thực trạng kinh doanh Công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng Cosevco

44 791 1
thực trạng kinh doanh Công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng Cosevco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng kinh doanh Công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng Cosevco

Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO Lời nói đầu Lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã cho thấy: Dù ở thể chế chính trị nào thì khu vực doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) nói riêng cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Tầm quan trọng của nó không chỉ đơn thuần là những khoản đóng góp về lợi nhuận, về thuế cho ngân sách, mà nó còn là công cụ đắc lực trong tay Nhà nớc để đảm bảo những cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời giải quyết các mục tiêu chính trị, xã hội của đất nớc. Đối với nớc ta, nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN), trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Do vậy, khi nói đến tính chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc thì cũng đề cập đến vai trò chủ đạo của DNNN trong nền kinh tế quốc dân. Tính chủ đạo của DNNN không chỉ ở số lợng, quy mô mà còn là hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN. Mặt khác vai trò chủ đạo của DNNN còn thể hiện ở việc nắm giữ những lĩnh vực hoạt động tính chất then chốt, mũi nhọn của nền kinh tế, những lĩnh vực ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội an ninh quốc phòng. Đại hội VI (1986), tiếp đó là các Đại hội VII, VIII Nghị quyết TW 3 khoá IX (năm 2001) của Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới sâu sắc toàn diện, trong đó đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm đổi mới hệ thống DNNN là khâu đột phá. Trong hơn 15 năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, của các quan Đảng Nhà nớc đã ban hành nhiều các văn bản ( các Nghị quyết của TW Đảng, các bộ luật, nghị định, quyết định, thông t, chỉ thị của Quốc hội chính phủ ) về tổ chức sắp xếp lại đổi mới chế quản lý các DNNN. Đến nay, hệ thống các DNNN đã đợc sắp xếp lại một bớc khá căn bản. chế quản lý mới đợc hình thành ngày càng hoàn thiện giúp cho các doanh nghiệp (DN) chuyển đổi thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trờng trong bối cảnh nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế. Trong những năm qua, kinh tế của nớc ta đã bắt đầu khởi sắc đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao. Nhiều địa phơng trong cả nớc, đời sống của nhân dân lao động, cán bộ công nhân viên từng bớc đợc cải thiện, trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm, an ninh quốc phòng đợc cũng cố. Sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá trên cả nớc thực sự chuyển biến mạnh mẽ, hiệu quả, DNNN đã bớc đầu làm tốt vai trò chủ đạo, mở đờng hớng dẫn cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Nhiều DNNN đã cũng cố sắp xếp lại bộ máy tổ chức, đổi mới thiết bị, công nghệ, tìm kiếm thị trờng, gia tăng các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nớc, tích luỹ, bảo tồn đợc vốn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số DNNN cha thực sự phát huy vai trò chủ đạo của mình, SXKD không hiệu quả, bộc lộ nhiều yếu kém trong công tác quản lý. Đây là vấn đề nổi cộm cần phải đợc đánh giá xem xét SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 1 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO một cách khách quan, để rút ra những nguyên nhân chủ yếu của các doanh nghiệp còn tồn tại, yếu kém cần tìm ra biện pháp khắc phục. Xuất phát từ yêu cầu thực tế nói trên, việc làm rõ thực trạng DNNN tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của DNNN là một yêu cầu cấp bách cần đợc các ngành các cấp quan tâm. Công ty cổ phần Gốm sứ Xây dựng Cosevco hoạt động SXKD trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, là một Công ty cổ phần nhng Nhà nớc vẫn nắm cổ phần chi phối. Trong thời gian qua sau khi chuyển sang công ty cổ phần, tình hình công ty đã những chuyển biến tích cực đã đạt đợc một số hiệu quả bớc đầu. Nhng bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại củ cha đợc khắc phục, nhiều vấn đề mới nảy sinh cần phải giải quyết. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tình hình của Công ty tìm ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả SXKD ở Công ty cổ phần Gốm sứ Xây dựng Cosevco là việc làm rất cần thiết thiết thực trong giai đoạn hiện nay. Mục đích nghiên cứu đề tài:Trên sở nhận thức rõ lý luận, quan đIểm của Đảng, Nhà nớc về đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN nói chung DNNN làm nhiệm vụ SXKD nói riêng để phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty cổ phần Gốm sứ Xây dựng Cosevco từ đó đa ra hệ thống giải pháp mang tính khả thi nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty hiệu quả kinh tế cao phát triển bền vững. SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 2 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO Chơng I Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc 1. Khái niệm vai trò của doanh nghiệp nhà nớc : 1.1. Doanh nghiệp: Từ trớc đến nay nhiều khái niệm về doanh nghiệp (DN), với nhiều cách nhìn khác nhau, ngời ta đa ra những khái niệm khác nhau về DN. Tuy nhiên, dù ở quan điểm nào thì khái niệm DN đều đề cập đến con ngời, tài sản, vốn đầu t, ph- ơng thức hoạt động của DN là nhằm tạo ra sản phẩm lợi nhuận cho xã hội. Một số khái niệm đã đề cập tới DN với góc độ là một tổ chức kinh doanh t cách pháp nhân, thực hiện các khâu sản xuất, cung ứng, trao đổi những hàng hoá trên thị trờng theo nguyên tắc tối đa hoá các lợi ích kinh tế của chủ sở hữu về tài sản của DN, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội. Luật DN đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH 11ngày 29/11/2005 xác định: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 1.2. Doanh nghiệp Nhà nớc: DNNN là sở kinh doanh do Nhà nớc sở hữu hoàn toàn hay một phần quyền sở hữu thuộc Về Nhà nớc, là đặc điểm để phân biệt DNNN với DN dân doanh. Còn hoạt động kinh doanh là đặc điểm phân biệt DNNN với các tổ chức quan khác của chính phủ. Tuy nhiên, sự xác định giới hạn của các DNNN ở mỗi nớc trên thế giới khác nhau. thể một DN ở nớc này đợc gọi là DNNN nhng ở nớc khác gọi là DN dân doanh. Sự khác nhau này là do những quy định không giống nhau về mức độ sở hữu của Nhà nớc trong DN. Từ những xác định ít nhiều sự khác nhau trên, thể khái quát những đặc trng bản sau đây của DN: Nhà nớc một tỷ lệ vốn nhất định trong doanh nghiệp nhờ đó chính phủ thể gây ảnh hởng tính chi phối trực tiếp hay gián tiếp đối với DN, các DN đều tổ chức theo chế độ công ty là một pháp nhân, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh thờng phải thực hiện song song cả mục tiêu sinh lời lẫn mục tiêu xã hội. Gần đây, trong luật DNNN số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 đã đa ra khái niệm: Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc sỡ hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Ngày nay, trong điều kiện sản xuất hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại, nhiều hình thức sở hữu cùng đan xen, việc xác định rõ các hình thức của DNNN là hết sức quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nớc SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 3 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO đối với các loại hình DN này. Dựa vào một số căn cứ mà DNNN đợc phân chia các hình thức cụ thể nh sau: * Xét theo mức độ sở hữu DNNN hai loại sau: - Loại DNNN chỉ một chủ sở hữu vốn duy nhất là Nhà nớc. - Loại DNNN nhiều chủ sở hữu vốn trong đó Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối. * Xét theo mục tiêu kinh tế - xã hội, DNNN hai loại: - DN hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận ( hoạt động công ích). - DN hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. ở Việt Nam, theo luật DNNN thì DNNN chia làm hai loại xét theo mục tiêu kinh doanh: - DNNN hoạt động kinh doanh là DNNN hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận - DNNN hoạt động công ích là DN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng các chính sách của Nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. * Xét theo góc độ sở hữu, DNNN ở Việt Nam 3 loại: - Loại DNNN chỉ một chủ sở hữu duy nhất là Nhà nớc. - Loại DNNN nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó Nhà nớc nắm giữ không dới 51%. - Loại DNNN mà trong đó Nhà nớc không cổ phần chi phối, nhng quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuận trong điều lệ doanh nghiệp. 1.3. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng sự điều tiết của Nhà nớc: 1. Vai trò kinh tế: Để thực hiện hiệu quả các chiến lợc phát triển đã đề ra tạo dựng sở kinh tế CNXH, Nhà nớc tất yếu phải xác định DNNN là một trong những công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu đó. ở đây, việc lựa chọn này không phải mang tính chủ quan mà những sở khoa học của nó. DNNN hai u thế so với nhiều loại hình doanh nghiệp khác đó là; Thứ nhất, u thế về quy mô tập trung sản xuất, là u thế về khả năng huy động vốn khả năng tham gia vào thị trờng thế giới. Thứ hai, với sức mạnh dựa vào quy mô tập trung sản xuất kinh doanh, các DNNN u thế trong việc chuyển giao công nghệ hiện đại. Điều này đồng thời làm cho các DNNN trở thành đối tác chính đối với nhà đầu t nớc ngoài. Các u thế của DNNN thể quy về những điểm chính. Tập trung vốn, tập trung sản xuất, chuyển giao công nghệ hội nhập với SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 4 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO nền kinh tế thế giới. Những u thế này khiến cho DNNN thể trở thành một yếu tố quyết định trong con đờng phát triển phi cổ điển, của chiến lợc phát triển tăng tốc, rút ngắn nếu nh biết khai thác tốt các thế mạnh khắc phục những hạn chế của DNNN. Trong chế điều tiết của Nhà nớc, DNNN đóng một vai trò đặc biệt. Thông thờng ở một nền kinh tế thị trờng hiện đại của các nớc công nghiệp phát triển, DNNN với tính cách là một công cụ can thiệt trực tiếp của chính phủ vào nền kinh tế. Nhng đối với nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trờng, khi hệ thống doanh nghiệp còn kém phát triển, khu vực doanh nghiệp dân doanh còn nhỏ bé, các cân đối lớn của nền kinh tế thờng bị phá vỡ, thì DNNN với quy mô lớn, trình độ công nghệ cao, lại nắm giữ những ngành, những lĩnh vực then chốt đã trở thành công cụ trực tiếp rất quan trọng trong khai thác các nguồn lực của nền kinh tế. Do đó, nó vai trò đặc biệt trong việc làm thay đổi cấu định hớng cho sự phát triển của nền kinh tế. Tất nhiên, điều này càng cũng cố cho địa vị chủ đạo của khu vực DNNN. DNNN còn là công cụ trực tiếp để tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế khác trong nền kinh tế thị trờng. Đó là việc DNNN tham gia khắc phục trạng thái độc quyền tự nhiên, những tác động tự phát trong nền kinh tế thị trờng, đồng thời nó là công cụ quan trọng nhằm khắc phục những khoảng trống mà doanh nghiệp t nhân hoặc không muốn làm, hoặc không khả năng làm đợc ( mà không thể dùng những giải pháp vĩ mô để giải quyết). đó là những hoạt động dự trữ các loại hàng hoá thiết yếu, cung cấp những hàng hoá dịch vụ công cộng, đầu t vào những lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đòi hỏi vốn đầu t lớn, công nghệ cao thời gian thu hồi vốn chậm, nhng lại ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế xã hội đối với quốc gia, hoặc đầu t vào những lĩnh vực mà t nhân không đợc phép tham gia. thể nói, việc DNNN đầu t vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài ổn định của nền kinh tế càng làm cho nó vai trò đặc biệt, vai trò giá đỡ của nền kinh tế. Điều này nghĩa là vai trò của các DNNN gắn với sự phát triển bền vững, hiệu quả hơn là trực tiếp tạo ra giá trị, tạo ra thu nhập. Với vai trò phát triển, DNNN trợ giúp cho khu vực DN dân doanh phát triển, đồng thời hớng dẫn khu vực ngoài quốc doanh đi vào lĩnh vực kinh tế mới chuyển giao khu vực này nhiều lĩnh vực kinh doanh của mình. 2. Vai trò chính trị, an ninh quốc phòng. Đối với một nớc quá độ lên CNXH, DNNN ý nghĩa chính trị đặc biệt. Nó là bộ phận định hớng về mặt kinh tế công cụ thực hiện các chính sách theo h- ớng XHCN. Trên thực tế, hệ thống DNNN đã đang là những công cụ vật chất to lớn trong tay nhà nớc để điều tiết định hớng, dẫn dắt hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng XHCN. Thêm vào đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ, DNNN là bộ phận nền tảng của kinh tế nhà nớc, nó cung cấp nguồn lực chính, chủ yếu cho hoạt động của nhà nớc. Đồng thời là công cụ trực tiếp hữu hiệu để thúc đẩy nền kinh tế theo định hớng XHCN thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nớc đề ra. Trong quan hệ với công tác an ninh quốc SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 5 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO phòng, các DNNN đóng vai trò đặc biệt cho việc tăng cờng bố phòng ở vùng chiến lợc. Trong việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng thì DNNN là những DN hết sức quan trọng trong việc cung cấp những hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho các hoạt động quốc phòng, mà trong điều kiện một nớc chậm phát triển, t nhân không thể làm đợc hay không đợc phép làm, hoặc không muốn làm vì lợi nhuận thấp. 3. Vai trò xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, đã là doanh nghiệp dù của chính phủ hay của t nhân, đều chịu sự chi phối của quy luật thị trờng, trong đó để tồn tại phát triển nó phải tạo ra lợi nhuận. Nhng trong quá trình hoạt động, kinh tế thị trờng những khuyết tật gây hiệu ứng xã hội. Đó là: - Trong giai đoạn khủng khoảng, lợi nhuận giảm đáng kể, nhiều nhà đầu t rút khỏi kinh doanh, gây ra nạn thất nghiệp lớn. Để điều tiết nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, những chính sách kinh tế vĩ mô chiếm vị trí quyết định. Tuy nhiện, ở đây DN với tính cách một công cụ trực tiếp cũng vai trò quyết định. Một mặt, nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế sớm ra khỏi thời kỳ khủng hoảng, nhng mặt khác ( về mặt xã hội), nó tạo ra công ăn việc làm, giúp cho xã hội giữ đợc trạng thái ổn định. - Trong nền kinh tế thị trờng, sự phân phối giàu nghèo là không tránh khỏi. Một trong những nguồn gốc của tình trạng này là quá trình tập trung hoá, hiện đại hoá. Kết quả là một số nhà kinh doanh giàu lên trong khi đó nạn thất nghiệp gia tăng làm cho một bộ phận ngời lao động gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Nh- ng tập trung hoá, mở rộng quy mô, thúc đẩy công nghệ kỷ thuật là tất yếu của quá trình phát triển, vì thế không thể ngăn cản quá trình này. Để tạo nhiều việc làm, thì phải phát triển DN nhất là những DN sử dụng nhiều lao động ( đây là chổ nhà nớc cần can thiệp). Bằng việc hình thành phát triển các DNNN sử dụng nhiều lao động ( ở những lĩnh vực mà cha nhất thiết đòi hỏi phải áp dụng ngay công nghệ hiện đại) Nhà nớc thể giải quyết vấn đề nạn thất nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập do đó làm giảm dần khoảng cách giàu nghèo, chính sách dân tộc miền núi. - Trong một quốc gia, những vùng xã, vùng sâu, trình độ phát triển dân trí thấp, dân c ở những vùng này tha, nên phải chịu thiệt thòi vì sự phát triển mất cân đối. Để cải thiện các điều kiện kinh tế - xã hội cho những vùng này, vấn đề là phải chính sách đầu t vào những sở kinh tế đợc xây dựng để cung cấp những dịch vụ tạo công ăn việc làm ở đây. Cũng lại những DNNN mới đủ điều kiện để thực hiện những chơng trình dự án cải thiện những vùng kém phát triển của đất nớc. - Xã hội càng phát triển, hàng hoá dịch vụ công cộng ngày càng cao, sẽ tạo điều kiện gia tăng phúc lợi cho ngời dân. ở đây, phúc lợi công cộng đợc phân phối lại cho mọi ngời, trong đó đặc biệt những ngời hoàn cảnh khó khăn, những gia đình chính sách, công với cách mạng. Vì thế, tăng phúc lợi công cộng cũng góp phần làm hạn chế sự phân hoá giàu nghèo cải thiện đời sống cho bộ phận SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 6 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO dân c thu nhập thấp. Đối với những nớc chậm phát triển, doanh nghiệp t nhân còn nhỏ bé, phân tán, thì DNNN đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất cung ứng các loại hàng hoá dịch vụ công cộng. Nh vậy, DNNN vững mạnh sẽ là sở để đảm bảo cho độc lập, chủ quyền, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng giữ vững chế độ chính trị - xã hội. Đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững hiệu quả kinh tế cao. 2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của Doanh nghiệp. 2.1. Những chỉ tiêu bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN: a. Về cấu tài sản vốn: - Hệ số thực tế sử dụng tài sản - Tỷ trọng nợ phải thu trên tổng tài sản - Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng tài sản - Tài sản không sử dụng - Tài sản thừa, thiếu không kiểm kê. b. Về hiệu quả kinh doanh: + Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (1) + Tỷ suất lợi nhuận / Tổng tài sản (2) + Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu (3) (1) Ch tiờu ny cho bit vi mt ng doanh thu thun t bỏn hng v cung cp dch v s to ra bao nhiờu ng li nhun.T sut ny cng ln thỡ vai trũ, hiu qu hot ng ca doanh nghip cng tt hn. (2) T s ny cho bit mt ng ti sn doanh nghip s dng trong hot ng to ra bao nhiờu ng li nhun. T s ny cng cao thỡ trỡnh s dng ti sn ca doanh nghip cng cao. (3) T s ny cho bit mt ng vn ch s hu doanh nghip s dng trong hot ng to ra bao nhiờu ng li nhun. T s ny cng cao thỡ trỡnh s dng vn ch s hu ca doanh nghip cng cao. c. Về thu nhập của ngời lao động: - Tổng thu nhập bình quân ngời. d. Về khả năng thanh toán: - Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (1) - Hệ số khả năng thanh toán nhanh (2) (1) : Mt dng n ngn hn c m bo bi bao nhiờu ng ti sn lu ng v u t ngn hn. (2) : Trong mt ng n ngn hn thỡ kh nng thanh toỏn nhanh ca doanh nghip l bao nhiờu. e/ Về thực hiện nghĩa vụ với NSNN: - Tổng số các khoản nộp ngân sách trong năm SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 7 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO 2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh DN. a. Nhân tố khách quan: + chế, chính sách quản lý của Nhà nớc: Môi trờng kinh tế tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của DN thông qua các yếu tố nh: Giá cả, lạm phát, lãi suất, tình hình cung ứng, sức mua, hàng rào thuế quan phí thuế quan. Để tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các DN, Nhà nớc cần phải chế chính sách phù hợp, một mặt tạo thuận lợi cho các DN phát huy quyền chủ động sáng tạo trong SXKD. Mặt khác giúp các DN với khả năng của mình thể kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Điều này, nhà nớc chỉ tập trung thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với các DN, mà không can thiệp vào việc điều hành của các DN này. Nếu môi trờng kinh tế không tốt sẽ làm hạn chế tính năng động sáng tạo cũng nh làm ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN. + Môi trờng pháp luật: Là môi trờng không thể thiếu đợc trong quá trình HĐKD của DN nói chung DNNN nói riêng, vì nó tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các DN. Nếu môi trờng pháp luật tốt sẽ tạo đợc đông lực cho DN hoạt động kinh doanh đúng pháp luật, ngăn ngừa không chế những tác động tiêu cực, tự phát trong nền kinh tế thị trờng. Ngợc lại, môi trờng pháp luật yếu kém thì hoạt động của DN sẽ kém năng động, những yếu tố tiêu cực ( nh các hoạt động kinh tế ngầm) sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN. + Môi trờng văn hoá xã hội: Môi trờng văn hoá xã hội đợc tạo dựng bởi nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các yếu tố về học vấn, về phong tục tập quán, về ngôn ngữ, về ý thực chấp hành luật pháp, về hành vi c xử. Một Quốc gia môi trờng văn hoá phát triển là ở đó lực lợng lao động trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn cao, ý thức kỷ luật những hành vi c xử lịch sự văn minh ở trong môi trờng văn hoá nh vậy thì hoạt động kinh doanh của DN sẽ gặp đợc nhiều thuận lợi tất nhiên hiệu quả kinh doanh sẽ đợc nâng cao. Các tác động về mặt xã hội cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của DN. Trong một môi trờng chứa đựng nhiều tệ nạn nh: Quan liêu, tham nhũng, hối lộ, trộm cắp, buôn lậu làm hàng giã thì các DN khó thể sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực của mình việc cạnh tranh trên thị trờng của DN cũng gặp nhiều khó khăn hơn. + Về kết cấu hạ tầng: Đây là yếu tố nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh của DN đợc thuận lợi nâng cao hiểu quả hoạt động kinh doanh. Một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại chẳng những tạo dựng điều kiện cho DN giảm bớt chi phí sản xuất mà còn góp phần hạn chế đợc các rủi ro trong kinh doanh. Ngợc lại, kết cấu hạ tầng yếu kém sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn gia tăng độ rủi ro trong SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 8 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO kinh doanh. Do đó, kết cấu hạ tầng là một trong những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Về môi trờng cạnh tranh: Trong chế thị trờng cạnh tranh đã trở thành động lực cho sự phát triển. Tuy nhiên trên thực tế không phải DN nào cũng thắng lợi cả. Môi trờng cạnh tranh tác động đến DN ở hai góc độ: Thứ nhất: Nếu môi trờng đó độc quyền lũng đoạn, cạnh tranh trái pháp luật vẫn tồn tại phát triển, các hành vi kinh doanh trái phép, các thủ đoạn lừa đảo chụp giật không bị ngăn chặn thì hoạt động kinh doanh của DN sẽ gặp rất nhiều trở ngại. Thứ hai: Nếu môi trờng cạnh tranh mà trong đó các đối thủ của DN là những Công ty danh tiếng trên thơng trờng, sản phẩm của họ từ lâu đã uy tín đối với ngời tiêu dùng thì DN cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị phần. Trong trờng hợp thứ nhất: Đòi hỏi phải sự nổ lực của Nhà nớc nhằm xây dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, đó là môi trờng cạnh tranh mà trong đó tình trạng độc quyền bị xoá bỏ, các hoạt động cạnh tranh trái pháp luật bị nghiêm khắc xử lý. Trong trờng hợp thứ hai: Các DN muốn tồn tại phát triển đợc trên thơng trờng thì phải thắng các đối thủ của mình bằng u thế về giá cả, về chất lợng kiểu dáng, mẫu mã, về phong cách phục vụ. + Về Xu thế mở cửa hội nhập : Quan hệ kinh tế quốc tế toàn cầu hoá ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Khi nhà nớc ta thực hiện chính sách mở cửa đã tạo hành lang thông thoáng cho các doanh nghiệp phát triển. Đặc biệt việc nớc ta gia nhập các tổ chức kinh tế trong khu vực thế giới nh ASEAN, AFTA, WTO . là hội để các doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng, đối tác làm ăn, học hỏi kinh nghiệm ở các nền kinh tế phát triển. b/ Nhân tố chủ quan: + Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý: Đây là nhân tố hết sức quan trọng ( nếu không muốn nói là quyết định) ảnh hởng đến quá trình SXKD của DN. Bởi vì nếu đội ngũ này giỏi thì sẽ đề xuất đợc phơng án tốt làm cho hoạt động SXKD của DN đạt hiệu quả cao. Còn nếu đội ngũ này yếu kém sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của DN. Trong nền kinh tế thị trờng thì đây là nhân tố chủ quan quan trọng nhất đợc coi là tài sản vô hình hết sức quý giá của DN. + Trình độ tay nghề của ngời lao động: Trình độ tay nghề của ngời lao động cao hay thấp sẽ ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm tốt hay xấu. Bởi vì, lực lợng này là ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm trong quá trình SXKD của DN, nên nó ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của DN. SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 9 Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ XD COSEVCO + Khả năng về vốn: Trong điều kiện DN thiếu vốn trong kinh doanh một mặt DN thể đánh mất các hội khai thác lợi nhuận, mặt khác DN phải vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác để vốn cho sản xuất kinh doanh, việc này không những làm chậm tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất của DN, mà DN còn phải trích lại một khoản tiền trả lãi vay ngân hàng ( đôi khi DN trả xong lãi vay thì cũng không còn lợi nhuận nữa). Do đó, vốn là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình SXKD đây cũng là nhân tố ảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN. + Trình độ công nghệ: Đây là yếu tố ảnh hởng đến chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm. Một khi DN đợc công nghệ tiên tiến thì chất lợng sản phẩm đợc nâng cao mà DN còn hạ đợc giá thành sản phẩm do giảm đợc chi phí về nguyên vật liệu, về lao động Ngoài ra nhờ sản phẩm nhiều u thế về giá cả chất lợng mà hàng hoá của DN sẽ khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Ngoài những yếu tố chủ quan đã nêu, còn yếu tố khác tác động đến DN nh: vị trí địa lý lợi thế thơng mại, uy tín truyền thống của DN cũng cần phải đợc quan tâm. Nh vậy, trong quá trình điều hành nền kinh tế của các quan quản lý nhà nớc cũng nh trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của DN. Các cán bộ quản lý chẳng những phải biết nhân tố nào ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của DN, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ra sao, mà còn phải biết phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của từng nhân tố, nhằm giúp cho DN kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. 3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN ở nớc ta hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN ở nớc ta hiện nay là yêu cầu khách quan. Tính khách quan đó đợc thể hiện: + Do khó khăn, yếu kém của DNNN nh đã phân tích ở trên, DNNN ở nớc ta năm giữ những vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng một nền kinh tế thị tr- ờng theo định hớng XHCN. DNNN trong tay nhiều tiềm năng lợi thế, nhng những gì mà DNNN mang lại cho nền kinh tế trong thời gian qua vẫn cha tơng xứng với những tiếm năng lợi thế đó.Hiện nay, DNNN tới 85% tài sản cố định trong ngành công nghiệp, 100% các mỏ khoáng sản lớn 83% diện tích cây công nghiệp dài ngày, 60% diện tích rừng 90% lực lợng lao động của đạo tạo nhng hàng năm DNNN chỉ đóng góp trên 40% GDP. Dù đã đợc tổ chức, sắp xếp lại nhiều lần theo quyết định 315/CP. Nghị định 388/HĐBT, Quyết định 90 91/Ttg nhng DNNN hiện nay vẫn đông về số lợng, nhỏ về quy mô, thấp về hiệu quả. Nếu nh đầu năm 1990 chúng ta 12.300 DNNN thì đến nay chỉ còn lại 5.290 DN ( trong đó đã giải thể khoảng 3250 DN trên 3000 đợc sát nhập vào các DN). Ngoài ra số DNNN bị thua lỗ trong những năm gần đây vẫn tiếp tục gia tăng. Nếu năm 1993 chỉ 8% DNNN bị thua lỗ thì SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang 10 [...]... qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa c«ng ty: 3.1 MỈt hµng s¶n xt vµ tiªu thơ Xuất phát từ thực tế nhu cầu thị trường, Cơng ty CP Gốm Sứ XD Cosevco đã lựa chọn mặt hàng sản xuất kinh doanh chính đó là gạch men 30x30 40x40 thuộc nhóm vật liệu xây dựng tương đương với hàng ngoại nhập, mẫu mã đa dạng (gồm hàng chục loại mẫu mã khác nhau) với ngun liệu bề mặt như men, màu được nhập khẩu từ Italia ngun liệu... tồn cảnh về tình hình hoạt động của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định để xem xét xu thế, sự vận động của doanh nghiệp ta đem so sánh các chỉ tiêu qua thời gian Tình hình tài sản nguồn vốn của Cơng ty CP Gốm SứXây dựng Cosevco được trình bày qua bảng sau: B¶ng 2 : T×nh h×nh tµi s¶n vµ ngn vèn cđa c«ng ty Chỉ tiêu 2006 Giá trị A.TÀI SẢN I TSLĐ dầu tư ng/ hạn 1 Tiền 2 Các khoản phải... gạch men của Cơng ty rộng lớn trải dài từ Bắc vào Nam, do vậy để kinh doanh hiệu quả mang lại doanh thu cao, HĐQT Ban giám đốc đã quyết định tổ chức mạng lưới kinh doanh rải khắp trên tồn quốc với nhiều hình thức bán hàng như thơng qua hệ thống các đại lý ( cấp I cấp II ), mở các kho trung gian, bán lẻ tại cơng ty, đưa đến tận chân cơng trình khách hàng chủ yếu của cơng ty thuộc đối tượng... §iƯn tho¹i: 052.3852403 Fax: 052.3852433 1.2/ Chøc n¨ng, nhiƯm vơ vµ qun h¹n cđa C«ng ty 1/ Chøc n¨ng: C«ng ty CP Gèm sø vµ X©y dùng Cosevcodoanh nghiƯp Nhµ níc h¹ng 2 Cã chøc n¨ng s¶n xt vµ kinh doanh g¹ch men, gèm sø x©y dùng d©n dơng vµ c«ng nghiƯp Khai th¸c, chÕ biÕn kho¸ng s¶n phơc vơ s¶n xt kinh doanh Kinh doanh c¸c vËt t thiÕt bÞ, vËt liƯu x©y dùng vµ vËn t¶i hµng ho¸ Tỉ chøc thi c«ng x©y... n©ng cao hiƯu qu¶ kinh doanh cđa DNNN, cã vËy DNNN míi cã thĨ ph¸t huy ®ỵc vai trß chđ ®¹o cđa m×nh §èi víi c¸c thµnh phÇn kinh tÕ kh¸c vµ míi trë thµnh c«ng qu¶n lý ®¾c lùc trong tay Nhµ níc ®Ĩ thùc hiƯn c¸c mơc tiªu kinh tÕ- x· héi ®· ®Ị ra Ch¬ng II Thùc tr¹ng ho¹t ®éng vµ hiƯu qu¶ SXKD ë C«ng ty CP Gèm sø vµ X©y dùng Cosevco I T×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh cđa C«ng ty CP Gèmsø vµ XD COSSEVCO:... của các khoản nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Xét về cấu, ta nhận thấy, trong cấu tài sản của doanh nghiệp, TSLĐ ĐTNH ln chiếm một tỷ lệ 35-41%, TSCĐ ĐTDH chiếm từ 59-65% Tính ổn định trong cấu tài sản của doanh nghiệp được thể hiện ở chổ tỷ lệ giữa hai khoản mục tài sản này được duy trì qua các năm Với đặc trưng là một đơn vị sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng thì tỷ lệ này tương... Trang 20 Chuyªn ®Ị TN : N©ng cao hiƯu qu¶ DNNN n¾m cỉ phÇn chi phèi: Cty CP gèm sø vµ XD COSEVCO II Ph©n tÝch hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa c«ng ty 1 1 §¸nh gi¸ c¸c chØ tiªu tµi chÝnh Qua sè liƯu thu thËp ®ỵc, ta tÝnh to¸n c¸c chØ sè ®¸nh gi¸ hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa c«ng ty nh sau : B¶ng 6 : Mét sè chØ sè tµi chÝnh cđa c«ng ty qua c¸c n¨m ChØ tiªu Nỵ ph¶i tr¶/Tỉng ngn vèn (%) Ngn vèn chđ së h÷u/Tỉng... 2015 lµ ®a doanh thu C«ng ty lªn 200 - 250 tû Thu nhËp b×nh qu©n tõ 3 triƯu ®Õn 4 triƯu ®ång/ngêi/ th¸ng Nép ng©n s¸ch ®¹t trªn 5 tû ®ång PhÊn ®Êu ®a C«ng ty thµnh Doanh nghiƯp Nhµ níc h¹ng 1 n©ng ngn vèn ®iỊu lƯ C«ng ty lªn 30 tû ®ång, lỵi tøc hµng n¨m ®¹t tõ 12 ®Õn 15% 2 Mét sè gi¶i ph¸p chđ u nh»m n©ng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa c«ng ty 2.1 Hoµn thiƯn tỉ chøc bé m¸y cđa C«ng ty Tỉ chøc bé... lớn thì doanh nghiệp đều kiện sản xuất theo hướng phâ n công, chuyên môn hóa do đó sẽ giảm chi phí Vì thế, công ty phải khai thác tối đa công suất nhà máy Tiết giảm các khoản chi phí khác như điện, nước, công cụ dụng cụ.Đầu tư công nghệ, máy móc hiện đại để tăng năn g suất lao động tiết kiệm đònh mức tiêu hao vật liệu + Cắt giảm chi phí không cần thiết Bộ phận chức năng nghiên cứu cải tiến công. .. b¹i cđa mét doanh nghiƯp, nhÊt lµ mỈt hµng g¹ch men khi cung ®· vỵt qu¸ cÇu Do ®ã, viƯc x©y dùngcòng cè m¹ng líi tiªu thơ cđa C«ng ty lµ nhiƯm vơ thêng xuyªn §Ĩ còng cè l¹i hƯ thèng b¸n hµng C«ng ty ph¶i cã c¸c gi¶i ph¸p nh sau: 2.6.1 Bé m¸y tiªu thơ cđa C«ng ty TiÕn hµnh hoµn thiƯn bé m¸y b¸n hµng cđa C«ng ty, t¨ng cêng chøc n¨ng qu¶n lý cđa phßng Kinh doanh, thèng nhÊt phßng Kinh doanh qu¶n lý . tâm. Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco hoạt động SXKD trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, là một Công ty cổ phần nhng Nhà nớc vẫn nắm cổ phần chi. trạng hoạt động và hiệu quả SXKD ở Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Gốmsứ và XD COSSEVCO:

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan