đồ án tốt nghiệp- thiết kế xây dựng chung cư cao tầng cantavil

241 930 8
đồ án tốt nghiệp- thiết kế xây dựng chung cư cao tầng cantavil

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 1 MỤC LỤC PHẦN 1: KIẾN TRÚC 7 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 9 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH. 9 1.1 Tên công trình: Chung cư cao tầng Cantavil 9 1.2 Chủ đầu tư: DAEWON & THUDUC HOUSE 9 1.3 Mục đích xây dựng và quy mô công trình 9 1.4 Địa điểm xây dựng 10 1.5 Điều kiện địa chất, thủy văn 10 2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH. 10 2.1 Giải pháp mặt bằng. 10 2.2 Giải pháp mặt cắt. 11 2.3 Giải pháp mặt cắt và hình khối. 11 2.4 Các giải pháp kết cấu của công trình. 11 3. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH. 13 3.1 Hệ thống điện và giải pháp cấp điện. 13 3.1.1 Hệ thống điện: 13 3.2.2 Giải pháp cấp điện: 13 3.2 Hệ thống cấp nước và giải pháp cấp nước. 14 3.2.1 Hệ thống nước: 14 3.2.2. Giải pháp cấp nước, thoát nước: 14 3.3. Hệ thống thông gió, chiếu sáng. 15 3.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy. 15 3.5. Hệ thống chống sét và nối đất. 16 3.6. Giải pháp thông gió và cấp nhiệt 16 3.7. Hệ thống giao thông cho công trình. 16 PHẦN 2 KẾT CẤU 17 CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 18 1. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NHÀ CAO TẦNG 18 1.1. Hạn chế chuyển vị. 18 1.2. Giảm trọng lượng bản thân. 19 2. GIẢI PHÁP MÓNG CHO CÔNG TRÌNH 19 3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH 19 3.1. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu. 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 2 3.1.1 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu chính. 19 3.1.2. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn. 21 3.2. Lựa chọn kết cấu chịu lực chính. 21 3.3. Sơ đồ tính của hệ kết cấu. 21 4. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN 21 4.1. Lựa chọn sơ bộ kích thước tầng điển hình 22 4.1.1. Mặt bằng phân chia và kí hiệu các ô sàn 22 4.2. Cấu Tạo Sàn 23 4.2.1. Kích thước tường: 27 4.2.2. Kích thước cột: 27 4.2.3. Kích thước vách 30 CHƯƠNG 2 : TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 31 1.TẢI TRỌNG ĐỨNG 31 1.1 Tĩnh tải: 31 1.1.1. Sàn tầng hầm : 31 1.1.2 Sàn tầng điển hình: 31 1.1.3 Tải trọng tường gạch xây: 32 1.2 Hoạt tải : 32 1.3 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn: 32 1.4. Tải trọng gió 33 1.4.1. Thành phần gió tĩnh 33 1.4.2. Thành phần gió động 39 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC 52 1. TÍNH TOÁN NỘI LỰC 52 1.1. Sơ đồ tính toán 52 1.2. Tải trọng. 52 1.3. Phương pháp tính. 52 2. TỔ HỢP NỘI LỰC. 52 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SÀN ĐIỂN HÌNH 54 1. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 54 1.1. Các giải pháp về vật liệu 54 1.2.Các giải pháp về hệ kết cấu chịu lực có thể áp dụng cho công trình 55 1.3.Các giải pháp về kết cấu sàn 57 2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN 60 2.1.Xác định tải trọng 60 2.2.Lựa chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện: 63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 3 3.TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 64 3.1. Thiết kế ô sàn S3 (kích thước 3,4 x 3,6m) 64 3.2.Thiết kế ô sàn S4 kích thước (3,4 x 4,4 m). 67 3.3. Thiết kế sàn S5 (kích thước 4,4 x 6,4m) 70 3.4.Thiết kế ô sàn S6 kích thước (3,6 x 5,8m). 73 3.5.Thiết kế ô sàn S7 kích thước (4,3 x 8 m). 76 3.6.Thiết kế ô sàn S9 kích thước (3,3 x 4,6 m). 79 3.7.Thiết kế ô sàn S10 kích thước (4,4x 4,6 m). 82 3.8.Thiết kế ô sàn S11 kích thước (3,6x 4,6 m). 85 3.10.Thiết kế ô sàn S12 kích thước (6,2x 8,0 m). 88 3.11.Thiết kế ô sàn S14 kích thước (4,0x 4,4 m). 90 3.12.Thiết kế ô sàn S17 kích thước (4,0 x 4,6 m). 93 3.13.Thiết kế ô sàn S19 kích thước (5,4 x 5,8m). 96 CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 100 1.TÍNH BẢN THANG 101 2.TÍNH TOÁN CHIẾU NGHỈ 104 3.TÍNH TOÁN DẦM D1 & D2 105 4.TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ, CHIẾU TỚI 107 CHƯƠNG 6: TÍNH KHUNG TRỤC 3 111 1. TÍNH THÉP CỘT 111 2. BỐ TRÍ ĐAI: 122 3. TÍNH THÉP DẦM. 122 3.1 Cơ sở tính toán. 122 3.2.Tính cốt thép đai cho dầm 125 CHƯƠNG 7: TÍNH MÓNG KHUNG TRỤC 3 128 1.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 128 1.1. Địa tầng: 128 1.2. Lựa chọn giải pháp nền móng:. 129 2. THIẾT KẾ MÓNG M1 131 2.1. Cơ sở tính toán 131 2.2. Sơ bộ chọn cọc và đài cọc 132 2.3. Kiểm tra chiều sâu chôn đài 132 2.4. Xác định sức chịu tải của cọc 133 2.5. Xác định số lượng và bố trí cọc 135 2.6. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 136 2.7.Dự báo độ ln của móng cọc 139 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 4 2.8. Tính toán đài cọc 140 PHẦN 3 : THI CÔNG 144 1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 145 1.1. Giới thiệu đặc điểm phần ngầm công trình 145 2.CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 145 2.1. Chọn phương án thi công cọc khoan nhồi : 145 2.2. Xác định sơ đồ thi công cọc trên mặt bằng 145 2.3. Chọn máy thi công cọc 146 2.4. Tính thời gian thi công cho 1 cọc 149 2.5. Số lượng công nhân thi công cọc trong 1 ca 150 2.6. Tổng hợp các thiết bị thi công cọc: 151 2.7. Các yêu cầu kĩ thuật thi công cọc khoan nhồi: 151 2.8. Quy trình thi công cọc khoan nhồi và các biện pháp kĩ thuật ứng với từng giai đoạn 154 3 . BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC ĐẤT 161 3.1. Lựa chọn phương án thi công 161 3.2. Tính toán khối lượng đào, đắp 162 3.3. Chọn máy thi công công tác đất. 166 4.1. Biện pháp thi công. 170 4.2. Nghiệm thu. 170 5. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG PHẦN MÓNG 170 5.1. Các công tác 170 5.2.Công tác chuẩn bị mặt bằng. 171 5.3.Đào đất bằng máy 171 5.4. Đào đất thủ công. 171 5.5. Phá bêtông đầu cọc. 171 5.6. Bê tông lót móng và đài giằng 171 5.7. Bêtông đài móng và giằng móng. 172 5.8. Cốt thép đài móng và giằng móng. 172 5.9. Cốp pha đài móng và giằng móng. 172 5.10. Lấp đất san nền. 173 6. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀI CỌC, GIẰNG MÓNG. 173 6.1. Đổ bê tông lót móng: 173 6.2. Công tác cốt thép móng : 173 6.3. Công tác ván khuôn móng: 174 6.4. Công tác đổ bê tông: 178 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 5 6.5. Công tác bảo dưỡng bê tông: 180 6.6. Công tác tháo ván khuôn móng: 180 6.7. Lấp đất hố móng 180 CHƯƠNG II - THI CÔNG PHẦN THÂN 181 1. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 181 1.1. Công nghệ thi công ván khuôn. 181 1.2. Công nghệ thi công cốt thép. 181 1.3. Công nghệ thi công bê tông: 181 2. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT 181 2.1.Yêu cầu đối với ván khuôn, đà giáo, cột chống 181 2.2.Yêu cầu đối với cốt thép 182 2.3.Yêu cầu đối với vữa bê tông. 183 2.4.Yêu cầu khi đổ bê tông 183 2.5. Yêu cầu khi đầm bê tông. 184 2.6. Bảo dưỡng bê tông. 184 2.7. Mạch ngừng thi công bê tông. 184 3. KỸ THUẬT THI CÔNG CỘT 185 3.1.Công tác định vị tim cột 185 3.2.Công tác cốt thép 185 3.3.Công tác ván khuôn. 185 3.4.Công tác bê tông cột 186 3.5.Công tác bảo dưỡng bê tông cột. 187 3.6.Công tác tháo ván khuôn cột 187 4.KỸ THUẬT THI CÔNG DẦM 187 4.1.Công tác ván khuôn 187 4.2.Công tác cốt thép dầm 188 4.3.Công tác bê tông dầm 189 5. KỸ THUẬT THI CÔNG SÀN 189 5.1.Công tác ván khuôn sàn. 189 5.2.Công tác cốt thép sàn 190 5.3.Công tác bê tông sàn. 190 5.4.Công tác bảo dưỡng bê tông sàn. 190 5.5.Công tác tháo ván khuôn dầm sàn. 190 6. KỸ THUẬT XÂY TƯỜNG & HOÀN THIỆN: 191 6.1. Công tác xây. 191 6.2.Công tác trát, bả 191 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 6 6.3.Công tác lát nền 192 6.4.Công tác quét sơn 192 6.5.Công tác lắp dựng khuôn cửa 192 CHƯƠNG III – TIẾN ĐỘ THI CÔNG 193 1. PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC ĐỢT THI CÔNG-BẢNG KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH. 193 1.1.Phân chia khu vực thi công. 193 1.2. Khối lượng tính toán của công trình. (Xem phụ lục) 195 2. KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC VÀ HAO PHÍ TRÊN MỘT PHÂN ĐOẠN 195 3. LỰA CHỌN MÁY THI CÔNG. 197 3.1.Lựa chọn cần trục 197 3.2. Chọn vận thăng. 199 3.3. Máy trộn vữa xây, trát. 200 3.4 Chọn đầm cho thi công bê tông 201 PHẦN 4 : PHỤ LỤC 204 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 7 PHẦN 1 KIẾN TRÚC (10%) CÁC BẢN VẼ KÈM THEO: 1. KT 01 – Mặt đứng trục 7 - 1, trục A - F. 2. KT 02 – Mặt cắt A - A, B - B. 3. KT 03 – Mặt bằng tầng hầm và mặt bằng tầng 19. 4. KT 04 – Mặt bằng tầng 2 và tầng điển hình. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 8 ĐẶT VẤN ĐỀ: Một ý tưởng kiến trúc độc đáo + một hệ kết cấu hợp lý + một nền móng trắc khoẻ và một đầu óc tổ chức xây dựng hợp lý, sẽ cho ra đời một công trình xây dựng, mà có thể tới một trăm năm sau người ta vẫn còn ngưỡng mộ, bởi vẻ đẹp cũng như tính bền vững của nó. Thời kỳ xa xưa, con người sống trong hang động – những kiến tạo thiên nhiên. Qua thời gian con người chúng ta đã chứng tỏ một điều, hoàn toàn có thể tạo dựng được một công trình vĩ đại hơn hẳn căn nhà “hang động” xưa kia. Khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão cho phép con người ngày nay có thể làm được quá nhiều thứ, máy móc, các chương trình hỗ trợ khiến cho việc kiến tạo một công trình siêu cao cũng không còn là điều không tưởng. Nhưng cũng cần có những người để điều khiển, sử dụng những chương trình đó. Máy móc không tự sinh ý tưởng – ta cần có vai trò con người kiến trúc sư. Người kỹ sư xây dựng cho ta một hệ kết cấu làm việc mạch lạc hiệu quả – máy móc không phác thảo cho ta điều đó. Ngày nay các công trình xây dựng nói chung, kết cấu nhà cao tầng nói riêng càng đòi hỏi hơn nữa vai trò quan trọng của người kiến trúc sư, kỹ sư cũng như sự gắn bó mật thiết giữa công việc của họ. Có thể xem công trình cao tầng ra đời bởi những nhu cầu tất yếu sau: - Dân số ở các đô thị tăng lên nhanh chóng, làm cho nhu cầu môi trường ăn, ở, làm việc tăng lên. - Diện tích đất đai có hạn mà nhu cầu ăn, ở ngày càng phát triển, dẫn tới việc không đủ chỗ cho mọi người, bởi vậy cần phải có một mô hình nhà cửa tốt, cho ít diện tích xây dựng, cho diện tích sử dụng hiệu quả đó là mô hình nhà cao tầng. Những năm gần đây, ở nước ta, mô hình nhà cao tầng đã trở thành xu thế cho ngành xây dựng. Nhà nước muốn hoạch định thành phố với những công trình cao tầng, trước hết bởi nhu cầu xây dựng, sau là để khẳng định tầm vóc của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nằm trong chiến lược phát triển chung đó, công trình chung cư cao tầng Cantavil ra đời, nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu về chỗ ăn, ở của người dân, mặt khác còn góp phần tạo vẻ đẹp mỹ quan cho thành phố. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 9 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH. 1.1 Tên công trình: Chung cư cao tầng Cantavil 1.2 Chủ đầu tư: DAEWON & THUDUC HOUSE 1.3 Mục đích xây dựng và quy mô công trình a. Mục đích xây dựng : Nói đến quận 2 ngày nay chúng ta có thể hình dung ra đó là khu vực có hạ tầng được quy hoạch đồng bộ, là khu vực tập trung đông người nước ngoài đến định cư và sinh sống với đầy đủ các tiện ích cao cấp kèm theo như trường học quốc tế, trung tâm mua sắm… và nơi đây ngày càng khẳng định vị trí là trung tâm phát triển trọng điểm của TP.HCM các dự án cao ốc căn hộ cao cấp không ngừng xây dựng và hoàn thiện như ngày càng minh chứng cho những nhận định trên. Nhìn thấy được tiềm năng phát triển to lớn đó, chủ đầu tư Daewon của Hàn Quốc đã quyết định chọn phường An Phú của quận 2 ngay cạnh Metro An Phú là nơi xây dựng nên khu chung cư Cantavil – một vị trí được xem là trái tim của quận 2 mà lại cách không quá xa trung tâm thành phố hiện hữu. Đến với Cantavil An Phú chất lượng sống của chủ nhân căn hộ nơi đây dẽ được nâng cao cùng với các tiện ích cao cấp đã được chủ đầu tư tích hợp vào trong dự án. b. Quy mô công trình:  Theo dự án, công trình là nhà thuộc loại cao tầng trong khu vực gồm 19 tầng nổi, 1 tầng hầm. Toàn bộ lô đất có dạng hình chữ nhật - Tầng hầm có cốt nền –3,9m , gồm các gara ô tô, gara xe máy, các hộp kĩ thuật và hộp rác. - Tầng 1, 2 gồm sảnh và các ky-ốt bán hàng phục vụ sinh hoạt của toàn nhà. - Các tầng từ tầng 3 đến tầng 19 mỗi tầng gồm 8 căn hộ khép kín. Trong một tầng có 3 loại căn hộ (Căn hộ B1, B2, B3). Mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, một bếp nấu + phòng ăn, các phòng vệ sinh và 2 ban công. - Tầng mái gồm hệ thống kỹ thuật và tum thang máy - Chiều cao của toàn nhà tính từ mặt đất tự nhiên là: 75,5m - Cấp công trình : Nhà nhiều tầng loại II (cao dưới 75m). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS. ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS. NGUYỄN DANH TOÀN SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 10 1.4 Địa điểm xây dựng Mặt tiền xa lộ Hà Nội, phường An Phú, quận 2 (gần siêu thị Metro) 1.5 Điều kiện địa chất, thủy văn Công trình nằm ở Hồ Chí Minh, nhiệt độ bình quân trong năm là 25-28 0 C. Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt :Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình 79.5 % Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc-Đông Bắc. Gió Tây-Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6 m/s và thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc–Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam–Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5, tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ bản TP.HCM thuộc vùng không có bão. Địa chất công trình thuộc loại đất yếu, nên phải chú ý khi lựa chọn phương án thiết kế móng . 2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH. 2.1 Giải pháp mặt bằng. Việc thiết kế tầng một và hai có mặt bằng hình chữ nhật và rộng hơn tầng điển hình về mặt kết cấu tạo một chân đế vững chắc cho một khối nhà cao tầng, đồng thời tạo sự vươn lên mạnh mẽ cho công trình, làm đẹp thêm cho bộ mặt của khu đô thị. Các tầng từ tầng 3 đến tầng 19 có mặt bằng bố trí tương đối đối xứng qua tâm nhà, đồng thời có các khối nhô ra hoặc thụt vào vừa phá đi sự đơn điệu trong kiến trúc vừa tạo điều kiện thuận lợi cho thông gió chiếu sáng. Mặt bằng của công trình là 1 đơn nguyên liền khối đối xứng, mặt bằng hình chữ nhật và có nhiều ban công tăng diện tích tiếp xúc của nhà với thiên nhiên. - Công trình gồm 19 tầng, 1 tầng hầm + Tầng 1, 2 gồm: sảnh dẫn lối vào, các phòng chức năng, khu vực siêu thị. + Tầng 3 đến tầng 16 là các tầng dùng để ở, mỗi tầng gồm 8 căn hộ (Gồm 2 căn hộ loại B1, 4 căn hộ loại B2 và 2 căn hộ loại B3), mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, 3 phòng vệ sinh với B1 và B2, 2 vệ sinh đối với B3, phòng bếp + ăn , 2 ban công. [...]... ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS NGUYỄN DANH TỒN PHẦN 2 KẾT CẤU (45%) NHIỆM VỤ: 1 Lập mặt bằng kết cấu: Tầng điển hình 2 Thiết kế khung trục 3 3 Thiết kế sàn tầng điển hình 4 Thiết kế cầu thang bộ 5 Thiết kế móng khung trục 3 SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS... cơng trình, lần lượt thay đổi tại: tầng hầm, tầng 3, tầng 9, tầng 15 Theo mục 2.5.4 của TCXDVN 198 – 1997 “ Nhà cao tầng – Thiết kế bê tơng cốt thép tồn khối ” : độ cứng và cư ng độ của kết cấu nhà cao tầng cần được thiết kế đều hoặc thay đổi giảm dần lên phía trên, thay đổi đột ngột Độ cứng của kết cấu khơng nhỏ hơn 70% độ cứng của kết cấu tầng dưới kề nó.Nếu 3 tầng giảm độ cứng liên tục thì tổng... nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng Tuy nhiên phương án này phù hợp với cơng trình vì chiều cao thiết kế kiến trúc là tới 3,3 m 3.2 Lựa chọn kết cấu chịu lực chính Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là hợp lý nhất Việc sử dụng kết cấu vách, lõi cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của tồn bộ kết cấu, đồng thời... GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1 ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NHÀ CAO TẦNG Trong kết cấu thấp tầng tải trọng ngang sinh ra là rất nhỏ theo sự tăng lên của độ cao Còn trong kết cấu cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh theo độ cao. Áp lực gió, động đất là các nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu Nếu cơng trình xem như một thanh cơng xơn ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ lệ với chiều cao, mơ... 1,30 Tầng 8 3,5 25.5 1,31 Tầng 9 3,5 29.0 1,36 Tầng 10 3,5 32.5 1,385 SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS NGUYỄN DANH TỒN Tầng 11 3,5 36.0 1,4 Tầng 12 3,5 39.5 1,43 Tầng 13 3,5 43.0 1,44 Tầng 14 3,5 46.5 1,46 Tầng 15 3,5 50.0 1,47 Tầng 16 3,5 53.5 1,48 Tầng 17 3,5 57.0 1,498 Tầng 18 3,5 60.5 1,51 Tầng 19 3,5 64.0 1,52 SVTH:... 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 27 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS NGUYỄN DANH TỒN Cơng trình gồm có: 1 tầng hầm, 2 tầng siêu thị, 16 tầng điển hình, 1 tầng áp mái Vì giả định tải trọng của các tầng là như nhau nên tải trọng của tầng áp mái giống với các tầng bên dưới Thực tế, tầng áp mái chỉ chịu tải trọng do tĩnh tải sàn, hoạt tải mái ( thường nhỏ hơn tầng điển hình) và tải trọng bể... kết cấu hợp lý Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các u cầu về kiến trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng như u cầu về tính kinh tế -Hiện nay để xây dựng nhà cao tầng, người ta thường sử dụng các sơ đồ kết cấu sau :  Khung chịu lực Vách cứng chịu lực Hệ khung  vách kết hợp chịu lực Ta nhận thấy: SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH – 5051101020 – XDDD & CN1-K50 Trang 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1:... kết cấu, đồng thời sẽ giảm được tiết diện cột ở tầng dưới của khung.Vậy ta chọn hệ kết cấu này Qua so sánh phân tích phương án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm tồn khối 3.3 Sơ đồ tính của hệ kết cấu + Mơ hình hố hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của cơng trình bằng hệ khung khơng gian (frames) nút cứng liên kết cứng với hệ vách lõi (shells) + Liên kết cột, vách, lõi với đất xem là ngàm cứng tại... Trang 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS NGUYỄN DANH TỒN Phía đón gió theo phương OX Tầng k γ Ch Cđ Whi (Kg/m2) Wđi (Kg/m2) Tầng 2 1,05 1,2 -0,6 0,8 -71,8200 95,7600 Tầng 3 1,16 1,2 -0,6 0,8 -79,3440 105,7920 Tầng 4 1,21 1,2 -0,6 0,8 -82,7640 110,3520 Tầng 5 1,25 1,2 -0,6 0,8 -85,5000 114,0000 Tầng 6 1,28 1,2 -0,6 0,8 -87,5520 116,7360 Tầng 7 1,31 1,2 -0,6 0,8 -89,6040 119,4720 Tầng. .. CN1-K50 Trang 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: TS ĐỖ VĂN BÌNH GVHD 2 : ThS NGUYỄN DANH TỒN Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho tồn cơng trình, u cầu cần có 1 bể chứa nước 213 m3 Giải pháp cấp nước bên trong cơng trình: Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùng tương ứng cho các khối Đối với hệ thống cấp nước có thiết kế, tính tốn . 1. Lập mặt bằng kết cấu: Tầng điển hình. 2. Thiết kế khung trục 3. 3. Thiết kế sàn tầng điển hình. 4. Thiết kế cầu thang bộ . 5. Thiết kế móng khung trục 3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1:. sư. Người kỹ sư xây dựng cho ta một hệ kết cấu làm việc mạch lạc hiệu quả – máy móc không phác thảo cho ta điều đó. Ngày nay các công trình xây dựng nói chung, kết cấu nhà cao tầng nói riêng. nhà cửa tốt, cho ít diện tích xây dựng, cho diện tích sử dụng hiệu quả đó là mô hình nhà cao tầng. Những năm gần đây, ở nước ta, mô hình nhà cao tầng đã trở thành xu thế cho ngành xây dựng.

Ngày đăng: 31/12/2014, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan