Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặt răng theo phân tích Rickettsở trẻ 12 – 15 tuổi và đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế tại Cần Thơ

169 945 5
Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặt răng theo phân tích Rickettsở trẻ 12 – 15 tuổi và đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế tại Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Tên đề tài luận án: Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặt răng theo phân tích Rickettsở trẻ 12 – 15 tuổi và đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế tại Cần Thơ. Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số: 62.72.06.01 Họ và tên nghiên cứu sinh: Lê Nguyên Lâm Họ và tên Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Bắc Hùng 2. PGS.TS. Ngô Thị Quỳnh Lan Cơ sở đào tạo: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. Tóm tắt những đóng góp mới của luận án: Nghiên cứu đã khai thác được thế mạnh của việc theo dõi dọc bằng cách kết hợp cả phương pháp đo đạc các thông số trên phim ở bốn độ tuổi 12, 13, 14 và 15 tuổi và đánh giá được khả năng tiên đoán của phân tích Ricketts theo phần mềm VCeph 6.0TM. Công trình đã nêu lên được những đặc điểm hình thái, các quy luật phát triển của hệ thống sọ mặt trong giai đoạn từ 12 – 15 tuổi. Đây là những số liệu cơ bản, lần đầu tiên được công bố tại Việt Nam làm cơ sở cho các nghiên cứu sau này. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy hướng tăng trưởng cấu trúc sọ mặt hầu như ít thay đổi trong giai đoạn 12 – 15 tuổi. Vì vậy, những điều trị tác động lên khối hàm mặt làm thay đổi hướng tăng trưởng sẽ có khuynh hướng không ổn định sau điều trị. Phương pháp dự đoán theo phân tích Ricketts khi sử dụng phần mềm VCeph 6.0 TM về tốc độ tăng trưởng sọ mặt áp dụng cho trẻ em Việt Nam tại Cần Thơ cho thấy mối tương quan thống kê cao hơn đáng kể giữa các phép đo dự đoán và thực tế trong các đặc điểm xương và cấu trúc răng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 LÊ NGUYÊN LÂM NGHIÊN CỨU SỰ TĂNG TRƯỞNG CẤU TRÚC SỌ MẶT RĂNG THEO PHÂN TÍCH RICKETTS Ở TRẺ 12 – 15 TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN VỚI GIÁ TRỊ THỰC TẾ TẠI CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 LÊ NGUYÊN LÂM NGHIÊN CỨU SỰ TĂNG TRƯỞNG CẤU TRÚC SỌ MẶT RĂNG THEO PHÂN TÍCH RICKETTS Ở TRẺ 12 – 15 TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN VỚI GIÁ TRỊ THỰC TẾ TẠI CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: 62.72.06.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN BẮC HÙNG PGS TS NGÔ THỊ QUỲNH LAN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực LÊ NGUYÊN LÂM LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Bộ môn Răng Hàm Mặt Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Phòng Sau đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Bệnh viện Quân Y 121 Cần Thơ Trường Trung học sở Trần Hưng Đạo Cần Thơ Đã tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Bắc Hùng PGS TS Ngơ Thị Quỳnh Lan ln tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn: PGS TS Nguyễn Tài Sơn TS Vũ Ngọc Lâm Đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn người vợ hiền - Bác sĩ Mã Ngọc Hạnh hai – Lê Hạnh Nguyên Lê Nguyên Long, đồng nghiệp tập thể nhân viên Trung tâm nha khoa Sài Gịn –BS Lâm ln sát cánh động viên đường học tập nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin kính tặng ba mẹ người sinh thành dạy dỗ nên người Nghiên cứu sinh Lê Nguyên Lâm i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐLC : Độ lệch chuẩn FH : Frankfort HD : Hàm HT : Hàm K/c : Khoảng cách Mp : Mặt phẳng Mpkc : Mặt phẳng khớp cắn n : Số lượng mẫu r : Hệ số tương quan R : Răng R6HT : Răng cối lớn thứ hàm RCHD : Răng cửa hàm RCHT : Răng cửa hàm RCLHT : Răng cối lớn hàm STT : Số thứ tự TB : Trung bình Tx : Tiếp xúc XHD : Xương hàm ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Chiều cao mặt dưới: lower facial height (Ans–Xi–Pm) Chiều cao mặt toàn bộ: total facial height (Xi–Pm/Ba–N) Chiều cao mặt phía sau: posterior facial height (Cf–Go) Chiều dài cành ngang xương hàm dưới: corpus length (Xi–Pm) Chiều dài môi trên: upper lip length Chiều dài sọ sau: posterior cranial length (Cp –PtV) Chiều dài sọ trước: anterior cranial length (Cc–N) Dự đoán tăng trưởng: visualized treatment objective (VTO) Độ lồi mặt: convexity (A┴N–Pg) Độ nghiêng cửa hàm dưới: mandibular incisor inclination (Bl/A–Pg) Độ nghiêng cửa hàm trên: maxillary incisor inclination (Al/A–Pg) Độ nhô môi: lip protrusion Độ nhô cửa hàm dưới: mandibular incisor protrusion (B1┴ A–Pg) Độ nhô cửa hàm trên: maxillary incisor protrusion (Al ┴ A–Pg) Độ trồi cửa hàm dưới: lower incisor extrusion (B1/mặt phẳng khớp cắn) Góc cành lên: ramus position (Po–Cf–Xi) Góc cung hàm dưới: mandibular arc (Dc–Xi–Pm) Góc mặt phẳng hàm dưới: mandibular plane angle (Go–Me/Frankfort) Góc mặt phẳng cái: palatal plane (Ans–Pns/Frankfort) Góc mặt: facial (depth) angle (N–Pg/Frankfort) Góc cửa: interincisal angle (Al/Bl) Mặt phẳng chân bướm: pterygoid vertical plane (PtV) Mặt phẳng mặt: facial plane (N–Pg) Tiếp xúc môi so với mặt phẳng khớp cắn: lip embrasure occlusal plane Trục cành ngang xương hàm dưới: corpus axis (Xi–Pm) Trục lồi cầu: condyle axis (Xi–DC) Trục mặt: facial axis (Cc–Gn) Vị trí Porion: porion location (TMJ) (Po┴PtV) Vị trí cối lớn hàm trên: upper molar position (A6┴PtV) iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm tăng trưởng phức hợp sọ mặt 1.2 Cơ chế trình tăng trưởng 1.3 Các phương pháp phân tích phim sọ nghiêng 1.4 Giới thiệu phân tích Ricketts 17 1.5 Các phương pháp nghiên cứu tăng trưởng 20 1.6 Phương pháp tiên đoán thay đổi tăng trưởng mặt 23 1.7 Các nghiên cứu sử dụng phân tích Ricketts giới 31 1.8 Nghiên cứu nước 32 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3 Phương tiện nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.5 Đo đạc 49 2.6 Xử lý số liệu 50 iv 2.7 So sánh 50 2.8 Thống kê mô tả 50 2.9 Thống kê suy lý 51 2.10 Các sai lầm đo đạc phim đo sọ 52 2.11 Đạo đức nghiên cứu 54 Chương - KẾT QUẢ 55 3.1 Chiều dài sọ 55 3.2 Khớp thái dương hàm 57 3.3 Xương hàm 58 3.4 Xương hàm 63 3.5 Chiều cao tầng mặt 66 3.6 Răng 69 3.7 Mô mềm 75 3.8 Tương quan thực tế tiên đoán 78 3.9 Tương quan đặc điểm nghiên cứu 84 Chương - BÀN LUẬN 92 4.1 So sánh đặc điểm nam nữ 92 4.1.1 Nền sọ 92 4.1.2 Khớp thái dương hàm 94 4.1.3 Xương hàm 95 4.1.4 Chiều cao tầng mặt 98 4.1.5 Xương hàm 99 4.1.6 Đặc điểm 101 4.1.7 Mô mềm 103 4.2 Đánh giá tăng trưởng theo tuổi 105 4.2.1 Các số đo chiều dài sọ 105 4.2.2 Khớp thái dương hàm 106 v 4.2.3 Xương hàm 109 4.2.4 Xương hàm 115 4.2.5 Răng 117 4.2.6 Tương quan hai hàm 119 4.2.7 Mô mềm 120 4.3 Bàn luận giá trị tiên đoán thực tế 123 4.4 Phân tích tương quan đặc điểm nghiên cứu 129 KẾT LUẬN 133 KIẾN NGHỊ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Bảng so sánh giá trị tiên đoán giá trị thực tế trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ 28 Bảng 1.2 Bảng so sánh giá trị thực tế giá trị tiên đoán trẻ Thụy Điển 30 Bảng 1.3 Giá trị trung bình đặc điểm nghiên cứu theo phân tích Ricketts số tác giả 35 Bảng 2.1 Các đặc điểm khảo sát tiên đoán nghiên cứu 48 Bảng 3.1 Chiều dài sọ trước chiều dài sọ sau 55 Bảng 3.2 Khoảng cách từ khớp thái dương hàm đến mặt phẳng chân bướm 57 Bảng 3.3 Trục mặt góc mặt 58 Bảng 3.4 Góc mặt phẳng hàm chiều dài cành ngang xương hàm 59 Bảng 3.5 Góc cung hàm góc mặt phẳng khớp cắn 61 Bảng 3.6 Góc cành lên 62 Bảng 3.7 Góc mặt phẳng độ nhô hàm so với sọ 63 Bảng 3.8 Độ lồi mặt vị trí cối lớn thứ hàm so với mặt phẳng chân bướm 64 Bảng 3.9 Chiều cao mặt toàn chiều cao mặt 66 Bảng 3.10 Chiều cao mặt phía sau 68 Bảng 3.11 Độ nhô cửa hàm độ nghiêng trục cửa hàm 69 Bảng 3.12 Độ nhô cửa hàm độ nghiêng trục cửa hàm 70 Bảng 3.13 Góc cửa độ trồi cửa hàm so với mặt phẳng khớp cắn72 Bảng 3.14 Độ cắn phủ độ cắn chìa 73 Bảng 3.15 Độ nhô môi so với đường thẩm mỹ E chiều dài môi 75 Bảng 3.16 Tiếp xúc môi đến mặt phẳng khớp cắn độ nhô môi so với đường thẩm mỹ E 76 Bảng 3.17 Đánh giá mối quan hệ “dự đốn” thơng số “thực tế” nữ 78 19 Bingmer M., Ozkan V., Jo J M., Lee K J., Baik H S and Schneider G (2010), “A new concept for the cephalometric evaluation of craniofacial patterns (multiharmony)”, European Journal of Orthodontics, 32, pp 645–654 20 Bishara S E (1981), “Longitudinal cephalometric standards from years of age to adulthood”, Am J Orthod, 79(1), pp 35–44 21 Bishara S E (2000), “Facial and Dental Changes in Adolescents and Their Clinical Implications”, Angle Orth, 70(6), pp 471–483 22 Bishara S E., Abdalla E M., Hoppens B J (1990), “Cephalometric comparisons of dentofacial parameters between Egyptian and North American adolescents”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 97(5), pp 413–421 23 Bishara S E., Fernandez A G (1985), “Cephalometric comparisons of the dentofacial relationships of two adolescent populations from Iowa and Northern Mexico”, Am J Orthod, 88(4), pp 314–322 24 Bishara S E., Hession T J., Peterson L C (1985), “Longitudinal soft–tissue profile changes: A study of three analyses”, Am J Orthod, 88(3), pp 209–223 25 Bishara S E., Jakobsen J R (1985), “Longitudinal changes in three normal facial types”, Am J Orthod, 88(6), pp 466–502 26 Bishara S E., Jakobsen J R., Hession T J., Treder J E (1998), “Soft tissue profile changes from to 45 years of age”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,114(6), pp 698–706 27 Bjork A (1969), “Prediction of mandibular growth rotation", Am J Orthodontics, 55(6), pp 157–169 28 Blanchette M E., Nanda R S., Currier G F., Ghosh J., Nanda S K (1996), “A longitudinal cephalometic study of the soft tissue profile of short – and long – face syndromes from to 17 years”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 109(2), pp 116–131 29 Bondevik O (1995), “Growth changes in the cranial base and the face: a longitudinal cephalometric study of linear and angular changes in adult Norwegians”, Eur J Orthod, 17(6), pp 525–532 30 Burstone C J (1963), “Process of maturation and growth prediction”, Am J Orthodontics, 49(12), pp.123–137 31 Buschang P H., Ary S P., Arto D (1999), “Incremental growth charts for condylar growth between and 16 years of age”, European Journal of Orthodontics, 21, pp 167–173 32 Buschang P H., Gandini Junior L G (2002), “Mandibular Skeletal growth and modelling between 10 and 15 years of age”, Eur J Orthod, 24(1), pp 69–79 33 Buschang P H., Santos–Pinto (1998), “Condylar growth and glenoid fossa displacement during childhood and adolescence”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,113(4), pp 437–442 34 Carlson D S (1981), Craniofacial biology, Center For Human Grow And Development The University Of Michigan Ann Arbor, Michigan, pp 1–33 35 Chang H P., Kinoshita Z., Kawamoto T (1993), “A study of the growth changes in facial configuration”, Eur J Orthod, 15(6), pp 493–501 36 Chung C H., Mongiovi V D (2003), “Craniofacial growth in untreated skeletal Class I subjects with low, average, and high MP–SN angles: A longitudinal study”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,124(6), pp 670–678 37 Chung C H., Wong W W (2002), “Craniofacial growth in untreated skeletal Class II subjects: A longitudinal study”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,122(6), pp 619–626 38 Chvatal B A., Behrents R G., Ceen R.F., Buschang P H (2005), “Development and testing of multilevel models for longitudinal craniofacial growth prediction”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 128(1), pp 45–56 39 Cook A H., Sellke T A., BeGole E A (1994), “The variability and reliability of two maxillary and mandibular superimposition techniques Part II”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,106(5), pp 463–471 40 Cooke M S., Wei S H (1988), “A summary five–factor cephalometric analysis based on natural head posture ang the true horizontal”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 93(3), pp 213–223 41 Csiki I., Jianu R (2008), “Are the Ricketts Norms Adequate for Middle European Adolescents?”, Timisoara Medical Journal, pp 1–2 42 De Smit A., Dermaut L (1984), “Soft– tissue profile preference”, Am J Orthod, 86(1), pp 67–73 43 Dixon A.D (1997), Fundamentals of Craniofacial Growth, CRC Boca Raton New York, pp.189-201 44 Downs W B (1971), “Analysic of the dento–facial profile”, Angle Orthod, 41, pp 161–168 45 Duthie J., Bharwani D., Tallents R H., Bellohusen R., Fishman L (2007), “A longitudinal study of normal asymmetric mandibular growth and its relationship to skeletal maturation”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,132(2), pp 179–184 46 El–Batouti A., Ogaard B., Bishara S E (1994), “Longitudinal cephalometric standards for Norwegians between and 18 years of age”, Eur J Orthod, 16(6), pp 501–509 47 Enlow D H (1975), Handbook of Facial Growth, W B Saunders Company, pp.77–146 48 Erbay E F., Caniklioğlu C M (2002), “Soft tissue profile in Anatolian Turkish adults: Part II Comparison of different soft tissue analyses in the evaluation of beauty”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 121, pp 65–72 49 Ferrario V F., Sforza C., Miani A J., Pizzini G (1997), “A size– Standardized analysis of soft tissue facial profile during growth”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,112(1), pp 28–33 50 Ferrario V F., Sforza C., Serrao G., Colombo A., Ciusa V (1999), “Soft tissue facial growth and development as assessed by the three–dimensional computerized mesh diagram analysis”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,116(2), pp 215–228 51 Fields H W., Proffit W R., Nixon W L., Phillips C., Stanek E (1984), “Facial pattern differences in long–faced children and adults”, Am J Orthod, 85(3), pp 217–223 52 Formby W A., Nanda R S., Currier G F (1994), “Longitudinal changes in the adult facial profile”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 105(5), pp 464–476 53 Fortier E (2000), “Soft tissue profile changes in female 12 – 20 years”, Master’s Thesis, The University of Western Ontario London 54 Fudalej P., Kokich V G., Leroux B (2007), “Determining the cessation of vertical growth of the craniofacial structures to facilitate placement of single – tooth implants”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 131(4), pp 59–67 55 Fudalej P (2007), “Mandibular Growth Rotation Effects on Postretention Stability of Mandibular Incisor Alignment”, Angle Orthodontist, 77(2), pp 199–205 56 Ghafari J., Engel F E., Laster L L (1987), “Cephalometric superimposition on the cranial base: A review and a comparison of four methods”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 91(5), pp 403–413 57 Gu Y., Hagg U., Wu J., Yeung S (2011), “Differences in dentofacial characteristics between southern versus northern Chinese adolescents”, Aust Orthod J, 27(2), pp 155–161 58 Halazonetis D J (2007), “Morphometric evaluation of soft–tissue profile shape”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,131, pp 481–489 59 Hamamci N., Arslan S G., Sahin S (2010) “Longitudinal profile changes in an Anotolian Turkish population”, Eur J Orthod, 32(2), pp 199–206 60 Hoffelder L B., Martinelli F L., Bolognese A M (2007), “Soft–tissue changes during facial growth in skeletal Class II individuals”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,131(4), pp 490–495 61 Hong S O., Ryu D M., Lee D W., Jung J H (2013), “Arch coordination does not affect the stability in class III orthognathic surgery patients” J Craniofac Surg, 24(6), pp 581–588 62 Ioi H., Nakata S., Nakasima A., Counts A L (2007), “Comparison of cephalometric norms between Japanese and Caucasian adults in antero– posterior and vertical dimension”, Eur J Orthod, 29(5), pp 493–499 63 Jacob H B., Buschang P H (2011), “Vertical craniofacial growth changes in French – Canadians between 10 and 15 years of age”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,139(6), pp 797–805 64 Jacobson A (1995), Radiographic cephalometry, Quintessence Publishing Co Inc., U.S., pp 3–113 65 Johnston L E (1975), “A simplified approach to prediction”, Am J Orthod, 6(3), pp 253–257 66 Karlsen A T (1995), “Craniofacial growth differences between low and high MP–SN angle males: a longitudinal study”, Angle Orthod, 65(5), pp 341 – 350 67 Karlsen A T (1999), “Morphology and growth in convex profile facial patterns: A longitudinal study”, Angle Orthod, 69(4), pp 334–344 68 Kerr J S (1979), “A Longitudinal Cephalometric Study of Dento–facial Growth from to 15 Years”, Br J Orthod, 6(3), pp 115–121 69 Kim J., Nielsen I L (2002), “A Longitudinal Study of Condylar Growth and Mandibular Rotation in Untreated Subjects with Class II Malocclusion”, Angle Orthod, 72(2), pp 105–111 70 Kim M J., Choi B R., Huh K H (2009), “Comparison of measurements from digital cephalometric radiographs and 3D MDCT-synthetized cephalometric radiographs and the effect of head position’’, Korean Journal of Oral and Maxillofacial Radiology,39(3); pp 133-147 71 Kim Y E., Nanda R S., Sinha P K (2002), “Transition of molar relationships in different skeletal growth patterns”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 121(3), pp 280–290 72 Kim Y K (2009), “Evaluation of skeletal and surgical factors related to relapse of mandibular setback surgery using the bioabsorbable plate” Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 37, pp 63–68 73 Kocadereli I., Telli A E (1999), “Evaluation of Ricketts ‘ long– range growth prediction in Turkish children”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 115(5), pp 515–520 74 Lee R S., Daniel F J., Swartz M., Baumrind S., Korn E L (1987), “Assessment of a method for the prediction of mandibular rotation”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 91(5), pp 395–402 75 Lewis A B., Roche A F (1988), “Late growth changes in the Craniofacial Skeleton”, Angle Orthod, 12, pp 127–135 76 Lin N H., Ranjitkar S., Macdonald R., Hughes T., Taylor J A., Townsend G C (2006), “New growth references for assessment of stature and skeletal maturation in Australians”, Aust Orthod J, 22(1), pp 1–10.r 77 Lundstrom A., Woodside D G (1983), “Longitudinal changes in facial type in cases with vertical and horizontal mandibular growth directions”, European Journal of Orthodontics, 5, pp 259–268 78 Maj G., Luzi C (1964), “Longitudinal study of mandibular growth between and 13 years as a basis of an attempt of its prediction”, Angle Orthod, 34, pp 220–230 79 Marshall S D., Low L E., Holton N E., Franciscus R G., Frazier M., Qian F., Mann K., Schneider G., Scott J E., Southard T E (2011), “Chin development as a result of differential jaw growth”,Am J Orthod Dentofacial Orthop,139(4), pp 456–464 80 Mauchamp O., Sassouni V (1973), “Growth and prediction of the skeletal and soft– tissue profile”, Am J Orthod, 64(1), pp 83–94 81 Mc Namara J A (1984), “A method of cephalometric evaluation”, Am J Orthod, 86(6), pp 449–469 82 Mitchell D L., Jordan J F., Ricketts R M (1975), “Arcial growth with metallic implants in mandibular growth prediction”, Am J Orthod, 68(6), pp 655–659 83 Moate S J., Darendeliler M A (2002), “Cephalometric norms for the Chinese: a compilation of existing data”, Aust Orthod J,18(1), pp 19–26 84 Nanda R S (2000), “The contributions of craniofacial growth to clinical orthodontics”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,117(5), pp 553–555 85 Nanda S K (1992), “Differenttial growth of the female face in the anteroposterior dimension”, Angle Orthod, 62(1), pp 23–34 86 Nguyen D D., Turley P K (1998), “Changes in the Caucasian male facial profile as depicted in fashion magazines during the twentieth century”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,114(2), pp 208–217 87 Nielsen I L (1989), “Maxillaty superimposition: A comparison of three methods for cephalometric evaluation of growth and treatment changes”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 95(5), pp 422–431 88 Ochoa B K., Nanda R S (2004), “Comparison of maxillary and mandibular growth”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 125(2 ), pp 148–159 89 Parikakis K A., Moberg S., Hellsing E (2009), “Evaluation of the variable anchorage straightwire technique using Ricketts growth prediction”, Eur J Orthod, 31(1), pp 76–83 90 Park C S., Park J K (2012), “ Comparison of conventional lateral cephalograms with corresponding CBCT radiographs’’, Imaging Sci Dent, 42(4), pp.201–205 91 Pedreira M G., Almeida M H., Ferrer K J N (2010), “Evaluation of maxillary atresia associated with facial type”, Dental Press J Orthod, 15(3), pp 71–77 92 Pérez I E., Chávez A K., Ponce D (2011), “Cephalometric norms from posteroanterior rickets cephalograms from hispanic americans peruvian non adult patients”, Acta Odontol Latinoam, 24(3), pp 265-271 93 Platou C., Zachrisson B U (1983), “Incisor position in Scandinavian children with ideal occlusion”, Am J Orthod, 83(4), pp 341–352 94 Prahl–Andersen B., Ligthelm–Bakker A S., Wattel E., Nanda R (1995), “Adolescent growth changes in soft tissue profile”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,107, pp 476–483 95 Proffit W R (2007), “ Comtemporary orthodontic ”, Mosby Elsevier, 4th edition, pp 27–72 96 Rains M D., Nanda R (1982), “Soft–tissue changes associated with maxillary incisor retraction”, Am J Orthod,81(6), pp 481–488 97 Rakosi.T (1982) Atlas and Manual of Cephalometric Radiography, Mosby, pp 141-170 98 Ranly D M (1988), “A Synoposis of Craniofacial Growth”, Appleton and Lange, pp.88–95 99 Richardson M E (1997), “Late lower arch crowding in relation to soft issue maturation”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,112(2), pp 159–164 100 Ricketts R M (1960), “A foundation for cephalometric communication”, Am J Orthodontics, 46(5), pp 330–357 101 Ricketts R M (1960), “The influence of orthodontic treatment on facial growth and development”, Angle Orthod, 30(3), pp 103–135 102 Ricketts R M (1961), “Cephalometric analysis and synthesis”, Angle Orthod, 31, pp 141–145 103 Ricketts R M (1972), “A principle of Arcial Growth of the Mandible”, Angle Orthod, 42(4), pp 368–385 104 Ricketts R M., Hilgers J J., Schulhof R J (1979), “Bioprogessive Therapy”, Rocky Mountain, pp 35–55 105 Riolo M L., Moyers R E., Mc Namara J A., Hunter W S (1974), “An Atlas of Craniofacial Growth: Cephalometric Standards from the University School Growth Study The University of Michigan”, Center For Human Grow And Development pp 348–351 106 Rothstein T., Xuan Lan Phan (2001), “Dental and facial skeletal characteristics and growth of females and males with Class II Division malocclusion between the ages of 10 and 14 (revisited) Part II Anteroposterior and vertical circumpubertal growth” Am J Orthod Dentofacial Orthop, 120, pp 542–555 107 Scheideman G B., Bell W H., Legan H L., Finn R A., Reisch J S (1980), “Cephalometric analysis of dentofacial normals”, Am J Orthod, 78(4), pp 404–420 108 Schulhof R J., Bagha L (1975), “A statistical evaluation of the Ricketts and Johnston growth– forecasting methods”, Am J Orthod, 67(3), pp 258–276 109 Shen G., Darendeliler M A (2006), “Cephalometric evaluation of condylar and mandibular growth modification: a review”, Orthod Craniofac Res, 9(1), pp 2–9 110 Subtelny J D (1970), “Cephalometric diagnosis, growth, and treatment: Something old, something new?”, American J Orthodont, 57(3), pp 262–286 111 Subtelny J D., Rochester M S (1959), “A longitudinal study of soft tissue facial structures and their profile chakacteristics, defined in relation to underlying skeletal structures”, Am J Orthod, 45(7), pp 481–507 112 Suzuki A., and Yasuhide T (1991), “Parental data used to predict growth of craniofacial form”, Am J Orthod Dentofac Orthop, 99, pp 107–121 113 Thames T L., Sinclair P M., Alexander R G (1985), “The accuracy of computerized growth prediction in Class II high–angle cases”, Am J Orthod, 87(5), pp 398–405 114 Thilander B., Persson M., Adolfsson U (2005), “Roentgen–cephalometric standards for a Swedish population A longitudinal study between the ages and 31 years”, Eur J Orthod, 27(4), pp 370–389 115 Thomas R G (1979), “An evaluation of the soft–tissue facial profile in the North American black woman”, Am J Orthod, 76(1), pp 84–94 116 Thordarson A., Johannsdottir B., Magnusson T E (2006), “Craniofacial changes in Icelandic children between and 16 years of age – a longitudinal study”, Eur J Orthod, 28(2), pp 152–165 117 Topouzelis N., Kavadia S., Sidiropoulou S.(2002),“Cephalometric study of the internal structures of the craniofacial complete in adult Greeks with normal occlusion and harmonious face”, Hellenic Orthodontic Rewiew, 5, pp 33–48 118 Valdés Z R P., Díaz L F R., Tamargo O T B (2004), “Lateral cephalometric Ricketts in adolescents 12 to 14 years with normal occlusion, 2001–2003”, Revista Cubana de Estomatol, 41(2), pp.1-10 119 Valente R O., Oliveira M G (2003), “Normative values and sexual dimorphism in aesthetically pleasant profiles, through cephalometric computerized analysis (Ricketts and McNamara)”, Pesqui Odontol Bras, 17(1), pp 29–34 120 Van der Beek M C J., Hoeksma J B., Prahl–Andersen B (1991), “Vertical facial growth: a longitudinal study from to 14 years of age”, Eur J Orthod,13(3), pp 202–208 121 Van der Linden F P G M (1986), “Facial Growth and Facial Orthopedics”, Quintessence Publishing Co Ltd, pp 179–183 122 West K S., Mc Namara J A J (1999), “Changes in the craniofacial complex from adolescence to midadulthood: A cephalometric study”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,115(5), pp 521–532 123 Wisth P J (2007), “Changes of the soft tissue profile during growth”, Eur J Orthod, 29(1), pp 114–117 124 Wolfe S M., Araujo E., Behrents R G., Buschang P H (2011), “Craniofacial growth of Class III subjects six to sixteen years of age”, Angle Orthod, 81(2), pp 211–216 PHỤ LỤC MÁY CHỤP PHIM TIA X, KHOA X QUANG, BỆNH VIỆN 121 PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU Biểu đồ Tương quan chiều dài sọ sau khoảng cách từ Po đến mặt phẳng PtV Biểu đồ Tương quan chiều dài thân xương hàm chiều dài sọ trước Biểu đồ Tương quan góc trục mặt cao mặt toàn CAO MẶT DƯỚI (độ) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 CAO MẶT TOÀN BỘ (độ) Biểu đồ Tương quan chiều cao mặt chiều cao mặt toàn PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHỤP TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Trẻ lúc 12 tuổi Trẻ lúc 15 tuổi ... trẻ 12 – 15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ? ?? với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thay đổi tăng trưởng cấu trúc sọ mặt- nhóm tuổi từ 12 đến 15 tuổi theo phân. .. sánh giá trị tiên đoán giá trị thực tế trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ 28 Bảng 1.2 Bảng so sánh giá trị thực tế giá trị tiên đoán trẻ Thụy Điển 30 Bảng 1.3 Giá trị trung bình đặc điểm nghiên cứu theo phân. .. tăng trưởng tuổi dậy trẻ em Việt Nam khai thác mạnh phân tích Ricketts nghiên cứu tiên đốn tăng trưởng chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt- theo phân tích Ricketts trẻ

Ngày đăng: 30/12/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan