Chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian

21 595 1
Chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 1 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1). Hệ tọa độ trong không gian. a). Hệ tọa độ trong không gian.  Hệ gồm ba trục , ,Ox Oy Oz đôi một vuông góc với các vectơ đơn vị tương ứng là , ,i j k    được gọi là hệ trục tọa độ vuông góc trong không gian Oxyz .  Điểm O được gọi là gốc tọa độ.  Các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx) đôi một vuôing góc gọi là các mặt phẳng tọa độ. b). Tọa độ của vectơ và của điểm.    ; ;u x y z u xi y j zk          .    ; ;M x y z OM xi y j zk        . ( x : hoành độ , y : tung độ , z : cao độ )  Nếu     ; ; ; ;vµ A A A B B B A x y z B x y z thì   ; ; B A B A B A AB x x y y z z     . Đặc biệt:  Nếu M chia đoạn AB theo tỉ số 1k    .MA k MB   thì ta có : . 1 A B M x k x x k    ; . 1 A B M y k y y k    ; . 1 A B M z k z z k    .  M là trung điểm của AB ; ; 2 2 2 A B A B A B x x y y z z M           .  G là trọng tâm tam giác ABC  3 A B C G x x x x    ; 3 A B C G y y y y    ; 3 A B C G x x x x     G là trọng tâm tứ diện ABCD  4 4 4 A B C D G A B C D G A B C D G x x x x x y y y y y z z z z z                      c). Vectơ bằng nhau. Tọa độ của vectơ tổng, vectơ hiệu: Cho     1 1 1 2 2 2 ; ; ; ;vµu x y z v x y z   . Khi đó:  1 2 1 2 1 2 x x u v y y z z             .    1 2 1 2 1 2 ; ;u v x x y y z z       .    1 1 1 ; ;ku kx ky kz  , k   .    1 2 1 2 1 2 ; ;u v x x y y z z       Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 2 d). Hai vectơ cùng phương: Hai vectơ     1 1 1 2 2 2 ; ; ; ; vµ u x y z v x y z   ,      0 v cùng phương        : k u kv . Tức là         1 2 1 2 1 2 x kx y ky z kz hay 2 2 2 1 1 1 x y z x y z   . e). Tích vô hướng của hai vectơ . Cho     1 1 1 2 2 2 ; ; ; ; vµ u x y z v x y z   . Khi đó:    1 2 1 2 1 2 . . . os , uv u v c u v x x y y z z           .  2 2 2 2 1 1 1 u u x y z       .    1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 os , . x x y y z z c u v x y z x y z          .             1 2 1 2 1 2 . 0 0 u v u v x x y y z z .        2 2 2 B A B A B A AB AB x x y y z z        . f). Tích có hướng của hai vectơ.: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ   1 1 1 ; ; u x y z  và   2 2 2 ; ; v x y z  .  Tích có hướng của hai vectơ vµ u v   là một véctơ , kí hiệu là , u v       , được xác định bởi:   1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2 , ; ; ; ; y z z x x y u v y z y z z x z x x y x y y z z x x y                  . Tính chất :  Véctơ , u v       cùng vuông góc với cả hai vectơ vµ u v   .    , . .sin , u v u v u v            .  vµ u v   cùng phương khi và chỉ khi , 0 u v         .  Ba vectơ , , w u v    đồng phẳng , . 0 u v w          . g). Các ứng dụng của tích có hướng. (nâng cao) o Diện tích tam giác ABC: 1 , 2 ABC S AB AC        . o Thể tích tứ diện: 1 , . 6 ABCD V AB AC AD         . o Diện tích hình bình hành ABCD : , ABCD S AB AD        o Thể tích khối hộp: . ' ' ' ' , . ABCD A B C D V AB AC AD         . Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 3 h). Mặt cầu.  Mặt cầu tâm   ; ;I a b c , bán kính R có phương trình là:       2 2 2 2 x a y b z c R      .  Phương trình : 2 2 2 2 2 2 0x y z ax by cz d       , với 2 2 2 a b c d   , là phương trình của mặt cầu có tâm   ; ;I a b c   và bán kính 2 2 2 R a b c d     . 2). Phương trình mặt phẳng: a).Khái niệm.  Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  Véctơ 0n    được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng    nếu giá của n  vuông góc với mp    , viết tắt là   n    .  Phương trình tổng quát của mặt phẳng.  Trong không gian Oxyz phương trình dạng : 0Ax By Cz D    , với 2 2 2 0A B C   là phương trình tổng quát của một mặt phẳng. b). Tính chất.  Mặt phẳng   : 0P Ax By Cz D    có vectơ pháp tuyến là   ; ;n A B C  .  Mặt phẳng qua điểm   0 0 0 ; ;M x y x và có vectơ pháp tuyến   ; ;n A B C  có phương trình tổng quát là :       0 0 0 0A x x B y y C z z      . Hoặc   0 0 0 0Ax By Cz Ax By Cz       Nếu hai vectơ     1 1 1 2 2 2 ; ; ; ;vµu x y z v x y z   không cùng phương và giá của chúng song song hoặc nằm trên    thì vectơ ,n u v         là một vectơ pháp tuyến của    . c). Các trường hợp đặc biệt của phương trình tổng quát của mặt phẳng Xét mặt phẳng    có phương trình 0Ax By Cz D    . Khi đó: Hệ Số Phương trình mp    Tính Chất Mặt Phẳng    0 D    : 0Ax By Cz        đi qua gốc tọa độ. 0, 0C D    : 0Ax By D        song song với trục Oz . 0C D    : 0Ax By       chứa trục Oz . 0, 0 B C D      : 0Ax D       song song với   Oyz . 0 B C D      : 0 0Ax x        chính là mp   Oyz . Các trường hợp khác tương tự…… Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 4 d). Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Cho hai mặt phẳng   : 0Ax By Cz D      có VTPT   ; ;n A B C    và mặt phẳng   : ' ' ' ' 0A x B y C z D      có VTPT   '; '; 'n A B C    . Khi đó:         ' ' ' ' A B C D A B C D     . . . ' n k n D k D                  / /   ' ' ' ' A B C D A B C D     . . ' n k n D k D                 cắt    : : ': ': 'A B C A B C  .n k n               ' ' ' 0AA BB CC    n n       e). Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn. Mặt phẳng    không qua gốc tọa độ, cắt các trục , ,Ox Oy Oz lần lượt tại   ;0;0A a ,   0; ;0 B b ,   0;0;C c có phương trình theo đoạn chắn là :   1 0 x y z abc a b c     . 3). Phương trình đường thẳng: a).Khái niệm.  Vectơ chỉ phương của đường thẳng.  Véctơ 0u    được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của u  song song hoặc trùng với d .  Phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng.  Đường thẳng d qua   0 0 0 ; ;M x y z và có vectơ chỉ phương   ; ;u a b c  có: o Phương trình tham số là : 0 0 0 x x at y y bt z z ct            . o Phương trình chính tắc là : 0 0 0 , x x y y z z a b c      với điều kiện 0abc  . b). Đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng  Cho hai mặt phẳng cắt nhau     : 0 ' : ' ' ' ' 0vµAx By Cz D A x B y C z D           . Gọi     'd     . Khi đó một vectơ chỉ phương của d là , 'u n n         với     ; ; & ' '; '; 'n A B C n A B C   .  Chú ý: Nếu M d thì tạo độ   ; ;x y z của M là nghiệm của hệ : 0 ' ' ' ' 0 Ax By Cz D A x B y C z D            . Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 5 c). Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng  Cho hai đường thẳng 1 1 2 2 1 1 1 2 2 2 1 1 2 2 ' : : ' ' vµ x x a t x x a t d y y b t d y y b t z z c t z z c t                        1 d qua 1 M có vectơ chỉ phương 1 u  và 2 d qua 2 M có vectơ chỉ phương 2 u  . Khi đó: Chương trình nâng cao Chương trình cơ bản  1 2 1 2 1 1 2 , 0 , 0 u u d d u M M                       .  1 2 1 2 1 1 2 , 0 / / , 0 u u d d u M M                       1 d và 2 d cắt nhau 1 2 1 2 1 2 , . 0 , 0 u u M M u u                     .  1 d và 2 d chéo nhau 1 2 1 2 , . 0 u u M M          .  1 u  và 2 u  cùng phương.  1 2 1 2 1 2 . u k u d d M d             1 2 1 2 1 2 . / / u k u d d M d            1 u  và 2 u  không cùng phương. Xét hệ (I): 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 ' ' ' x a t x a t y bt y b t z c t z c t               ( ẩn t và t’ ).  1 d và 2 d cắt nhau  Hệ (I) có đúng một nghiệm  1 d và 2 d chéo nhau  Hệ (I) vô nghiệm. Lưu ý:  1 2 d d   Hệ (I) có vô số nghiệm.  1 2 / /d d  Hệ (I) vô nghiệm và 1 u  , 2 u  cùng phương. d). Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Cho mặt phẳng   : 0 Ax By Cz D      có VTPT   ; ; n A B C   , đương thẳng 0 0 0 : x x at d y y bt z z ct            đi qua   0 0 0 0 ; ; M x y z và có véctơ chỉ phương là   ; ; a a b c   .  Xét quan hệ giữa a  và n  .      0 . 0 a n d M                   0 . 0 / / a n d M              d cắt    . 0 a n        . d n k a        Xét phương trình (ẩn là t):       0 0 0 . . . 0 A x a t B y b t C z c t D        (1).    d    Phương trình (1) có vô số nghiệm.    / /d   Phương trình (1) vô nghiệm.  d cắt     Phương trình (1) có đúng một nghiệm    , d n a      cùng phương . Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 6 4). Khoảng Cách. a). Khoảng cách giữa hai điểm. Cho hai điẻm   ; ; A A A A x y z và   ; ; B B B B x y z . Khi đó:       2 2 2 B A B A B A AB AB x x y y z z        . b). Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng. Cho   : 0Ax By Cz D      và điểm   0 0 0 ; ;M x y z . Khi đó:     0 0 0 2 2 2 , Ax By Cz D d M A B C        . Lưu ý :  Nếu    là mặt phẳng đi qua M và song song với    thì           ; ;d d M     .  Mặt cầu   ;S O R tiếp xúc với mp        ;d O R    c). Khoảng cách từ một điểm đến một đương thẳng . Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao.  Khoảng cách từ M đến đường thẳng  . Phương pháp:  Lập pt mp    đi qua M và vuông góc với  .  Tìm tọa độ giao điểm H của mp    và d .  Kết luận :   ;d M MH   Khoảng cách từ M đến đường thẳng  Đường thẳng  đi qua 0 M và có VTCP là u  .    0 . ; M M u d M u          d). Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau  và ' .   đi qua   ; ;M x y z và có vectơ chỉ phương là u  .  ' đi qua   ' '; '; 'M x y z và có vectơ chỉ phương là 'u  . Phương pháp:  Lập phương trình mp    chứa  và song song với '  Khi đó :       ; ' ';d d M     .    , . ' ; ' , ' hép ®¸y u u MM V d S u u                  5. Góc. a). Góc giữa hai mặt phẳng. Cho hai mặt phẳng     : 0 : ' ' ' ' 0vµAx By Cz D A x B y C z D           . Gọi    0 0 0 90    là góc giữa hai mặt phẳng     &   . Khi đó:   2 2 2 2 2 2 ' ' ' cos cos ; . ' ' ' AA BB CC n n A B C A B C              . Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 7 b). Góc giữa hai đường thẳng. Cho hai đường thẳng 1 2 ,d d lần lượt có vectơ chỉ phương     1 1 1 1 2 2 2 2 , , & , ,u a b c u a b c   . Gọi    0 0 90    là góc giữa 1 2 &d d . Khi đó :   1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 1 2 2 2 . cos cos ; . . u u a a b b c c u u u u a b c a b c                 . c). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương   ; ;u a b c  và    có vectơ pháp tuyến   ; ;n A B C  . Gọi    0 0 90    là góc giữa   &d  . Khi đó :   2 2 2 2 2 2 . sin cos ; . . Aa u n Bb Cc u n u n A B C a b c                 . KIẾN THỨC BỔ SUNG.  Hai điểm   1 1 1 1 ; ;M x y z và   2 2 2 2 ; ;M x y z nằm cùng phía đối với mặt phẳng   : 0Ax By Cz D      khi và chỉ khi     1 1 1 2 2 2 . 0Ax By Cz D Ax By Cz D       .  Hai điểm   1 1 1 1 ; ;M x y z và   2 2 2 2 ; ;M x y z nằm khác phía đối với mặt phẳng   : 0Ax By Cz D      khi và chỉ khi     1 1 1 2 2 2 . 0Ax By Cz D Ax By Cz D       . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1 : XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM , VECTƠ VÀ ĐỘ DÀI CỦA VÉCTƠ. Phương pháp: Sử dụng các công thức :    ; ; B A B A B A AB x x y y z z            2 2 2 B A B A B A AB AB x x y y z z           1 2 1 2 1 2 ; ;u v x x y y z z          1 1 1 ; ;ku kx ky kz  , k R  . Với   1 1 1 ; ;u x y z  và   2 2 2 ; ;v x y z  . Ví dụ 1: Cho ba véctơ :            0; 2;3 , 1; 2; 1 , 1;3;2a b c . Tính tọa độ của các véctơ sau. a).      u a b . b).        2 3v a b c . c).        1 2 w a b c Giải. a). Ta có :     0; 2;3 1;2; 1 a b                       1; 4; 4u a b b). Ta có :       2 0 ; 4 ; 6 1 ; 2 ; 1 3 3; 9; 6 a b c                                  2 3 2; 11; 1v a b c Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 8 c). Ta có :     0 ; 2 ; 3 1 1 1 ;1; 2 2 2 1 ; 3 ; 2 a b c                                     1 1 11 ; 0; 2 2 2 w a b c Ví dụ 2. Trong không gian cho ba điểm       1;0; 2 ; 2;1; 1 ; 1; 2;2 A B C   . a).Tính tọa độ và độ dài của các véctơ ; ; AB AC BC    . b).Tính tọa độ trung điểm các cạnh cúa tam giác ABC. c).Tính tọa độ trọng tâm của tam giác ABC. d).Cho   ;3; M x z .Tìm x , z để ba điểm A, B, M thẳng hàng . e).Tìm N thuộc mp(Oxz) sao cho NB + NC nhỏ nhất . f).Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Ví dụ 3: Cho hình hộp . ' ' ' ' ABCD A B C D biết           1; 2; 0 , 1; 0;2 , 2;1;2 , ' 2; 1; 0 A B C A . a).Tính tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp. b).Tính độ dài các đường chéo AC’ và BD’. Ví dụ 4. Trong không gian cho hai điểm     2; 1;7 ; 4;5; 2 A B   . a).Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số là 2 .Tìm tọa độ trung điểm của đoạn AM . b).Đường thẳng AB cắt mp(Oyz) tại điểm G . Điểm G chia đoạn AB theo tỉ số nào? Tìm tọa độ của G . DẠNG 2 : TÍCH VÔ HƯỚNG, TÍCH CÓ HƯỚNG VÀ ỨNG DỤNG. Phương pháp : Sử dụng các công thức :    1 2 1 2 1 2 . . . os , uv u v c u v x x y y z z            1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 , ; ; y z z x x y u v y z z x x y              ( Với   1 1 1 ; ; u x y z  và   2 2 2 ; ; v x y z  ). Ví dụ 1 : Cho ba vectơ             2; 3; 0 , 0; 2; 1 , 5;1;2 u v w . Tính các tích sau. a). . u v   ; . v w   . b). ; u v       ; ; v u       . c). ; u w       ; ;2. . u w v        Ví dụ 2. Trong không gian cho 4 điểm         1;2;0 ; 1;0;2 ; 2;1;3 ; 2;0;0 A B C D . a).Chứng minh : A, B , C tạo thành một tam giác .Tính diện tích tam giác ABC . b).Chứng minh : ABCD là một tứ diện .Tính thể tích của tứ diện ABCD . c). Tìm điểm K thuộc trục Oz sao cho 4 điểm A, B, C, K đồng phẳng . d). Cho   2;0; 1 M  .Chứng minh :   AM ABC  . Tính thể tích của tứ diện MABC . Ví dụ 3. Trong không gian cho 3 điểm       1;2;0 ; 1;0;3 ; 2;1;1 A B C . a).Tìm tọa độ điểm D thuộc trục Ox sao cho AD AC    . b). Tìm tọa độ điểm E thuộc trục Oz sao cho góc giữa hai vectơ ; AE AB   bằng 0 60 . c). Tìm tọa độ điểm F thuộc trục Ox sao cho ACE là tam giác có diện tích bằng 2 . Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 9 DẠNG 3: LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU. XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH MẶT CẦU Phương pháp:  Tìm tâm   ; ;I a b c và bán kinh R của mặt cầu Khi đó, mặt cầu có phương trình là :       2 2 2 2 x a y b z c R      .  Phương trình : 2 2 2 0x y z Ax By Cz D       là phương trình của mặt cầu  2 2 2 2 2 2 A B C D                      . Khi đó, mặt cầu có tâm ; ; 2 2 2 A B C I          và bán kính 2 2 2 2 2 2 A B C R D                       . Ví dụ 1: Lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau. a).Đi qua   5; 2;1M  và có tâm   3; 3;1I  . b).Có tâm   2;1; 3I  và có đương kính bằng 12 . c).Có đường kính là AB biết     1; 2;3 ; 3;2;1A B  . d). Đi qua hai điểm     2;1;1 ; 1;0;3C D  và có tâm thuộc trục Ox. e). Đi qua ba điểm       1;2;0 ; 1;0;3 ; 2;1;1E F H và có tâm thuộc mp(Oxy). f). Có tâm   2;1;3I và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz). g). Có tâm   2;0; 1I  và tiếp xúc với mặt phẳng   : 5 4 11 0x y z      . h). Có tâm   0;0;0O và tiếp xúc với mặt cầu :         2 2 2 : 3 2 4 1S x y z      . Ví dụ 2 : Trong không gian Oxyz , lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC , biết       1;0;0 ; 0; 2;0 ; 0;0;4A B C . Ví dụ 3: Xác định tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình sau : a). 2 2 2 6 2 16 26 0x y z x y z       . b). 2 2 2 2 2 2 8 4 12 100 0x y z x y z       . c). 2 2 2 2 4 1 0x y z x y      Ví dụ 4 : Chứng minh phương trình 2 2 2 2 2 2 4 12 2 0x y z x z      là phương trình của một mặt cầu. Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó. Ví dụ 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm   1;2;3E và mặt phẳng    có phương trình:    : 2 2 6 0x y z    . Viết phương trình mặt cầu   S có tâm là gốc tọa độ O và tiếp xúc với mặt phẳng    . ( Đề tốt nghiệp THPT năm 2007 ) Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp. Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 10 DẠNG 4: LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG    . Phương pháp: Cách 1:  Tìm một điểm   0 0 0 0 ; ;M x y z thuộc mặt phẳng    .  Tìm một vectơ pháp tuyến   ; ;n A B C  của mặt phẳng    .  Khi đó, phương trình mặt phẳng là:       0 0 0 0A x x B y y C z z      Cách 2:  Sử dụng phương trình tổng quát 0Ax By Cz D    và phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn 1 x y z a b c    để tìm các hệ số A , B , C, D (hoặc a, b, c) . Ví dụ 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm     1;2;0 ; 1;0;2A B  ;   2;1;1C và đường thẳng  có phương trình : 2 1 2 1 2 x y z    . a). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC . b). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . c). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng  . d). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) . e). Viết phương trình mặt phẳng đi qua B , song song với trục Ox và  . f). Viết phương trình mặt phẳng chứa  và vuông góc với mp(ABC) . g). Viết phương trình mặt phẳng chứa  và song song với đường thẳng BC . h). Viết phương trình mặt phẳng chứa  và hợp với mp(ABC) một góc 0 60 . Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng 1 2 ;  lần lượt có phương trình : 1 2 1 4 1 2 1 : : 2 2 1 2 3 4 vµ x t x y z y t z t                    . a). Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 1 2 ;  . b). Viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng 1 2 ;  . Ví dụ 3 . Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm     1;0;0 ; 0;2;0A B và   0;0;3C a).Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC. b).Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC . ( Đề tốt nghiệp THPT năm 2010 ) Ví dụ 4: Viết phương trình mp(P) trong các trường hợp sau. a). Chứa trục Oz và tạo với mặt phẳng   :2 5 0x y z     một góc 60 0 . b). Đi qua hai điểm     3;0;0 ; 0;0;4A B và tạo với trục Oy một góc  , biết 5 tan 6   . Ví dụ 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  có phương trình : 1 1 2 2 1 x y z     . a).Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng  . b).Viết phương trình mặt phẳng chứa điểm O và đường thẳng . ( Đề tốt nghiệp THPT năm 2010 ) [...]...  , P    d  A , P   11 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 3; 2; 2 và P :2z  2y  z  1  0 a) b) c) 12 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ABC với       A 1; 4; 1 , B 2;4;3 ,C 2; 2; 1 a) b) Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với BC Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành   13 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 2;1; 2 và... , hãy viết phương 41 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất 42 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho P :2x  2y  z  4  0    S : x 2   và mặt cầu   y 2  z2  2x  4y  6x  11  0 Chứng minh P cắt S theo một đường tròn Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó 43 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho... G là trọng tâm ABC Viết phương trình mặt cầu đường kính OG x  2 y  1 z1 6 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình   và 1 2 3 mặt phẳng P có phương trình x  y  3z  2  0 a) b)   a)   Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  1; 1;0 và mặt phẳng  P  có phương trình : b) 7   Tìm tọa độ giao điểm M của d và P Viết phương trình mặt phẳng chứa... phẳng  P  có phương trình : x  y  2 z  4  0 Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua M và song song với mp  P  ( Đề tốt nghiệp THPT năm 2007 ) Ví dụ 8 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng : (P): 3x – 2y + 2z – 5 = 0 và (Q): 4x + 5y – z + 1 = 0 Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua gốc tọa độ O ,vuông góc với (P) và (Q) DẠNG 5: LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG  Phương pháp:  Tìm... 2z  9  0  a) Tìm tọa độ điểm I tuộc d sao cho khoảng cách từ I đến p bằng 2 b) Tìm tọa độ giao điểm A của d và P Viết phương trình tham số của đường thẳng nằm     trong P , biết đường thẳng đó qua A và vuông góc với d 29 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm  A 1;2;3  và hai đường thẳng x  2 y  2 z 3 x1 y 1 z1   và d2 :   2 1 1 1 2 1 a) Tìm tọa độ điểm A ' đối xứng... kính bằng 3 Tìm tọa độ điểm M thuộc S sao cho khoảng cách từ M đến P lớn nhất    34 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : x y 1 z 2   và 2 1 1  x  1  2t  d2 :  y  1  t z  3  a) Chứng minh rằng d1 & d2 chéo nhau b) Viết phương trình đường thẳng  vuông góc với P : 7x  y  4z  0 và cắt hai đường   thẳng d1 & d2 35 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho... Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A , B,C, D b) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ABC 36 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 0;1; 2 , B 2; 2;1 ,C 2;0;1  a) b)       Tìm tọa độ điểm M thuộc  P  : 2x  2y  z  3  0 sao cho M A  MB  M C Viết phương trình mặt phẳng ABC Luyện thi đại học liên hệ : 01255640905 20  Phạm Thanh Bình THPT Tân Hiệp   37 Trong không. ..   37 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A 2;5;3 và đường thẳng d : x  1 y z 2   2 1 2 Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên d Viết phương trình mặt phẳng  chứa d sao cho khoảng cách từ A đến  lớn nhất a) b)           38 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A 2;1;0 , B 1;2;2 , B 1;1;0 và mặt phẳng  P : x  y  z  20  0 Xác định tọa độ điểm D thuộc đường... 7 Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình  S  :  x  1 2 2 2   y  2    z  2   36 và  P  : x  2 y  2 z  18  0 a).Xác định tọa độ tâm T và tính bán kính của mặt cầu (S) Tính khoảng cách từ T đến mp(P) b).Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua T và vuông góc với (P) ( Đề tốt nghiệp THPT năm 2009 ) Ví dụ 8 Trong không gian với hệ tọa độ. .. ,M thẳng hàng 31 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lập phương ABCD A ' B' C ' D ' với         A 0;0;0 , B 1;0;0 , D 0;1;0 , A ' 0;0;1 Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD a) b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' C và MN Viết phương trình mặt phẳng chứa A ' C và tạo với mặt phẳng Oxy một góc  biết cos  1 6     32 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai . đại học liên hệ : 01255640905 1 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1). Hệ tọa độ trong không gian. a). Hệ tọa độ trong không gian.  Hệ gồm ba trục , ,Ox. trục tọa độ vuông góc trong không gian Oxyz .  Điểm O được gọi là gốc tọa độ.  Các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx) đôi một vuôing góc gọi là các mặt phẳng tọa độ. b). Tọa độ của. b) Tìm tọa độ giao điểm A của d và   P . Viết phương trình tham số của đường thẳng nằm trong   P , biết đường thẳng đó qua A và vuông góc với d. 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,

Ngày đăng: 30/12/2014, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan