người nguyên thủy tìm nước ta đến Trong hang Lam Gan (Hà Sơn Bình), người ta thấy hình cành khắc mũi dùi xương Ở Làng Bon, n Lạc (Bình Trị Thiên) có hình cành khắc đá cuội, v.v Những thể hình người vật kể cịn thơ sơ Một điểm đáng ý đỉnh đầu hình mặt người hang Ðồng Nội, người ta thấy chạc hình chữ Y khơng hiểu tượng trưng cho gì? Phải nét thơ sơ thể lông chim, ngụy trang đầu người thấy hình người trang trí mặt trống đồng Ngọc Lũ di vật khác thời Ðông Sơn? Có thể phân thành số nhóm mơ típ họa tiết sau: Nhóm thứ họa tiết hình học hình trịn, hình tam giác, hình thang Đây mơ típ họa tiết giữ vai trị chủ thể Những hình trịn thường vịng trịn đơn Có hình trịn có tia xung quanh biểu tượng mặt trời Nhóm thứ hai họa tiết hình bàn chân người Những bàn chân thường bàn chân phải người lớn trẻ em, với kích thước to gần thật, ngón chân khắc lõm sâu vào đá Đây mơ típ thể xem cổ nghệ thuật tiền sử Nhóm thứ ba biểu tượng sinh thực khí, chủ yếu biểu tượng nữ tính với hình tam giác có rãnh dọc Nhóm thứ tư họa tiết hình người thể tư giơ tay, dạng chân thường thấy bích họa hang động thời tiền sử Nhóm thứ năm hoa văn hình vng hình trịn Nhóm thứ sáu hình khắc chưa xác định hình dáng ý nghĩa thể Để tạo hình này, người xưa sử dụng kỹ thuật thô sơ đục khắc trực tiếp bề mặt tảng đá Những nét khắc chạm thường có bề rộng khoảng 2cm, sâu chừng 1cm Qua mơ típ họa tiết thể hiện, thán phục cần mẫn bàn tay khéo léo người xưa với nét đục khắc đặn Nhìn chung, hình khắc vẽ cịn mang tính biểu tượng, ước lệ, sáng tạo nghệ thuật tạo hình thời tiền sử Như biết, từ nhận thức đẹp đến sáng tạo nghệ thuật trình lâu dài lịch sử nhân loại Chủ nhân hình khắc vẽ Xín Mần có khái niệm thẩm mỹ, đẹp đời sống thiên nhiên, sinh hoạt cộng đồng thể chúng đá Ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai, nhà nghiên cứu phát nhiều tảng đá có hình khắc vẽ cổ Ðồ gốm thời nguyên thủy Việc biết dùng ngũ cốc thức ăn cách mạng xã hội nguyên thủy Chẳng cho phép người định cư mà cịn thay đổi nếp sống dụng cụ thường dùng Những khí giới đá không đủ cho đời sống hàng ngày nữa, người ta cịn cần có nồi, niêu, chum, vại để nấu, đựng thức ăn; đó, đồ gốm nước ta chế tạo sớm để đáp ứng nhu cầu đời sống Việc chế tạo đồ gốm kiện quan trọng đời sống người nguyên thủy việc chế tạo này, tổ tiên ta có điều kiện phát triển khả trang trí tạo hình Những người làm đồ gốm đầu tiên, chưa biết dùng bàn nặn xoay, thường đan khn nan tre theo hình nồi, niêu, chum, vại trát lớp đất sét dày mỏng tùy theo ý muốn đồ gốm dày hay mỏng Khn đan in vào vại, vị lúc cịn ướt thành thứ hoa văn trang trí Ðến trình độ nghệ thuật người thợ đồ gốm khá, người ta khơng dùng khn đan nữa, song quen mắt yêu cầu thẩm mỹ, người ta vẽ que hay dập hoa văn theo dấu in khuôn đan Dần dần hoa văn đồ gốm trở nên phong phú, chẳng hạn hình kép hình sóng gợn, hình chữ chi, hình nan rổ, hình sói… Nhưng phải nói cuối thời đồ đá mới, kỹ thuật làm đồ đá phát triển đến tuyệt đỉnh nó, hoa văn trang trí đạt đến trình độ phong phú tảng cho nghệ thuật trang trí đồ gốm đồ đồng sau Ðó bước đầu thời mà nhà viết sử ta gọi thời vua Hùng dựng nước Thời kì Vua Hùng, vào cuối thời kì đồ đá mới, với nhiều di vật đá chế tạo với kỹ thuật điêu luyện, gốm xương, gỉ đồng xỉ đồng Đồ gốm phổ biến, nhiệt độ nung cao (600-700 độ C) kỹ thuật nung thành thạo Thời kì sau đó, kỹ thuật làm đồ gốm có nhiều tiến hơn, nhiệt độ nung cao (hơn 800 độ C) nên gốm rắn chắc, không xốp, hoa văn hình học hóa cao với đường rạch, vẽ, gấp khúc dứt khoát Văn hoá Phùng Nguyên văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách chừng 4.000 năm đến 3.500 năm Di văn hóa Phùng Nguyên phát Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng vài nơi khác lưu vực sơng Hồng Rìu có trang trí đẹp hai mặt thân họng rìu Trên họng rìu có hình đơi cá sấu cuộn châu đầu đối xứng Trên thân rìu mặt có hình ba vũ nữ mặc váy đội mũ lơng chim cao người đứng to lớn hai người thổi kèn, hai người lại xèo tay múa tượng tự hình múa trống đồng Đơng Sơn Vào khoảng 4.000 năm trước, tộc cư trú đất nước ta bước vào thời đại đồng thau Trên sở kinh nghiệm thu trình lao động, lại hỗ trợ công cụ, dung cụ đồng, công nghệ chế tạo gốm không ngừng cải tiến nâng cao, người thợ gốm sáng tạo nên sản phẩm gốm vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị nghệ thuật Trên lưu vực sơng Hồng, văn hóa Tiền Đơng Sơn với giai đoạn phát triển liên tục văn hóa Phùng Ngun, văn hóa Đơng Đậu văn hóa Gò Mun thể rõ trên kiểu dáng hoa văn đồ gốm Có thể nói giai đoạn đỉnh cao gốm nguyên thủy Việt Nam Đồ gốm có độ nung khơng cao lắm, mặt ngồi nhẵn bóng, màu đỏ tươi hay màu đen, hoa văn phong phú Người Phùng Nguyên biết dùng bàn nặn xoay cho phép làm nhanh đẹp, để đáp ứng nhu cầu ngày nhiều người đương thời Hoa văn trang trí vịng trịn đồng tâm, vịng trịn có tiếp tuyến, văn chữ S đơn hay kép cách điệu nhiều kiểu, lặp lại thành dải xung quanh nồi, chum, bình chậu Nghệ nhân Phùng Nguyên nắm nguyên tắc nghệ thuật trang trí luật lặp lại, luật xen kẽ luật đối xứng nên cấu tạo đường nét hài hoà hoa văn ta thấy nhiều đồ gốm thời Trong văn hóa Phùng Nguyên gốm mịn ngày tăng, áo gốm phổ biến, gốm thành mỏng đều, phần lớn có màu hồng nhạt Hoa văn trang trí, ngồi văn thừng mịn thơ phổ biến giai đoạn văn hóa Tiền Đơng Sơn, tiêu biểu cho giai đoạn Phùng Nguyên đồ án hoa văn khắc vạch kết hợp chấm giải với mơ típ khác biến hóa phức tạp, mà phổ biến họa tiết hình chữ S hình tam giác đối xứng với biến thể khác Những vành hoa văn khác trang trí cổ, vai bụng đồ gốm làm cho đồ án trở nên hài hòa sinh động, đỡ nhàm chán, đồ gốm trở nên nhẹ nhàng thoát Đến giai đoạn Phùng Nguyên đồ gốm nhiều số lượng , mà kiểu dáng loại hình phong phú da dạng Ngay nồi có đủ loại to nhỏ, nông sâu, miệng loe, miệng khum, miệng thành dày thành mỏng, bụng trịn bụng dẹt Cịn bát đa dạng, phần lớn có miệng loe rộng, chân đế cao thấp, có chiéc bát chân cao kiểu mâm bồng Bình có loại có miệng loe hình ống nhổ Giai đoạn Đồng Đậu, gốm cứng thành dày hơn, phần lớn có màu xám đồ gốm có kích thước lớn tăng nhiều Riêng hoa văn mang phong cách riêng Đến lúc khơng cịn loại hoa văn khắc vạch kết hợp chấm giải tạo thành đồ án hình chữ S, hình tam giác biến thể đối xứng nữa, mà thay vào văn kiểu khng nhạc chải thành đồ án từ đơn giản đến phức tạp Phổ biến văn hình sóng nước uốn khúc liên tục Tương đối đơn giản đồ án gồm đoạn khuông nhạc song song trái chiều cắt đặn, phía có đường gợn sóng nhẹ, văn khng nhạc xịe kiểu nan quạt hay bu gà Văn thừng bện loại thường gặp, có loại bện tương đối chặt, có loại bện khơng chặt, đường xoắn có lỗ hổng to nhỏ khác Cũng có đồ án khng nhạc hình chữ S với kiểu dọc ngang biến thể khác nhau, có xếp song song bên nhau, có móc nối Loại nồi vò thành miệng dày tiêu biểu cho gốm Phùng Ngun khơng thấy Đồ gốm có độ nung cao rắn hơn, thêm màu xám vàng sẫm Hoa văn trang trí vẽ dụng cụ lược tạo thành đường song song khuôn nhạc (gọi văn khuôn nhạc) Giai đoạn Gị Mun, gốm có bước tiến đáng kể kỹ thuật, nằm khuôn khổ gốm thô, nung với nhiệt độ cao hơn, khoảng 800 – 900 C, gốm cứng gần sành, gõ vào tiếng kêu đanh Gốm có thành dày vừa phải, màu xám, sắc độ đồng Nhìn chung gốm thời có phần mảnh gốm Đồng Đậu Nếu từ Phùng Nguyên chuyển qua giai đoạn Đồng Đậu mặt tạo hình khơng có biến đổi lớn, từ Đồng Đậu qua Gị Mun có bước tiến khâu tạo hình Người thợ gốm sử dụng bàn xoay trình độ cao để làm nồi, vị có độ gãy góc dứt khoát sắc nét phần miệng vai, hay đồ đựng lớn có thân trịn hình cầu cân đối đẹp mắt Hoa văn trang trí đơn giản hố thành hình học hình tam giác, hình chữ nhật, hình trịn… Hoa văn chữ S thành hoạ tiết khác biệt với trước Về loại hình, đồ đun nấu, đò đựng loại có biến đổi chi tiết, tạo nên đặc trưng riêng gốm Gò Mun Đặc điểm bật gốm Gò Mun phổ biến gốm miệng loe với mức độ khác nhau, từ loe cong, loe xiên, loe lõm lòng máng đến loe ngang, loe gãy Hoa văn thời Gò Mun tạo nên phương pháp truyền thống dập lăn, in ấn, đắp khắc vạch, phong cách vị trí có điểm khác trước Văn thừng tương đối thơ, văn khắc vạch có phần giản đơn, mang đậm nét kỷ hà Nhiều đồ án kết hợp đoạn thẳng, vạch ngắn, vòng tròn cuống rạ, đường gấp khúc, chấm giải, hình chữ V, mang tính chất hình học Hoa văn chủ yếu trang trí mặt miệng Đến văn hóa Đơng Sơn, đồ đồng phát triển lên đến đỉnh cao, sản xuất đồ đồng có kích thước lớn, mà cịn làm đồ đồng trang trí hoa văn phong phú phức tạp Mọi nhận thức thẩm mỹ người thợ thể lên kiểu dáng hoa văn trang trí đồ đồng, mà tiêu biểu trống đồng Đến lúc đồ gốm chủ yếu đồ nấu đồ đựng sử dụng hàng ngày, nên hoa văn trang trí gốm Đơng Sơn đơn giản, chủ yếu văn thừng trang trí nồi, niêu, bình vài đường chìm vịng quanh cổ thân bình bát… 10 Sự độc đáo nghệ thuật điêu khắc trang trí đình Làng thể tính khái quát cao thủ pháp xây dựng tác phẩm: nhấn mạnh trọng tâm, chọn vấn đề quan tâm để diễn tả, phản ánh, giản lược hình thức Nội dung chủ yếu chạm khắc trang trí đình Làng đề tài ước vọng sống phồn thực, ca ngợi tình cảm đằm thắm người với người, người với thiên nhiên, muông thú, như: cảnh trai gái vui đùa, tắm sen, đấu vật Khơng riêng tình cảm người mà tình cảm vật biểu sinh động mạnh mẽ Con rồng dân gian gắn với vũ trụ, với ước vọng người dân Chạm khắc dân gian qua lời nói mà thể hình chạm hoa văn biểu tự nhiên, sống sinh hoạt thường ngày người dân thể cách rõ nét Nghệ nhân xưa biết tìm tịi, sáng tạo đường nét đơn giản lại sống động hấp dẫn Tiêu biểu cho trang trí kiến trúc đình Tây Đằng Nét độc đáo trang trí đình Tây Đằng chạm khắc cấu kiện kiến trúc với đề tài thiên nhiên, hoa cỏ đặc biệt mảng đề tài thiên hoạt động người làng xã Việt Nam kỷ 16 như: thầy đồ dạy học, mẹ gánh con, lễ hội, bơi thuyền, uống rượu tất tự nhiên, mộc mạc bộc lộ cá tính tác giả mang đậm tính chất dân tộc Những hình tượng rồng, phượng, hoa lá, đặc biệt chim thú, người thẩm mỹ dân gian chấp nhận để trở thành mẫu mực trang trí Với phát triển mạnh mẽ thẩm mỹ dân gian, hình chạm kỷ 17, 18 đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tạo hình cổ Việt Nam Trong trang trí, tính chất dân dã thể qua đề tài người sâu đậm Hầu hình thức tính chất bộc lộ rõ ràng Và vào sống thường nhật như: cảnh đánh cờ, chèo thuyền, đấu vật, ôm gà tất nói lên giá trị điêu khắc rõ rệt với khối diễn tả căng no đủ hình thức đơn giản, khái quát cao, thể tinh thần vui chơi, hồn hậu truyền thống dân tộc Nhìn cách khái quát, nghệ thuật điêu khắc đình Làng phát triển từ bước kỷ 16, đạt dấu ấn rực rỡ đỉnh cao kỷ 17, chững lại, chín muồi kỷ 18 Điêu khắc đình làng kỷ đại diện điển hình cho toàn nghệ thuật điêu khắc đồng Bắc Bộ Trong suốt kỷ (16 - 19) đình sản phẩm khiết gắn với văn hố làng, hội tụ biểu tượng cao độ đời sống vật chất tinh thần làng Giá trị bất hủ nằm thành tựu kiến trúc điêu khắc Việt Nam, kế thừa phát triển cao, độc đáo nghệ thuật điêu khắc truyền thống Những ngơi đình này, tuỳ theo thời đại mà mức độ chạm khắc có khác kỹ thuật chạm nông, lúc chạm nổi, kênh, bong, lộng tất thể tài nghệ nghệ nhân xưa vừa giỏi kiến trúc vừa tài hoa chạm khắc Tính uyển nhã mộc mạc gần gũi lý để ngơi đình gắn bó với tâm hồn người Việt Các phù điêu chạm khắc trang trí đình làng biểu tượng độc vơ nhị truyền thống nghệ thuật ông cha ta Một sáng tạo độc đáo nghệ thuật đình làng thấy kiến trúc cổ Việt Nam xếp phù điêu gắn vào khung gỗ chịu lực phía đình Phía kèo xà ngang nơi điêu khắc đình làng ngự trị Nó gắn kết cấu kiện gỗ ngang, dọc chéo theo mái, lấp đầy khoảng trống cấu kiện Sự kết hợp tôn trọng bổ sung cho kết cấu kiến trúc gỗ đặc điểm thứ điêu khắc đình làng Thứ hai phù điêu 35 chạm khắc cách mạnh, đơn giản với quan niệm không gian thoải mái khác hẳn so với điêu khắc nơi chùa chiền hay cung điện Điêu khắc đình làng tập trung phát huy bậc kỹ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam, chạm lộng cách chạm khắc biểu cảm có hiệu khơng gian hiệu khối cao Đó gần tượng tròn, lồi hẳn ra, chồng chéo nhiều tầng lớp làm cảm giác vốn có phù điêu Cả thân gỗ đục khoét tạo khoảng trống luồn lách khối tượng Điêu khắc trang trí chạm lộng thường để mộc diện hút lạ nghệ thuật đình làng Chạm lộng có kế thừa phát triển, đỉnh cao điêu khắc đình làng Nhờ sáng tạo nghệ nhân cừ khôi, chạm lộng tiến bước tiến tạo nên độc đáo Những biến hố giàu ngơn ngữ điêu khắc làm cho chạm lộng tăng hiệu cảm thụ cởi mở, thơng thống, đa chiều, tạo tương phản không gian sáng - tối, vừa giữ bố cục thẩm mỹ, tính vững kết cấu, vừa tạo cảm giác nhẹ nhàng Chạm lộng hình thức nghệ thuật mang tính kế thừa nghệ thuật điêu khắc truyền thống, phát triển ngày nhiều đình làng với quy mô ngày lớn đánh thức tiềm sáng tạo nghệ nhân dân gian việc đào luyện thể tác phẩm tạo nên hiệu thẩm mỹ mới, cảm thụ cao không gian kiến trúc trang trí Bởi vậy, điêu khắc chạm lộng sáng tạo q trình lao động nghệ thuật với đòi hỏi ngày cao xã hội đương thời Chạm lộng nở rộ phát triển đề tài khai mở rộng rãi, giàu chất nhân văn, mang tính cộng đồng dân chủ, màu sắc tơn giáo khơng chịu gị bó qui phạm lễ nghi Các phù điêu đẩy lên cao dành không gian cho sinh hoạt, ánh sáng tự nhiên hắt mạnh từ nhiều phía Từ mảng chạm nông chuyển dần sang chạm bong, kênh với kỹ thuật chạm sâu vào bên khối gỗ, tạo thành nhiều lớp khơng gian mà dường khơng cịn khái niệm Đó bước tiến ngoạn mục chạm khắc truyền thống với ưu thế: tạo chiều sâu không gian, hiệu tương phản sáng tối, đục một, hai tầng tạo nên uyển chuyển sinh động, cảm giác nhẹ nhàng thoát mà khơng ảnh hưởng đến kết cấu cơng trình Lật dở lại lịch sử, mảng chạm đình làng kỷ 17 vượt khỏi quan niệm khối phù điêu Kỹ thuật chạm lộng khoét sâu lịng thân gỗ, mảng chạm khơng cịn cảm giác mà uyển chuyển mối quan hệ sinh động đời sống sinh hoạt mang đậm phong vị dân gian giàu tính lãng mạn Thủ pháp không gian, thời gian đồng chạm lộng nhằm thể nhiều hình ảnh, đề tài sống thường ngày coi đặc trưng đậm nét điêu khắc đình làng Cái đẹp tự nhiên, mộc mạc mang tính cởi mở, chứa đựng vẻ đẹp nhân hậu tâm hồn khiến cho ''phi lý'' tỉ lệ thông thường lại trở nên thuận lý nhờ tính phóng khống, mạnh mẽ mang lại cảm thụ mẻ chiêm nghiệm sâu lắng Ở đình Tây Đằng (Hà Tây) để diễn tả đời sống thường nhật, có cảnh chèo thuyền hái hoa, chèo thuyền uống rượu, trai gái tình tự, làm xiếc, gánh con, nhổ đẽo gỗ, đâm thú Ở chùa Cói có cảnh dắt ngựa, cưỡi hổ báo Tất biểu giá trị điêu khắc đậm nét với khối diễn tả no căng, hình thức giản dị, khái quát cao Ý nghĩa đề tài, động tác nghệ thuật vượt qua phi lý hình thể mang tính cách điệu nghệ thuật cao Trong hoạt cảnh đời sống xã hội mang hình thức tượng trưng với tỉ lệ khơng theo chuẩn mực có sẵn, thể bố cục sống động Cách chạm tự nhiên thoải mái, rõ ràng tạo phong cách, không biểu lộ định sẵn mà giàu thở sống 36 Khơng gian đồng điêu khắc đình làng kiến thức có tính Barốc gắn bó hữu với kiến trúc, phận kiến trúc, khơng phải mang tính trang trí đơn Gắn chặt với kết cấu kiến trúc, chạm lộng trọng phương pháp thể khái quát chủ yếu diễn tả nội dung, tạo điểm nhấn phóng dụ, bố cục ln ln ý liên hoàn nhân vật, phận mảng đặc, thủng cân nhắc tạo hài hoà mềm mại đảm bảo vững bề mặt tác phẩm Điêu khắc chạm lộng Việt Nam phát triển đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc dân gian gần với phong cách Barốc Tuy nhiên có nét riêng Việt Nam không lệ thuộc vào công thức, khuôn sáo, tư phát huy cao độ khía cạnh Ta thấy đình Hương Canh tầng chạm đám người săn cưỡi ngựa, cầm súng khiêng lợn, tầng chạm hai người cầm khiên đánh nhau, bên cạnh rồng Đình Xổm (Phú Thọ), đình Thổ Tang (Vĩnh Phúc), đình Liên Hiệp (Hà Tây) có chạm đám đơng người lên dốc theo độ chéo kẻ bẩy nối đầu cột Những ngơi đình này, cấu trúc cửa võng gian thờ thành hồng bị nhấn chìm chạm phát triển gần khắp tuyến ngang bên cửa võng Nghệ sĩ làng cảm hứng phong phú tìm thấy biến hố nhát đục chạm với hiệu lớn nghệ thuật, mang tính nhân văn sâu sắc (săn thú, đấu vật, đánh cờ, trai gái tình tự vui đùa, đám rước, tiên cưỡi rồng, phượng ) Nhìn vào cấu trúc ngơi đình, chạm khắc “vàng son” gian giàu biến tấu tự do, gian bên, tài hoa ngẫu hứng nghệ nhân xuất sắc rộng đất nở rộ Bởi đình, tất mặt gỗ trừ cột cân đầu, đục chạm đủ dạng: Rường, xà, cốn, gió kẻ, bẩy, v.v… Các đầu dư phía cột đầu bẩy, đầu kẻ gờ mái, ván gió cốn ván đề, đế gỗ rộng cho nghệ nhân thả sức tung hồnh chạm khắc Chạm lộng có mặt phát triển với biến đổi đời sống xã hội, tính dân tộc thể đậm đà rõ nét dòng nghệ thuật dân gian Những chạm lộng nhiều đình thuộc kỷ 16 nửa cuối kỷ 17 sang đầu kỷ 18 thể rõ xã hội Việt Nam người Việt Nam Người lao động Việt Nam đặc biệt nghệ sĩ làng phá tung kỷ cương phong kiến nghiệt ngã để tự trang bị cho hào quang đạo lý đầy tình thương, lịng nhân từ biểu tâm hồn dân tộc “Phép vua thua lệ làng” nên ngơi đình làng cịn để lại cho hậu nhiều hình mẫu nghệ thuật, đề tài mang phong vị dân gian tươi trẻ, hóm hỉnh giàu nhân Đặc biệt hình ảnh người, điêu khắc đình làng người trung tâm nghệ thuật, đặc biệt người lao động khắc hoạ với dáng vẻ hồn nhiên, u đời: Trai gái u đương đàng hồng tình tự (Đình Hương Lộc, Đình Phù Lão, Đình Phùng, Đình Đơng Viên ); cảnh săn sảng khối sinh động (Đình Giang Xá, Đình Liên Hiệp, Đình Hương Canh ); cảnh đấu vật, bơi thuyền hội làng hào hứng (Đình Hồng Xá, Đình Tây Đằng, Đình Liên Hiệp ); hay tiên nữ mềm mại uyển chuyển điệu múa cổ (Đình Liên Hiệp, Đình Tây Đằng, Đình Giang Xá ) Tất mang sắc Việt Nam truyền thống Hình chạm khơng cầu kỳ đầy sức sống Dáng vẻ cốt cách tâm hồn người Việt chuyển động, tàng ẩn nét chạm đục mạnh mẽ tinh tế Có thể hình dung rằng, với hàng trăm ngơi đình hàng ngàn mét phù điêu ta có hồnh tráng đời sống làng Việt Nam Các chạm nối tiếp đan xen khung cảnh đề tài với cách thức biểu cảm đặc sắc Tất việc làng, chuyện làng, đời sống làng nghệ sĩ làng thể tuỳ hứng Hình khơng có phác thảo, ý đồ tồn cục đề tài, yêu cầu hình thức thể mà nghệ sĩ tự xử lý không gian đề tài Sự không ràng buộc nghệ thuật làm cho 37 nghệ sĩ phát huy hứng khởi tài sáng tạo nghệ thuật Trong khn cảnh đình làng thường rộng, mái thấp, ánh sáng thường yếu, nghệ sĩ làng chuyển sang đục sâu tạo sáng tối gây cảm thụ thưởng ngoạn cao Những mảng thủng điêu khắc chạm lộng tạo nhịp điệu, cân mặt thẩm mỹ tác phẩm Để thực phù điêu chạm lộng phải có tay nghề cao, biết tạo liên kết phần gỗ phần mặt tác phẩm Kho tàng chạm lộng quí giá đầu tư gìn giữ khơng vật nằm sâu ngơi đình cịn lại, mà kế thừa phát huy phẩm chất đặc sắc chạm lộng điêu khắc đình làng Sự hồ nhập văn hố thời giao lưu mở cửa nhiều làm mờ giá trị truyền thống Nhưng sức sống thuyết phục giá trị điêu khắc đình làng đặc biệt chạm lộng đủ sức phát quang ánh sáng tồn 2.2 Nghiên cứu họa tiết chạm khắc phức tạp Nói tới nghệ thuật tạo hình dân gian, người ta thường nghĩ đến chạm khắc, trang trí sập gụ, tủ chè hình chùm nho, sóc, ghế chạm rối, chữ Phúc-Lộc-Thọ Bên cạnh đó, nghệ thuật chạm khắc dân gian đồ sộ người Việt lưu giữ ngơi đình, chùa, đền nằm rải rác làng quê vây quanh luỹ tre xanh thầm lặng, mà ngày chúng tinh t góp phần tạo nên sắc văn hoá Việt Nam Nghệ thuật chạm khắc dân gian người Việt đa dạng, độc đáo ln song hành với chạm khắc thống, tức nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đình, cho tầng lớp quý tộc Nghệ thuật chạm khắc dân gian nghệ thuật chạm khắc thống khơng có phân định rõ rệt, có chi tiết nhỏ hình tượng rồng gắn với vua chúa có móng biểu quyền hành vua với phương, rồng dân gian gắn với vũ trụ, với ước vọng người dân nên có từ móng trở xuống Hệ tư tưởng phong kiến thống trị có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật chạm khắc, ảnh hưởng suy giảm nghệ thuật dân gian lại nở rộ Khác với loại hình nghệ thuật khác dân ca, tục ngữ ca dao thể lời nói, chạm khắc dân gian khơng thể qua lời nói mà thể hình chạm hoa văn biểu tự nhiên, sống sinh hoạt thường ngày người dân thể cách rõ nét Ta nhận thấy nghệ thuật chạm khắc dân gian có lịch sử phát triển phong phú với hình tượng độc đáo thiên nhiên, người Việt Nam thời kỳ dạng thần linh hay người tục Từ thời sơ sử đến thời Lý-Trần, Mạc, Nguyễn thời kỳ đó, họa tiết chạm khắc lại mang phong cách đặc trưng riêng Thời kỳ người ta không đặt quan niệm rành mạch nghệ thuật dân gian Vào thời tiền sử, hoa văn trang trí đồ gốm đơn giản dạng hoa văn dập, hoa văn dấu nan đan, hoa văn khắc vạch hình đường thẳng, hình sóng, hoa văn ấn nép vỏ sò Các hoa văn biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực thể khao khát ước mơ người dân thời Đến thời Đông Sơn, người Việt cổ tập trung vào trang trí hoa văn đồ đồng mà tiêu biểu trống đồng Với họa tiết hoa văn phong phú đa dạng nhiều so với thời tiền sử Hoa văn thời kỳ chia thành hoa văn thực hoa văn hình học Hoa văn thực kể đến hoa văn tả người, động vật hay thực vật mảng hoa văn chủ đề mà người xưa muốn gửi gắm vào suy nghĩ, tâm tư, ước nguyện sống ấm no hạnh phúc Cịn hoa văn hình học mang tính chất trang trí, làm cho hoa văn thực Nhưng nhờ mà khối hoa văn thực trở nên nét hơn, đặc sắc Cùng với thời gian, nhiều biểu tượng hoa văn đi, nhiều biểu tượng lưu lại mỹ thuật tạo hình thời đại sau 38 Sang đến thời Lý-Trần từ kỷ 11 đến kỷ 14 thời kỳ Phật giáo, Đạo giáo tín ngưỡng địa thịnh hành, nên nghệ thuật chạm khắc dân gian đa phần đề tài phục vụ cho tôn giáo thờ thần nông nghiệp như: rồng chầu đề, biểu tượng nhà Phật, tiên nữ dâng hương, hoa cúc, hoa sen tượng trưng cho ý nghĩa nhân Phật pháp Ở thời kỳ này, họa tiết hoa văn xuất nhiều chất liệu gốm, đá, gỗ tiêu biểu cho thời kỳ tác phẩm chạm khắc bệ đá hoa sen hình hộp thời Trần chùa Thầy, chùa Bối Khê, chùa Dương Liễu Bệ đá cao khoảng mét, chiều ngang 2,5 mét, rộng 1,5 mét, chia phần chạm khắc theo đề tài khác như: rồng chầu đề, hoa sen, chim thần, dê, hoa cúc, cỏ, hình sóng nước người nghệ sỹ xưa biết tìm tịi, sáng tạo, đường nét đơn giản sống động, hấp dẫn Họ gửi gắm vào bao tâm huyết, ước nguyện từ sống hàng ngày, cách sống đạo lý làm người Mỹ thuật thời Lý - Trần có mối quan hệ chặt chẽ với dân tộc, gần gũi với dân gian, đường nét dứt khốt, hình khối mạnh thể phong cách chạm khắc độc đáo, riêng biệt mà nhầm lẫn với phong cách chạm khắc thời kỳ Nhà Mạc thay nhà Lê, chấm dứt thời hoàng kim ý thức hệ Nho giáo Con người tự hơn, xu hướng mỹ thuật dân gian trước phát triển mạnh mẽ Những nét kế thừa mỹ thuật thời Trần in đậm trang trí kiến trúc chùa Cói, đình Tây Đằng với hình rồng, hoa lá, hình sóng, hình bơng hoa sen chạm điêu luyện, điều đáng ý vân ốc lớn đứng trung tâm mảng trang trí Vào thời kỳ này, kiến trúc đình làng, chùa làng xuất nhiều chạm khắc dân gian đặc sắc Tiêu biểu cho trang trí kiến trúc đình Tây Đằng Nét độc đáo đình Tây Đằng chạm khắc cấu kiện kiến trúc với đề tài thiên nhiên, hoa cỏ đặc biệt mảng đề tài thiên hoạt động người làng xã Việt Nam kỷ 16 như: cảnh thầy đồ dạy học, mẹ gánh con, lễ hội, bơi thuyền, uống rượu tất tự nhiên, mộc mạc bộc lộ cá tính tác giả mang đậm tính chất dân tộc Vào kỷ 16, nghề buôn bán biển tương đối phát triển tượng Phật Quan Âm Nam Hải yêu cầu nghề sông nước để cầu cho thương thuyền phương Nam thuận buồm xi gió Tượng phật Quan Âm Nam Hải ngồi đài sen chạm khắc tinh xảo, sống động Đài sen gồm tầng cánh sen xếp kên nhau, cánh sen múp phồng trang trí hoa văn Dưới thân bệ gồm tầng với hoa văn chạm hình rồng, hình hổ phù hình hoa lá, sóng nước với nét chạm phóng khống, tự mang cá tính, phong cách cá nhân chìm lẫn hình tượng thần Phật dưỡng cộng đồng làng xã Việt Nam Có thể nói mỹ thuật dân gian khoảng cuối kỷ 17 phát triển, thời kỳ đạo Phật, đạo Lão, đạo Khổng tan làng xã giai đoạn điêu khắc tượng tròn phát triển mạnh mẽ Vào kỷ 17, 18 chạm khắc dân gian phát triển mạnh phổ biến với chất liệu gỗ, đá, đồng Một loại hoa văn thiếu vắng bia đá thời kỳ hình hoa dây kiểu tay mướp leo Ngồi cịn có hình hoa lá, cỏ, chim mng tạo nên khơng khí sinh động vui nhộn Bên cạnh chạm khắc đá, chạm khắc gỗ có phần đa dạng Hình trang trí thời kỳ vui nhộn với nhiều loại thú hổ, voi, ngựa, rồng chơi tung tăng, đùa nghịch Những hình tượng rồng, phượng, hoa lá, đặc biệt chim thú, người thẩm mỹ dân gian chấp nhận để trở thành mẫu mực trang trí Với phát triển mạnh mẽ thẩm mỹ dân gian, hình chạm kỷ 17, 18 đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tạo hình Việt Nam Khi mà phép vua khơng hạn chế lệ làng, giai 39 cấp thống trị cảm thấy bấp bênh tìm đến Phật giáo, Đạo giáo Điều tạo điều kiện cho mỹ thuật phát triển nhiều dạng di tích khác đình, chùa, đền, miếu Vào kỷ 19, đầu kỷ 20, song hành chạm khắc dân gian chạm khắc thống Thời kỳ này, chạm khắc trang trí kiến trúc đình làng, chùa làng dường chững lại hoa văn hình rồng, ngựa, rùa, hoa sen, hoa cúc Khác với trang trí kiến trúc, thời Nguyễn, phù điêu độc lập đồ ứng dụng phát triển rộng rãi Như phù điêu Quốc tổ Lạc Long Quân đình Bình Đà, Thanh Oai, Hà Tây, với nội dung ca ngợi ghi nhớ công đức Người Hay phù điêu Thập điện Diêm Vương chùa Huyền Kỳ, Thanh Oai, Hà Tây, mang ý nghĩa dăn dạy người đời phải sống nhân hậu cư xử với tốt Cũng thời Nguyễn, chạm khắc đồ ứng dụng bày biện đình, chùa, đền hương án, bát bửu, hoành phi câu đối, kiệu, ngai phát tiển mạnh Họa tiết hoa văn trang trí đồ ứng dụng chủ yếu hình hoa lá, cỏ đặc biệt trang trí với hình tượng vật nghệ nhân thực quan tâm Nếu họa tiết hoa lá, cỏ bao gồm hình sóng nước, hình hoa sen, hoa cúc hình tượng vật lại đa dạng như: rồng, nghê, phượng, voi Mỗi hình tượng, đường nét chạm khắc thể tinh xảo, sâu sắc mang đậm phong cách dân gian đặc trưng thời kỳ nhà Nguyễn Hoa văn cỏ đề tài xuyên suốt nghệ thuật tạo hình người Việt Sự hỗ trợ cỏ làm cho ngơi đền, ngơi chùa, ngơi đình cổ trở nên ấm áp hơn, linh thiêng Cây cỏ tạo hình thời vậy, phản ánh tư tưởng, tình cảm người đương thời, phản ánh mơ ước cháy bỏng sống yên bình, no đủ Những vật chạm khắc dân gian chủ yếu linh vật, gọi vật vũ trụ rồng, phượng, lân, nghê Người đời gán cho chúng khả siêu phàm chi phối đến sống nhân mức độ khác Linh vật khơng mang hình tượng nhân cách lại hội tụ chức cụ thể nhằm tất người, mối quan hệ nhân sinh, vũ trụ Nối tiếp hình tượng người từ thời kỳ đồ đồng, thời kỳ đề tài người Việt quan tâm để có vị trí xứng đáng Đề tài người Trong trang trí, tính chất dân dã thể qua đề tài người sâu đậm Hầu hình thức tính chất bộc lộ rõ ràng Và vào sống thường nhật như: cảnh đánh cờ, chèo thuyền, đấu vật, ôm gà tất nói lên giá trị điêu khắc rõ rệt với khối diễn tả căng no đủ hình thức đơn giản, khái quát cao, thể tinh thần vui chơi, hồn hậu truyền thống dân tộc Hình tượng Rồng Với người văn hóa Việt Nam, từ xa xưa đến tận lâu dài nữa, hình tượng Rồng biểu tượng linh thiêng kết tinh khí phách quật khởi khát vọng hùng cường núi sông xứ sở, dịng giống Lạc Hồng… Rồng hóa thân sức mạnh siêu nhiên, thiêng liêng, huyền bí, tơn thờ với lòng biết ơn, cầu mong lẫn nỗi sợ hãi, tâm thức cư dân lúa nước Việt cổ, từ vừa đốt rẫy làm nương triền đồi trung du Và tư hình tượng tổ tiên vốn bay bổng hình vẽ sóng nước, cỏ cây, chim thú, đua thuyền, tấu nhạc, hát múa, hình “giao long” có thật cặp đơi cá sấu giao hoan thạp đồng Đào Thịnh… hình dung ra, phác họa nên hình tượng Rồng riêng cho xứ sở, lồi thiêng vốn vẫy vùng sơng nước mà có quyền biến hóa khơng trung làm sấm chớp mây mưa bão tố Và hình tượng rồng mây mưa, lúa nước xuất hiện, giới tâm linh, tinh thần thẩm mĩ dân Lạc Việt mở vũ 40 trụ mênh mông cho rồng bay lượn tư sáng tạo Lạc Việt, mang theo đến vô khát vọng người mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, dân cư sinh sơi đơng đúc, sống bình an không tai ương bão lũ, thủy quái, tà ma… Cịn kinh nghiệm sinh sống dân gian, nghìn năm chống chọi đồng hóa văn hóa ấy, dân Lạc Việt chiêm nghiệm thấy, mà thấy hiển nhiên hình bóng lẫn sức mạnh siêu nhiên rồng, “Người” ẩn đám mây giông thả vòi rồng xuống trần gian hút nước, ào xối xả lốc tố gió xốy mưa trút ghê người Dân gian truyền tụng có rồng tuôn mưa tôm cá rong rêu, có thóc lúa ngơ khoai bầu bí, lại có rồng ghé thăm dinh quan lớn đấy, hốt châu báu bạc tiền đem vãi xuống làm mưa cứu đói cho dân làng xã… Sự thể bắt đầu tâm tưởng nhà Thiền học, nhà trị mở đầu Thái tổ Lý Cơng Uẩn, bay lên bóng Rồng Lạc Việt mũi thuyền dời đô người chạm đất Đại La, vào ngày thu trịn nghìn năm trước, kinh đô mang tên Thăng Long Rồng Lý tuyệt mĩ tạo hình nhân văn khiết phản chiếu chân thực hình bóng rồng vừa dân dã, vừa thiêng gần gũi phác, tâm linh dịng giống Lạc Hồng, tồn dân Đại Việt, mà chưa bị vương quyền biến cải hay bóp méo độc chiếm nhằm thiêng hóa quyền uy trang trí cho đẳng cấp xa hoa quyền quý Rồng Lý tích hợp nhiều đặc sắc riêng có Đại Việt, đặc sắc trở thành qui cách để tạo hình Rồng kỷ nhà Lý - đầu nhà Trần Rồng Lý thân tròn dài mềm mại, uốn hình sin 12 khúc tượng trưng 12 tháng năm, tạo dáng uyển chuyển, biến hóa, bay Trên lưng có vây nhỏ liền mạch, đặn Đầu có bờm dài, râu cằm, khơng sừng Mắt lồi to, hàm mở rộng có nanh ngắt lên Đặc biệt mào mũi, lượn sóng đặn không giống mũi thú rồng nơi khác Lưỡi mảnh dài Miệng ngậm viên châu mà không cầm ngọc chân trước rồng xứ Bắc Từ nửa sau đời Trần, thời Lê, vua chúa thâu tóm quyền tối thượng thần linh, vua có quyền ban mĩ tự tước vị cho thành hồng hình rồng ngày xa tâm thức dân gian, bị tước đoạt để làm biểu tượng quyền uy Rồng nửa cuối Trần thân đậm đạp, trơng bệ vệ, khơng cịn mềm mại lượn bay; mào lửa ngắn lại, mọc thêm cặp sừng đôi tay Rồng Lê đầu to, bờm lớn ngược sau, mũi to thay mào lửa Thân trơng nặng nề cịn lượn hai khúc lớn Chân mọc năm móng sắc nhọn quắp lại tợn Nhưng triều Nguyễn áp đặt chuyên chế hà khắc, nên rồng nhà Nguyễn đại thể hao hao rồng nhà Lê, nhấn nhá thêm để phô phang hết mức quyền uy Đầu to, sừng giống sừng hươu chĩa ngược sau Mắt lộ to, mũi sư tử, miệng há lộ nanh Râu uốn sóng từ mắt vểnh hai bên Rồng thường bốn móng, dùng cho vua phải năm móng… 2.3 Nghiên cứu họa tiết trang trí cổ rập 2.2 Nghiên cứu phù điêu, tượng cổ 41 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu phù điêu Yêu cầu sinh viên ghi chép từ đến tập - Hoạ tiết trang trí mặt trống đồng, hoạ tiết hình chim, thú, hoạ tiết hình người, thuyền, hoạ tiết trang trí đồ dùng có dạng hình trịn, hoạ tiết trang trí đồ gia dụng - Sử dụng phương pháp cách điệu nét cong mềm mại - Sử dụng phương pháp cách điệu theo nét, mảng phẳng, mạnh mẽ, khúc chiết * Lưu ý: Nếu khơng có điều kiện ghi chép từ thực tế sưu tầm qua sách, báo, ảnh chụp để chép - Thời gian: Ngay sau sinh viên học phần lý thuyết trang trí bản, chép cách điệu hoa lá, động vật, giáo viên yêu cầu sinh viên tìm tư liệu ghi chép để chuẩn bị cho học trang trí - Yêu cầu sinh viên nêu lên mối quan hệ nghệ thuật trang trí vốn cổ trang trí (bài học) với trang trí ứng dụng đời sống + Sinh viên thảo luận theo nhóm trình bày - Tính dân tộc, tính đại, giá trị nghệ thuật thể qua: + Phương pháp sử dụng hoạ tiết? + Phương pháp cách điệu, sáng tạo xây dựng hoạ tiết, xây dựng bố cục? + Thị hiếu thẩm mỹ người Á Đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng? Sinh viên phân biệt giống nhau, khác nghệ thuật trang trí vốn cổ dân tộc, nghệ thuật trang trí ứng dụng trang trí hình (bài học) Các loại phù điêu: Có loại phù điêu: + Phù điêu lồi thấp + Phù điêu lồi + Phù điêu cực lồi (khối gần tượng tròn) Đặc điểm phù điêu - Nếu tượng trịn hình khối thể khơng gian ba chiều, hình khối thật hình khối phù điêu diễn tả khơng gian ba chiều bề mặt phẳng, khối không thật mà cảm giác (khối ăn gian), hình khối giàu chất trang trí - Bố cục phù điêu xếp mảng hình có có phụ mảng hình học (bố cục hình vng, trịn, chữ nhật…) - Trong điêu khắc bố cục có ưu điểm thể nhiều thứ núi non, sông biển, cỏ cây, hoa lá, sinh hoạt xã hội (giống vẽ) Cịn tượng trịn bị hạn chế mặt - Không gian phù điêu diễn tả theo lớp, lớp trước gần, lớp sau xa theo thứ tự 42 Vật liệu làm phù điêu Có thể làm với vật liệu như: Gỗ, đá, thạch cao, đất nung, ximăng, hay kim loại đồng, nhôm, bạc… Tuy nhiên, cần lưu ý đến hai yếu tố sau: - Chọn chất liệu phù hợp với bố cục, nội dung - Chọn vật liệu bền vững, chịu mưa nắng thời gian làm phù điêu để trời Cách bố cục phù điêu Phù điêu điêu khắc giống trang trí Vì bố cục địi hỏi phải có nhịp nhàng đường nét, phong phú hình khối Phải có mảng chính, mảng phụ, đồng thời ý mảng đặc, mảng trống cách diễn tả đường nét cho thật trang trí Nếu bố cục phù điêu tồn mảng đặc, khơng có mảng trống phù điêu trở nên tức, bí khó chịu Do đó, mảng trống, mảng đặc nói phải bố trí cho vừa vặn, cân đối, không bị trống hay bị lốm đốm, vụn vặt Bố cục phù điêu có ưu điểm mà bố cục tượng trịn khơng thể diễn tả được, ví dụ phong cảnh Cách thể Chuẩn bị vật liệu dụng cụ Vật liệu gồm đất sét, bảng gỗ, giá đỡ, nilon + Một bảng gỗ tương ứng to so với kích thước phù điêu muốn làm Riêng độ dày phải đảm bảo không bị cong vênh hay nứt đắp đất sét ướt vào + Giá để bảng gỗ (giống giá vẽ mỹ thuật cần chắn đất sét nặng) dây thép nhỏ, đinh Dụng cụ tương tự chép đầu tượng + Làm đất: Tùy theo phù điêu lớn, nhỏ mà ta giảm lược bớt việc đóng đinh chằng dây thép cơng dụng giữ đất khỏi bị sụt, nứt phù điêu Vì mà phù điêu lớn phải làm cốt thật kỹ Đất nhào kỹ chuẩn bị từ trước, đắp lên bảng gỗ đóng đinh chằng dây thép, dùng dao nặn, thước thẳng dùi đập đất san + Phác hình lên bảng đất: Có hai cách: thứ vẽ phác hình dáng mẫu lên bảng đất san phẳng, dựa sở mà nặn vào bảng đất hoàn chỉnh khối chi tiết Cách thứ hai lấy đất đắp lên bảng đất san phẳng phần cao phù điêu vẽ phác hình nét lên, sau dùng dao nhọn cắt bỏ phần đất thừa để hình lộ hoàn chỉnh khối chi tiết Cách làm phù điêu giống nặn tượng tròn, nghiên cứu với khối lớn giải khối theo lớp, diện, tạo tương quan cao thấp, mảng khối lớn với Khi giải xong toàn khối bản, đẩy sâu vào chi tiết sở khối lớn Lưu ý đặc trưng khối phù điêu khối tròn bị ép bẹp mà phần nằm lẫn mặt phẳng phần nhơ ngồi Thơng thường vị trí gần, trọng tâm khối nhơ nhiều, cịn mảng phụ hay chi tiết xa bẹp lại Ngồi việc quan sát mẫu, nhận thức khéo léo đôi tay, dụng cụ phải dùng cỡ, kiểu cơng việc thuận lợi 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tượng cổ Yêu cầu sinh viên nêu nhận xét 43 Hướng dẫn lý thuyết, giáo viên giảng xong tiết lý thuyết yêu cầu sinh viên đưa ghi chép ra, giáo viên gợi ý, đặt câu hỏi để sinh viên quan sát, phân tích, trả lời - Tính thống xây dựng hoạ tiết trang trí tượng cổ + Thống mảng khối: mảng hoạ tiết to nhỏ, phụ xếp theo quy luật trang trí để tạo nên thống hình mảng, khối + Thống đường nét: Các nét cong, nét thẳng, nét đậm, nét nhạt kết hợp, xen kẽ hài hoà tạo nên thay đổi nhịp điệu đường nét - Tính điển hình hoạ tiết sử dụng + Sử dụng hoạ tiết cách điệu, sáng tạo từ thực tế thiên nhiên mang tính điển hình, tính thẩm mỹ cao - Phương pháp cách điệu, sáng tạo xây dựng hoạ tiết + Cách điệu theo phương pháp truyền thống: Sử dụng nét mềm mại tạo nên uyển chuyển nhịp nhàng bố cục trang trí + Cách điệu theo phương pháp kết hợp hình kỷ hà, mảng phẳng tạo nên khoẻ khoắn, mạnh mẽ, độc đáo thống phương pháp sử dụng hoạ tiết - Phương pháp vận dụng quy tắc bố cục? + Quy tắc đăng đối + Quy tắc nhắc lại + Quy tắc xen kẽ + Quy tắc phá Các quy tắc vận dụng riêng, phối hợp thể thức trang trí ứng dụng (tuỳ theo thể loại) cách linh hoạt, đem lại hiệu cao tạo nên đa dạng, phong phú C) TÀI LIỆU HỌC TẬP Nguyễn Thị Hiên (2001), Giáo trình điêu khắc, Nxb ĐHSP Triệu Khắc Lễ (2005), Giáo trình Hình họa, Nxb ĐHSP Tạ Phương Thảo (2005), Giáo trình Trang trí, Nxb ĐHSP Thái Bá Vân, Chu Quang Trứ (1980), Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Phạm Quang Vinh nhóm tác giả (2000), Nghệ thuật Việt Nam, NXB Kim Đồng Viện Nghệ thuật - Bộ văn hóa (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua rập), D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG Phương pháp nghiên cứu họa tiết chạm khắc đơn giản, phức tạp, tượng tròn phù điêu cổ? Nét độc đáo, phong phú vốn cổ dân tộc, tính dân tộc tâm hồn người Việt Nam Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Làng Việt Nam Sinh viên chọn phân tích, giới thiệu vài chậm khắc dân gian giới thiệu đề cương 44 Chương 3: Chép, nghiên cứu vốn cổ dân tộc Số tiết: 12 (Lí thuyết: tiết; Thực hành: tiết; Kiểm tra: tiết) A) MỤC TIÊU - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức ghi chép, nghiên cứu vốn cổ dân tộc (mỹ thuật cổ) để hiểu khái quát tiếp cận nghệ thuật tạo hình dân tộc qua loại hình mỹ thuật - Kỹ năng: Tập cho sinh viên biết thưởng thức, phân biệt, so sánh đẹp vốn cổ dân tộc, đời sống thực với đẹp tác phẩm nghệ thuât tạo hình đại Ghi chép thể số phiên theo yêu cầu phương pháp ghi chép nghiên cứu vốn cổ - Thái độ: Giáo dục sinh viên hiểu mối quan hệ gần gũi, gắn bó hữu nghệ thuật tạo hình cổ với ngành nghệ thuật khác Thơng qua góp phần giáo dục tình cảm thẩm mĩ, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ cho sinh viên học tập, rèn luyện vốn truyền thống dân tộc B) NỘI DUNG 3.1 Chép số họa tiết trang trí cổ phù điêu, chạm khắc cổ qua rập - Yêu cầu chuẩn bị: + Đồ dùng học tập để chép phù điêu, họa tiết vốn cổ (bảng vẽ, màu bột, bút chì mềm, giấy vẽ, tẩy dụng cụ cần thiết khác) + Chọn 04 mẫu đẹp, dễ chép họa tiết phóng to, phù điêu cổ (phiên chụp tư liệu) + Chuẩn bị 05 tranh dân gian, chép nét đậm nhạt - Yêu cầu thực hành: + Ghi chép phương pháp + Yêu cầu thẩm mỹ + Yêu cầu nghệ thuật + Yêu cầu sáng tạo 3.2 Chép số họa tiết vốn cổ dân tộc di tích cổ, chùa chiền bảo tàng - Chuẩn bị: + Tiền trạm nơi di tích có họa tiết, hoa văn cổ địa phương khu vực thị xã Phú Thọ + Phương tiện lại thuận tiện, an toàn, kế hoạch, thời gian + Các phương tiện ghi băng, ghi hình làm tư liệu - Tiến hành: + Thời gian + Chất liệu + Kích thước + Đánh giá kết Cá hóa rồng 45 Chùa Xuân Lũng (Lâm Thao, Phú Thọ) Bản rập họa tiết cổ dân tộc 46 Rồng hình yên ngựa mặt cạnh bia Lê Thái Tổ (Lam Kinh, Thanh hoá) 1498 Rồng chầu chữ Phật trán bia chùa Kim Liên, 1445 47 C) TÀI LIỆU HỌC TẬP Nguyễn Thị Hiên (2001), Giáo trình điêu khắc, Nxb ĐHSP Triệu Khắc Lễ (2005), Giáo trình Hình họa, Nxb ĐHSP Tạ Phương Thảo (2005), Giáo trình Trang trí, Nxb ĐHSP Thái Bá Vân, Chu Quang Trứ (1980), Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Viện Nghệ thuật - Bộ văn hóa (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua rập), D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG - Chương chủ yếu trang bị cho sinh viên phần thực hành ký họa thâm diễn phiên chạm khắc, lớp giảng viên dạy thuyết trình chính, có minh hoạ hình ảnh làm sáng tỏ nội dung - Giảng viên chủ động xây dựng kế hoạch để bố trí thực tập thảo luận thời gian tự học ngồi - Mỗi nhóm giao từ đến họa tiết mỹ thuật cổ (phiên bản) - Chép số họa tiết vốn cổ dân tộc di tích cổ, chùa chiền bảo tàng 48 49 ... Trang bị cho sinh viên kiến thức ghi chép, nghiên cứu vốn cổ dân tộc (mỹ thuật cổ) để hiểu khái quát tiếp cận nghệ thuật tạo hình dân tộc qua loại hình mỹ thuật - Kỹ năng: Tập cho sinh viên biết... trang trí cổ rập 2.2 Nghiên cứu phù điêu, tượng cổ 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu phù điêu 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tượng cổ 18 19 26 28 30 34 36 39 Chương 3: Chép, nghiên cứu vốn cổ dân tộc 3.1... 1.2 Nghiên cứu, học tập vốn cổ mỹ thuật nói chung, trang trí nói riêng 1.2.1 Quan niệm vốn cổ 1.2.2 Điểm qua vốn trang trí cổ 2 3 10 12 14 16 16 17 CHƯƠNG 2: Phương pháp nghiên cứu vốn cổ 2.1 Nghiên

Ngày đăng: 04/01/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan