TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP

44 2.6K 69
TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP III.1 Chưa thực sự hiểu và lường hết vấn đề trong công tác xét duyệt cho người thực sự có thu nhập thấp III.2 Những cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa được thực hiện, triển khai cụ thể III.3 Bất cập trong công tác quản lý III.4 Bất cập trong khâu tổ chức, xét duyệt III.5 Tư duy cũ về nhà ở không còn phù hợp III.6 Cần thay đổi tư duy về nhà ở

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu (Lý do chọn đề tài) I.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài I.2.1 Mục tiêu I.2.2 Nội dung I.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu: I.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: I.4.1 Đối tượng: I.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM II.1 Cơ sở lý luận II.1.1 Định nghĩa và khái niệm người thu nhập thấp II.1.1.1 Người thu nhập thấp là II.1.1.2 Người thu nhập thấp bao gồm II.1.2 Các đặc trưng kinh tế xã hội tác động đến nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị ở Việt Nam. II.1.2.1 Các yếu tố tác động vào việc phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp II.1.2.2 Nguyện vọng về nhà ở của người thu nhập thấp II.1.3 Các quan điểm về nhà ở cho người thu nhập thấp II.1.3.1 Quan điểm xóa đói giảm nghèo II.1.3.2 Quan điểm chính trị về giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp II.1.3.3 Quan điểm chỉ đạo việc thực hiện giải quyết vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp II.2 Thực trạng các chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp II.2.1 Các chính sách tại Hà Nội II.2.2 Các chính sách tại Thành phố Hồ Chí Minh II.2.3 Các chính sách ở địa phương khác. 1 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP III.1 Chưa thực sự hiểu và lường hết vấn đề trong công tác xét duyệt cho người thực sự có thu nhập thấp III.2 Những cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa được thực hiện, triển khai cụ thể III.3 Bất cập trong công tác quản lý III.4 Bất cập trong khâu tổ chức, xét duyệt III.5 Tư duy cũ về nhà ở không còn phù hợp III.6 Cần thay đổi tư duy về nhà ở PHẦN IV KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH IV.1 Kiến nghị các chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp IV.2 Chính sách cho vay vốn IV.3 Huy động các nguồn vốn IV.4 Chính sách về sử dụng đất 2 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG THỰC HIỆN GHI CHÚ 01 Đào Văn Thơ (Nhóm trưởng) - Ngiên cứu đề tài và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm - Tổng hợp, biên tập các báo cáo của các thành viên. - Hoàn thiện báo cáo tổng thể của nhóm - Viết tiểu luận phần I bao gồm: I.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu (Lý do chọn đề tài) I.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài I.2.1 Mục tiêu I.2.2 Nội dung * Trình bày báo cáo (Hoặc đồng chí Hà) 02 Nguyễn Bảo Trung * Trình bày đề tài (Hoặc đ/c Thơ) I.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu: I.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: I.4.1 Đối tượng: I.4.2 Phạm vi nghiên cứu 03 Vũ Ngọc Hà Xây dựng câu hỏi cho các nhóm khác và trả lời các câu hỏi liên quan tới đề tài II.1 Cơ sở lý luận II.1.1 Định nghĩa và khái niệm người thu nhập thấp II.1.1.1 Người thu nhập thấp là II.1.1.2 Người thu nhập thấp bao gồm 04 Nguyễn Lan Hương II.1.2 Các đặc trưng kinh tế xã hội tác động đến nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị ở Việt 3 Nam. II.1.2.1 Các yếu tố tác động vào việc phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp II.1.2.2 Nguyện vọng về nhà ở của người thu nhập thấp 05 Phạm Mai Linh II.1.3 Các quan điểm về nhà ở cho người thu nhập thấp II.1.3.1 Quan điểm xóa đói giảm nghèo II.1.3.2 Quan điểm chính trị về giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp II.1.3.3 Quan điểm chỉ đạo việc thực hiện giải quyết vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp 06 Trịnh Đình Trường III.1 Chưa thực sự hiểu và lường hết vấn đề trong công tác xét duyệt cho người thực sự có thu nhập thấp III.2 Những cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa được thực hiện, triển khai cụ thể III.3 Bất cập trong công tác quản lý 07 Trần Liên Tuyết III.4 Bất cập trong khâu tổ chức, xét duyệt III.5 Tư duy cũ về nhà ở không còn phù hợp III.6 Cần thay đổi tư duy về nhà ở 08 Trần Thị Thu Hưởng II.2 Thực trạng các chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp II.2.1 Các chính sách tại Hà Nội II.2.2 Các chính sách tại Thành phố Hồ Chí Minh 4 II.2.3 Các chính sách ở địa phương khác. 09 Nguyễn Hải Nam Ngiên cứu các Quyết định, nghị quyết, thông tư, hướng dẫn các chính sách của Nhà nước như: Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở; Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 của Chính phủ và các Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg; Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg; Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo, nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung và nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. * Trả lời các câu hỏi liên qua tới các quyết định của Nhà nước 10 Lê Đình Hưng IV.1 Kiến nghị các chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp IV.2 Chính sách cho vay vốn IV.3 Huy động các nguồn vốn IV.4 Chính sách về sử dụng đất 5 PHẦN MỞ ĐẦU PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI VIỆT NAM I.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu (Lý do chọn đề tài) Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập và phát triển, đô thị hoá ngày càng tăng nhanh dẫn đến sự phân hoá giữa người nghèo và người giàu tại các đô thị khá rõ rệt. Những người thu nhập thấp ở đô thị đang phải đương đầu với vấn đề thiếu nhà ở hoặc ở trong các khu tồi tàn, chật chội và hệ thống hạ tầng quá tải do họ không có khả năng về kinh tế để tự cải thiện chỗ ở của mình. Do vậy Nhà nước cần phải xây dựng các cơ chế, chính sách đảm bảo việc phát triển nhiều loại hình nhà ở phù hợp cho các đối tượng trong xã hội đặc biệt là những người thu nhập thấp, họ luôn được Chính phủ quan tâm trong thực hiện các giải pháp an sinh xã hội trong bối cảnh đất nước ta hiện nay. Tiểu luận: “Phân tích chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp ở Việt Nam” là cơ sở lý luận và thực tiễn để bổ xung cho các chính sách của Nhà nước sao cho phù hợp hơn với thực tiễn. Bởi vì, chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp tại các khu vực đô thị đã có dấu hiệu "đuối", dù cả mục tiêu ngắn hạn lẫn dài hạn của chính sách đều chưa đến đích. Khả năng đổ bể của chính sách ngày một hiện hữu khi hàng loạt khó khăn đang ngáng đường chủ đầu tư, người mua nhà và cả cơ quan quản lý. Chính vì vậy chúng ta càng phải nghiên cứa sâu hơn và đưa ra các kiến nghị phù hợp với thực tế góp phần giúp các nhà hoạch định chính sách có cơ sở lý luận để bổ xung hoặc đưa ra những chính sách mới phù hợp hơn với thực tế. I.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài: I.2.1 Mục tiêu: 6 - Nghiên cứu, phân tích các chính sách của Nhà nước về nhà ở cho người thu nhập thấp ở Việt Nam - Kiến nghị các giải pháp, chính sách, cơ chế tài chính cho Nhà nước đối với người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam. I.2.2 Nội dung: Nghiên cứu thực trạng nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam giải quyết vấn đề nhà ở cho người TNT phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện tại. Đề xuất các giải pháp đồng bộ từ khâu quy hoạch sử dụng đất, các giải pháp kiến trúc, công nghệ xây dựng cho nhà ở đối với người thu nhập thấp. - Đề xuất các giải pháp thiết kế, xây dựng, nâng cấp hạ tầng cho việc hoàn thiện nơi ở và môi trường ở cho người thu nhập thấp. Kết hợp việc xây dựng các khu ở mới với việc bảo tồn cải tạo và nâng cấp các khu ở cũ. - Kiến nghị các chính sách, cơ chế tài chính cho công tác xây dựng các khu nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cho người thu nhập thấp hoàn thiện nơi ở của mình. - Phát triển các chính sách tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện nơi ở cho người thu nhập thấp . I.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu: Đề tài: “Phân tích chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp ở Việt Nam”. thành công sẽ đem lại hiệu quả to lớn cả về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng các chính sách về nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam một cách chặt chẽ, có cơ sở khoa học. I.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: I.4.1 Đối tượng: 7 - Nhà ở cho người thu nhập thấp ở đô thị gồm những người hưởng lương có thu nhập thấp, các đối tượng chính sách, người có công với Cách mạng, sinh viên mới ra trường - Các chính sách về nhà ở cho người thu nhập thấp của Nhà nước đã ban hành. I.4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác Theo yêu cầu của môn học Phân tích chính sách kinh tế xã hội, Nhóm 2 – tổ 1 – Lớp Cao học Quản lý Kinh tế K19-L2 được phân công làm tiểu luận với đề tài “Phân tích chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp”. Đây là một đề tài tương đối rộng, có tính học thuật cao. Ý thức được điều này, ngay từ khi nhận đề tài Nhóm đã chủ động phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên, mỗi người phụ trách một vấn đề với nguồn tài liệu chủ yếu là giáo trình, bài giảng của các trường thuộc khối kinh tế - xã hội và các Quyết định của Nhà nước như: Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở; Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 của Chính phủ và các Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg; Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg; Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo, nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung và nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. Do đề tài rộng và thời gian chuẩn bị ngắn trong quá trình làm tiểu luận chắc chắn không tránh được có sai sót cần bổ sung, sửa chữa, vì vậy chúng tôi rất mong muốn nhận được sự phản biện, góp ý của các thành viên trong Lớp 2 Quản lý Kinh tế – Khóa 19, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. 8 Tập thể nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Phạm Văn Dũng Chủ nhiệm khoa Kinh tế Chính trị – Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã phân công và hướng dẫn tập thể nhóm hoàn thành tiểu luận này ./. 9 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM II.1 Cơ sở lý luận II.1.1 Định nghĩa và khái niệm người thu nhập thấp II.1.1.1 Người thu nhập thấp là: Người có thu nhập tương đối ổn định. Có khả năng tích lũy vốn để tự cải thiện điều kiện ở, nhưng cần sự hỗ trợ, tạo điều kiện của Nhà nước về vay vốn dài hạn trả góp, về chính sách đất đai và cơ sở hạ tầng (người vay vốn làm nhà có khả năng hoàn trả) Trước tiên phải thấy rằng, người thu nhập thấp là người chưa có đủ khả năng thanh toán một lần cho nhu cầu mua nhà ở của mình. Vì nếu họ có đủ khả năng thanh toán theo các bản hợp đồng mua nhà thương mại thì họ không còn là người thu nhập thấp. Chính vì vậy, người thu nhập thấp là những đối tượng cần được hỗ trợ về mặt tài chính để nâng cao khả năng thanh toán của mình trong các hợp đồng mua nhà. II.1.1.2 Người thu nhập thấp bao gồm Công chức, viên chức nhà nước (lớp trung lưu trở xuống). Giáo viên các trường phổ thông và một bộ phận giảng viên trường đại học, cao đẳng. Cán bộ ngành y tế (lớp trung lưu trở xuống). Công nhân các nhà máy, khu công nghiệp. Dân lao động và buôn bán nhỏ ở đô thị, dân cư các khu tái định cư. II.1.2 Các đặc trưng kinh tế xã hội tác động đến nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị ở Việt Nam. II.1.2.1 Các yếu tố tác động vào việc phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp: a/. Mức độ di cư và mô hình di cư theo lứa tuổi, giới tính: 10 [...]... về nhà ở của người thu nhập thấp * Diện tích sử dụng m2/hộ: 35 – 50 m2; * Các loại hình cải tạo nhà ở: Sửa chữa nâng cấp nhà ở là loại hình chủ yếu; Mua đất xây nhà - là một bộ phận nhỏ; Mua căn hộ chung cư; Thu căn hộ chung cư * Các loại hình cải thiện nhà ở của người thu nhập thấp: Cải tạo, nâng cấp nhà ở hiện có Xây dựng nhà chung cư bán trả góp cho người thu nhập thấp Nhà chung cư cho thu *Các. .. quỹ nhà ở toàn quốc Trong đó: Nhà ở thu c sở hữu Nhà nước có khoảng 5 triệu m 2chiếm hơn 40% quỹ nhà ở toàn Thành phố (bao gồm nhà ở thu c sở hữu Nhà nước do ngành Địa chýnh Nhà đất quản lý cho thu khoảng 2 triệu m 2 với 65.000 hợp đồng thu nhà ở; nhà ở do các cơ quan tự quản khoảng 3 triệu m 2 với 85.000 căn hộ) Nhà ở thu c sở hữu tư nhân và các sở hữu khác khoảng 7 triệu m 2 chiếm gần 60% quỹ nhà. .. nhiên để có cơ sở xây dựng chiến lược phát triển cụ thể, các ngành chức năng và các cơ quan liên quan phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá lại thị trường bất động sản theo hướng xác định rõ các nhu cầu khác nhau về nhà ở của người dân PHẦN III 28 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP Sau hơn 2 năm triển khai rầm rộ, chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp tại các khu vực đô... trợ của Nhà nước Chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương Chính sách kết hợp sự tham giá của các tổ chức phi chính phủ (NGO) vào chương trình nhà ở cho người thu nhập thấp của thành phố Thực tế nhiều năm qua tại TPHCM, trong khi các dự án nhà ở thu c phân khúc trung - cao cấp dư thừa thì nhà ở xã hội, nhà dành cho người thu nhập thấp chỉ đếm trên đầu ngón tay Thực trạng đó đã làm cho quan... thông tin về dự án nhà ở cho người thu nhập thấp Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến của các địa phương về dự thảo Thông tư hướng dẫn việc bán, cho thu , thu mua và quản lý sử dụng nhà ở thu nhập thấp tại khu vực đô thị Theo dự thảo, điều kiện để được xét thu , mua nhà thu nhập thấp là những hộ gia đình chưa có nhà ở hoặc có nhà ở nhưng diện tích quá chật chội (dưới 5m2 /người) II.2.2 Các chính sách tại Thành... không còn phù hợp Nhà ở cho mọi người, trong đó có nhà ở đô thị là nguyện vọng chính đáng của toàn dân Lâu nay Đảng và Nhà nước đã có nhiều cố gắng để cho người dân có nhà ở Các cơ quan chức năng của nhà nước và các doanh nghiệp cũng đã tập trung xây dựng nhiều khu chung cư, nhà ở mới, ban hành chính sách hỗ trợ người nghèo mua nhà giá thấp góp phần giải quyết được nhà ở cho một số người Tuy vậy, còn... nghiệp xây nhà bán cho người nghèo” (vì nó chủ yếu chỉ có lợi cho doanh nghiệp) bằng “hỗ trợ doanh nghiệp xây nhà cho người nghèo thu ” Phải có chính sách hỗ trợ phát triển nhanh thị trường nhà ở cho thu Nhờ đó, giá nhà cho thu sẽ thấp, chất lượng các dịch vụ trong nhà chung cư sẽ tốt vì cạnh tranh Nạn đầu cơ đất và nhà sẽ giảm thiểu, nhiều người nghèo sẽ giải quyết được chỗ ở, người có thu nhập vừa... động sản sợ khó thu được tiền thu nhà, khó đòi lại nhà cho thu vì luật pháp, chính sách Nhà nước, dư luận xã hội thiên vị người thu nhà Nhà cho thu thực sự là nhu cầu cấp thiết của nhiều người như công chức và quân nhân khi thuyên chuyển đến đô thị khác, các hộ nghèo không đủ tiền mua nhà, các gia đình trẻ mới thành lập, những người ly hôn hoặc gia đình bất hạnh, sinh viên đi học xa, người nước ngoại... tiền mua nhà, họ chỉ đủ tiền để thu nhà ở Đơn giản là nếu đủ tiền mua nhà ở đô thị, đã chẳng ai gọi họ là người nghèo.Thế mà ta đòi hỗ trợ người nghèo mua nhà ở đô thị Đã đến lúc, Nhà nước và người dân hãy cùng thay đổi cách nghĩ Từ bỏ tư duy nhà cho người TNT sở hữu” mà tư duy “chỗ ở cho người TNT” Chẳng khó khăn gì mà không tính được Nếu với căn hộ giá trị 500 triệu nói trên, nếu cho người ta thu ... nguyện vọng về nhà ở tại một số đô thị: Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới II.1.3 Các quan điểm về nhà ở cho người thu nhập thấp II.1.3.1 Quan điểm xóa đói giảm nghèo Là nhiệm vụ chiến lược của phát triển kinh tế -xã hội trong giai đoạn tới, là cơ sở cho việc cải thiện điều kiện ở và môi trường ở cho người nghèo tại đô thị II.1.3.2 Quan điểm chính trị về giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp Trước hết . Kiến nghị các chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp IV.2 Chính sách cho vay vốn IV.3 Huy động các nguồn vốn IV.4 Chính sách về sử dụng đất 5 PHẦN MỞ ĐẦU PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO. THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH IV.1 Kiến nghị các chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp IV.2 Chính sách cho vay vốn IV.3 Huy động các nguồn vốn IV.4 Chính sách về sử dụng đất 2 PHÂN CÔNG. khác Theo yêu cầu của môn học Phân tích chính sách kinh tế xã hội, Nhóm 2 – tổ 1 – Lớp Cao học Quản lý Kinh tế K19-L2 được phân công làm tiểu luận với đề tài Phân tích chính sách nhà ở cho người thu

Ngày đăng: 30/12/2014, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan