thực trạng và triển vọng của thực phẩm biến đổi gen ở việt nam

30 1.3K 4
thực trạng và triển vọng của thực phẩm biến đổi gen ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM. GVHD : PGS.TS. Khuất Hữu Thanh SVTH : Phạm Thị Ngọc Bình – 20103755 Nguyễn Thị Hà – 20103449 Tạ Thị Hồng – 20103155 Vũ Thị Ni – 20103740 Lê Thị Sương – 20103746 Phạm Thị Thúy – 20103732 Nguyễn Như Quỳnh – 20103464 Trần Thị Trang – 20103766 www.thmemgallery.comCompany Logo NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1 THỰC TRẠNG 2 TRIỂN VỌNG 3 KẾT LUẬN 4 MỞ ĐẦU • Những nghiên cứu và ứng dụng về lĩnh vực công nghệ sinh học trong nông nghiệp đang phát triển nhanh và mang lại hiệu quả rất to lớn. • Cây trồng BĐG là một trong những thành tựu quan trọng trong công nghệ sinh học nông nghiệp, vì nó mang lại nhiều lợi ích cho người nông dân như: năng suất cao, chất lượng tốt, kháng được sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ… • Sau hơn 10 năm ứng dụng phát triển cây trồng biến đổi gen ở nhiều nước trên TG, đã chứng minh rằng cây trồng BĐG đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, việc triển khai ứng dụng cây trồng BĐG tăng liên tục về số lượng các nước tham gia, về diện tích tăng hàng năm… • Tuy nhiên thì ở Việt Nam, việc ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học này chưa nhiều, mới chỉ áp dụng trồng thử nghiệm một số cây trồng BĐG. MỞ ĐẦU www.themegallery.comCompany Logo MỞ ĐẦU Tăng năng suất, sản lượng, chất lượng. Đảm bảo an ninh lương thực. Sản xuất thực phẩm biến đổi gen Yêu cầu về lương thực tăng Dân số tăng nhanh www.themegallery.comCompany Logo MỞ ĐẦU Tạo lợi nhuận kinh tế và xã hội Giảm bớt đói nghèo ở các nước đang phát triển Đảm bảo ổn định đa dạng sinh học Tạo giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt Ưu điểm Cải thiện chất lượng thực phẩm Tăng giá trị dinh dưỡng www.thmemgallery.comCompany Logo MỞ ĐẦU Hủy hoại môi trường Ảnh hưởng tới sức khỏe con người Vấn đề kinh tế Lo ngại www.themegallery.comCompany Logo THỰC TRẠNG Nghiên cứu: • Bắt đầu từ những năm 1990. • Nghiên cứu trên các cây: bông, ngô, đậu tương, lúa, đu đủ… GMO Thị trường: • GMO đã có mặt trong các siêu thị, cửa hàng thực phẩm. THỰC TRẠNG a. Trong nghiên cứu. - Từ những năm 1990 nhà nước đã đầu tư đẩy mạnh nghiên cứu về biến đổi gen, đặc biệt trong cải tiến giống cây trồng. - Từ năm 2004, sau khi gia nhập Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học, Việt Nam đã ban hành một loạt các văn bản pháp lý cũng như chính sách về vấn đề quản lý sinh học tại Việt Nam. - Hiện nay, việc nghiên cứu và phát triển cây trồng biến đổi gen tại Việt Nam đã và đang nhận được sự quan tâm và ủng hộ từ Chính Phủ. - Việc nghiên cứu sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam tập trung vào phân lập, tuyển chọn các gen quý có giá trị ứng dụng cao tiến tới sử dụng để chuyển vào sinh vật nhận nhằm tạo nên những giống lý tưởng. • Một số gen có giá trị nông nghiệp đã được tuyển chọn bao gồm:  Gen Xa21 kháng bệnh bạc lá do vi khuẩn ở lúa gây ra.  Gen cry và vip mã hóa các protein độc tố có hoạt tính diệt côn trùng của vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) đã được đưa vào cây lúa, cây bông, ngô, …  Gen mã hóa protein bất hoạt hóa ribosome ở cây mướp đắng.  Gen mã hóa α-amylase của cây đậu cô ve có hoạt tính diệt côn trùng.  Gen mã hóa protein vỏ của virus gây bệnh đốm vòng ở cây đu đủ.  Gen mã hóa kháng nguyên vỏ của các chủng virus dại… [...]... đã có những bước tiến trong nghiên cứu và canh tác cây trồng biến đổi gen, nhập khẩu, sử dụng thực phẩm biến đổi gen và các nguyên vật liệu có chứa sinh vật biến đổi gen Tuy nhiên, công tác quản lý và dán nhãn thực phẩm biến đổi gen ở Việt Nam vẫn mới đang ở trong giai đoạn sơ khai Tài liệu tham khảo • Bài giảng Thực phẩm biến đổi gen – PGS.TS Khuất Hữu Thanh • http:// vov.vn/kinh-te/dinh-huong-thong-tin-ve-cay-trong-bien-doi-g... dòng cây biến đổi gen ở mức độ thử nghiệm cấp độ nhà kính, nhà lưới • Nhưng từ năm 2010, Việt Nam đã trồng thử nghiệm cây trồng biến đổi gen (cây bông và cây vải) ở một số địa bàn (Vĩnh Phúc, Bà Rịa-Vũng Tàu, Kon Tum) • Các kết quả thử nghiệm đều được đánh giá rất khả quan THỰC TRẠNG - Một số loại sản phẩm biến đổi gen được nghiên cứu THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG Ngày 31/08/2014 ngô biến đổi gen MON 89034 kháng... Dự kiến của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tới năm 2015, Việt Nam sẽ có khoảng 3-4% cây trồng mới nguồn gốc từ thực phẩm biến đổi gen được đưa vào sản xuất • Khoảng năm 2015, những sản phẩm từ ngô, đậu nành,… biến đổi gen cho năng suất cao hơn sẽ được trồng đại trà và sau đó xuất hiện trong siêu thị, chợ, bữa ăn của từng gia đình Việt Nam • Theo “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng... trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” ngày 26/9/2014, Việt Nam hướng tới đưa một số giống cây trồng biến đổi gen vào sản xuất đến năm 2015, và đến năm 2020 sẽ phát triển từ 30% - 50% các giống cây trồng biến đổi gen trong trồng trọt • Dự kiến đến năm 2015 Việt Nam sẽ cho áp dụng trồng đại trà ba loại cây trồng biến đổi gen bao gồm: - Đậu tương và ngô để phục vụ cho chăn nuôi... thực phẩm biến đổi gen, bởi vì cây trồng truyền thống và cây trồng chuyển gen chỉ khác nhau về gen quy định tính trạng mong muốn, lượng độc tố tự nhiên (nếu có) tồn tại trong cây trồng truyền thống cũng sẽ có mặt trong cây trồng chuyển gen • Tuy nhiên có một thực tế là trong thực phẩm chúng ta ăn từ xưa đến nay đều tồn tại độc tố ở hàm lượng nhất định, hầu hết ở mức độ an với người sử dụng TRIỂN VỌNG...THỰC TRẠNG • Đối với việc ứng dụng cây trồng biến đổi gen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 72/2009/TT-BNN&PTNT ngày 17 tháng 11 năm 2009 về việc ban hành danh mục loài cây trồng biến đổi gen được phép khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường cho mục đích làm giống cây trồng ở Việt Nam • Trước năm 2010, Việt Nam đã có một số dòng cây biến đổi. .. sâu bộ cánh vảy của Công ty TNHH Dekalb Việt Nam (tập đoàn Monsanto) vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học Đây là sự kiện biến đổi gen đầu tiên được cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học tại Việt Nam THỰC TRẠNG b Trên thị trường - Các sản phẩm thực phẩm biến đổi gen từ lâu đã xuất hiện tràn lan trên thị trường mà không quản lý được - Chủ yếu là các sản phẩm nhập khẩu... đánh giá đầy đủ tình trạng nhập khẩu các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng cho các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng (trong nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, dược phẩm) nên khó có thể kiểm soát được TRIỂN VỌNG • Một bộ phận giới khoa học lo ngại thực phẩm biến đổi gen có thể gây ra một số bất lợi như tăng nguy cơ dị ứng, làm nhờn kháng sinh, gây độc cho cơ thể người • Trên thực tế vẫn có khả... bắp Bt được hưởng lợi từ việc giảm áp lực sâu đục thân bắp giống châu Âu TRIỂN VỌNG • Đặc biệt thực phẩm BĐG là thực phẩm giàu đạm hơn so với thực phẩm truyền thống Những cây trồng có giá trị dinh dưỡng được cải thiện gồm giống Gạo vàng 2, Ngô Lysine và đậu nành SDA • PGS.TS Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp cho biết, đến năm 2015 Việt Nam sẽ có giống cây trồng biến đổi gen do các nhà... phục vụ cho dệt may Tính cấp thiết của việc phát triển cây trồng BĐG và thực phẩm BĐG • Lợi ích rõ ràng do cây trồng biến đối gen mang lại • Đảm bảo an ninh lương thực trong khi dân số ngày một tăng • Đảm bảo cây trồng và nguồn lương thực trong việc đối phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu • Đây là sản phẩm của công nghệ tiên tiến và hiệu quả, người nông dân được hưởng lợi về nhiều mặt (lao động, sức . cây trồng biến đổi gen tại Việt Nam đã và đang nhận được sự quan tâm và ủng hộ từ Chính Phủ. - Việc nghiên cứu sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam tập trung vào phân lập, tuyển chọn các gen quý. quan. THỰC TRẠNG - Một số loại sản phẩm biến đổi gen được nghiên cứu. THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG Ngày 31/08/2014 ngô biến đổi gen MON 89034 kháng sâu bộ cánh vảy của Công ty TNHH Dekalb Việt Nam (tập. ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM. GVHD : PGS.TS. Khuất Hữu Thanh SVTH : Phạm Thị Ngọc Bình – 20103755 Nguyễn

Ngày đăng: 28/12/2014, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • THỰC TRẠNG

  • THỰC TRẠNG

  • Slide 10

  • THỰC TRẠNG

  • THỰC TRẠNG

  • THỰC TRẠNG

  • THỰC TRẠNG

  • THỰC TRẠNG

  • THỰC TRẠNG

  • THỰC TRẠNG

  • THỰC TRẠNG

  • TRIỂN VỌNG

  • TRIỂN VỌNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan