nghiên cứu về thiết bị ngưng tụ baroomet

45 1.4K 0
nghiên cứu về thiết bị ngưng tụ baroomet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I. Mở đầu Việc thiết kế hệ thống thiết bị phục vụ cho một nhiệm vụ kỹ thuật là một yêu cầu không thể thiếu đối với một kỹ s máy hoá chất . Xuất phát từ yêu cầu đó , Bộ môn đã giao cho sinh viên thực hiện đồ án môn học.Việc làm đồ án là một công việc hết sức cần thiết , giúp cho mỗi sinh viên từng bớc tiếp cận thc tiển trên cơ sở lý thuyết về qúa trình và thiết bị công nghệ hoá học và các môn học khác mà sinh viên đã học trong các học kỳ trớc . Qua việc làm đồ án sinh viên sẽ rèn luyện kỹ năng tra cứu các sổ tay chuyên ngành , tài liệu tham khảo , vận dụng đúng và hợp lý những vấn đề đã học vào giải quyết một vấn đề cụ thể.Đồng thời viêc tự mình hoàn thành đồ án cũng nâng cao khả năng tính toán,trình bày nội dung bản thiết kế theo văn phong khoa học và nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống. Trong đồ án này , yêu cầu đặt ra là thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều phòng đốt trong có ống tuần hoàn trung tâm làm việc liên tục với dung dịch NaN0 3 tăng suất 5000(Kg/h ) , nồng độ dung dịch đầu 12%,nồng độ sản phẩm yêu cầu là 40%. Quá trình cô đặc: Quá trình cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất hoà tan (không hoặc khó bay hơi ) trong dung môi bay hơi. Đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi đợc tách khỏi dung dịch ở dạng hơi, còn chất hoà tan trong dung dịch không bay hơi , do đó nồng độ của chất hoà tan sẽ tăng lên . Quá trình cô đặc khác quá trình chng cất ở chỗ : trong qúa trình chng cất cả 2 cấu tử đều bay hơi, chỉ khác nhau về nồng độ trong hỗn hợp. Hơi của dung môi đợc tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi phụ, hơi phụ ở nhiệt độ cao có thể dùng để đốt nóng một thiết bị khác, trong trờng hợp này ta gọi hơi phụ là hơi thứ. Đồ án máy hóa phạm anh tuấn Cô đặc nhiều nồi: Cô dặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt,do đó có ý nghĩa về sử dụng nhiệt. Nguyên tắc của cô đặc nhiều nồi ; nồi đầu dung dịch đợc đun nóng bằng hơi đốt, hơi bốc lên ở nồi này đợc đa vào nồi 2, hơi thứ của nồi 2 đợc đa vào nồi 3 hơi thứ của nồi cuối cùng đợc đa vào thiết bị ngng tụ. Dung dịch đi vào lần từ nồi trớc sang nồi sau, qua mỗi nồi nồng độ của dung dịch tăng dần lên do dung môi bốc hơi một phần. Hệ thống cô đặc xuôi chiều đợc sử dụng khá phổ biến. Ưu điểm của loại này là dung dịch tự di chuyển từ nồi trớc sang nồi sau do chênh lẹch áp suất giữa các mồi. Nhợc điểm của nó là nhiệt độ nồi sau thấp hơn nhng nồng độ lại lớn hơn nồi trớc nên độ nhớt cua dung dịch tăng dần dẫn đến hệ số truyền nhiệt của hệ thống giảm từ nồi đầu đến nồi cuối. 2 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn Đề tài thiết kế : Hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều loại phòng đốt trong dung dịch NaN03 Nồng độ đầu của dung dịch : x d = 12 % Nồng độ cuối của dung dịch: x c = 40 % áp suất hơi đốt nồi 1 : P = 4 (at) Độ chân không thiết bị ngng tụ : P ck = 0,8 (at) Với năng suất : 5000 (kg/h) Chiều cao ống gia nhiệt : H = 4 (m) 3 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn II.Sơ đồ - mô tả dây truyền sản xuất Hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều làm việc liên tục: Dung dịch đầu (NaN03 12%) đợc bơm (4) đa vào thùng cao vị (5) từ thùng chứa (3), sau đó chảy qua lu lợng kế (6) vào thiết bị trao đổi nhiệt (7).ở thiết bị trao đổi nhiệt dung dịch đợc đun nóng sơ bộ đến nhiệt độ sổiôì đi vào nồi (1). ở nồi (1),dung dịch tiêp tục đợc đun nóng bằng thiết bị đun nóng kiểu ống chùm, dung dịch chảy trong các ống truyền nhiệt,hơi đốt đợc đa vào buồng đốt để đun nóngdung dịch và một phần khí không ngng đợc đa qua cửa tháo khí không ngng. Nớc ngng đợc đa ra khỏi phòng đốt bằng cửa tháo nớc ngng, Dung dịch sôi. dung môi bốc lên trong phòng bốc gọi là hơi thứ, Hơi thứ trớc khi ra khỏi nồi cô đặc đợc đa qua bộ phận tách bọt nhằm hồi lu phần dung dịch bốc hơi theo hơi thứ qua ống dẫn bọt. Dung dịch từ nồi 1 tự di chuyển sang nồi 2 do có sự chênh lệch áp suất làm việc gtữa các nồi, áp suất nồi sau nhỏ hơn áp suất nồi trớc.Nhiệt độ của nồi trớc lơn hơn nồi sau, do đó dung dịch đi vào nồi 2 có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quả là dung dịch sẽ đợc làm lạnh đi và lợng nhiệt này sẽ làm bốc hơi thêm một lợng nớc gọi là quá trình tự bốc hơi. Nhng khi dung dịch đi vào nồi đầu có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của dung dịch do đó cần phải tiêu tốn thêm một lợng hơi để đun nóng dung dịch, vì vậy khi cô đặc xuôi chiều ding dịch trớc khi đa vào nồi đầu cần đợc đun nong sơ bộ bằng hơi phụ hoặc nớc ngng tụ. III- Tính toán thiết bị chính Các số liệu ban đầu Năng suất tính theo dung dịch đầu : G đ = 5000 (kg/h) Nồng độ đầu của dung dịch : x đ = 12 % Nồng độ cuối của dung dịch : x c = 40 % áp suất hơi đốt : p 1 = 4 (at) áp suất hơi ngng tụ : p ng = 1- P ck = 1-0,8 = 0,2 (at) III.1- Tổng lợng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống ( W (kg/h)). Công thức: [3-317] 3500 40 12 1.50001 = = = x x G c d d W (Kg/h ) III.2- Lợng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi : Lợng hơi thứ bốc ra ở nồi 1 : W 1 (Kg/h ) Lợng hơi thứ bốc ra ở nồi 2 : W 2 (Kg/h ) 4 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn Giả thiết mức phân phối lợng hơi thứ bốc ra ở 2 nồi là W 1 :W 2 = 1:1,2 Ta có : W = W 1 +W 2 1591 2,2 3500 2,2 1 === W W (Kg/h ) W 2 = 1909 (Kg/h ) III.3- Nồng độ cuối của dung dịch trong mỗi nồi : Với nồi 1: [3-317] %6,17 15915000 12 .5000. 1 1 = = = WG x Gx d d d Với nồi 2 : [3-317 ] ( ) %40 35005000 12 .5000. 21 = = + = WWG x Gx d d d III.4- Chênh lệch áp suất chung của hệ thống ( p (at)) p = p 1 p ng = 4 - 0,2 = 3,8 (at) III.5- Xác định áp suất , nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi : Dp i : chênh lệch áp suất trong nồi thứ i (at) Giả thiết phân bố áp suất hơi đốt giữa 2 nồi là : p 1 : p 2 = 1 :1 . Ta có : Hiệu số áp suất nồi 1 : p 1 = 2 p = 2 8,3 1,9 (at) Hiệu số áp suất nồi 2 : p 2 = = 2 p = 2 8,3 1,9 (at) áp suất hơi đốt nồi 1 : p 1 = p = 4 (at) áp suất hơi đốt nồi 2 : p 2 = p 1 p 1 = 4 1,9 = 2,1 (at) Tra bảng I- 251 : Tính chất lý hoá của hơi nớc bão hoà phụ thuộc áp suất trang [1-378] với p 1 = 4 (at) t 1 = 142,9 0 C i 1 = 2744.10 3 J/kg r 1 = 2141. 10 3 J/kg với p 2 = 1,24 (at) t 2 = 120,9 0 C i 2 = 2712.10 3 J/kg 5 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn r 2 = 2204. 10 3 J/kg p ng = 0,2 (at) t ng = 59,7 0 C III.6- Tính nhiệt độ và áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi : Chọn tổn thất nhiệt độ do trở lực đờng ống cho nồi 1: 1 =1 o C Nhiệt độ hơi thứ thoát ra ở nồi 1: t 1 = t 2 + 1 = 120,9 +1 =121,9 o C Chọn tổn thất nhiệt độ do trở lực đờng ống cho nồi 2 : 2 = 1 o C Nhiệt độ hơi thứ ở nồi 2 : t 2 =t ng + 2 = 59,7 + 1 = 60,7 o C Tra bảng I.250 Tính chất lý hoá của hơi nớc bão hoà phụ thuộc nhiệt độ [1-312] t 1 = 121,9 o C p 1 = 2,155 ( at) i 1 = 2713,66. 10 3 (J/kg) r 1 = 2202,06.10 3 ( J/kg) t 2 =60,7 o C p 2 = 0,21 ( at) i 2 = 2608,8.10 3 (J/kg) r 2 = 2357.10 3 (J/kg) Bảng tổng hợp số liệu: Nồi Hơi đốt Hơi thứ x % p (at) t ( o C) i. 10 -3 (J/kg) r.10 -3 (J/kg) p (at) t ( o C) i. 10 - 3 (J/kg) r.10 -3 (J/kg) 1 4 142,9 2744 2141 2,155 121,9 2713 2202 17,6 2 2,1 120,9 2712 2204, 0,21 60,7 2609 2357 40 III.7- Tính tổn thất nhiệt độ cho từng nồi : Tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh tăng cao i p tb : áp suất ở giữa ống truyền nhiệt : [3-283] p tb1 = p o + 2 1 .(h o + 2 h ). 1 .g (N/m 2 ) (5) p 01 : áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch p 01 = 2,155 (at) p 02 = 0,21 (at) h 0 : chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng dung dịch , lấy h o =1 m h : chiều cao ống truyền nhiệt ; h= 4 m 6 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn : khối lợng riêng dung dịch ở nhiệt độ sôi (kg/m 3 ) 1 = 2 0 ; ( 0 : khối lợng riêng của dung dịch NaN03 ở 20 o C có cùng nồng độ) g : gia tốc trọng trờng ; g= 9,81 m/s 2 Tra bảng I-59: 1 = 1,126.10 3 (kg/m 3 ) 2 =1,3175.10 3 (kg/m 3 ) Thay số : p tb1 = 4 3 10.81,9 81,9.10.126,1 2 4 1 2 1 155,2 ++ 2,324 (at) p tb2 = 4 3 10.81,9 81,9.10.3175,1 2 4 1 2 1 21,0 ++ 0,4 (at) Tra bảng I-251 Tính chất hóa lý của hơi nớc bão hoà phụ thuộc vào áp suất ta có t tb1 = 120 o C t tb2 = 75,1 P 01 = 2,155 có t 01 =119,8 o C P 02 = 0,21 có t 02 = 60,7 o C 1 = 120 119,8 =0,2 o C 2 = 75,1 60,7 = 14,4 o C Tổn thất nhiệt độ do nồng độ : 1 ( o C) Do nhiệt độ sôi của dung môi nhỏ hơn nhiệt độ sôi của dung dịch áp dụng công thức gần đúng của Tysencô : [2-59] p1 = 16,2. 1 2 1 r T s . kq1 ( o C) (7) Trong đó : T s1 : nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ( o K) r 1 : ẩn nhiệt hoá hơi của dung môi ở cùng áp suất (J/kg) kq1 : tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi ở nồng độ x=17,47% và áp suất khí quyển T s1 =119,8+ 273 = 392,8 o K r 1 = 2202,06.10 3 (J/kg) Tra bảng VI .2 [2-58] D kq1 = 2,24 o C 7 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn Thay vào ta có : 1 = 24,2. 10.06,2202 8,392 .2,16 3 2 = 2,54 ( o C) Tơng tự , đối với nồi 2 T s2 =60,7+ 273 = 333,7 o K r 2 = 2357.10 3 (J/kg) D kq2 = 6,8 o C Thay vào ta có : 2 = 8,6. 10.2357 7,333 .2,16 3 2 = 5,2 ( o C) Tổng tổn thất nhiệt độ của hệ thống : Theo [2-68] : = 2 1i = = 2 1i i + = 2 1i i + = 2 1i i = 2 1i i = 2,54 + 5,2 = 7,74 ( o C) = 2 1i i = 0,2 + 14,4 = 14,6 ( o C) = 2 1i i = 1 + 1 = 2 ( o C) Thay số: = 2 1i = 7,74 + 14,6 + 2 = 24,34 ( o C). III.8- Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống : t hi1 = t 1 - t s1 = t 1 - t 1 - 1 - 1 ( o C) t s1 : nhiệt độ sôi của dung dịch trong nồi 1 t s1 = 121,9 + 2,54 + 0,2 = 124,64 o C t s2 = 60,7 + 5,2 + 14,4 = 80,3 o C Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi : T 1 =142,9 - 124,64 = 18,26 ( o C) T 2 =120,9 - 80,3 = 40,6 Nhiệt độ hữu ích cho cả hệ thống : t hi =18,26 + 40,6 = 58,86 ( o C) Bảng tổng hợp số liệu số 2: 8 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn Nồi i ( o C) i ( o C) i ( o C) t i ( o C) t si ( o C) 1 2,54 0,2 1 18,26 124,64 2 5,2 14,4 1 40,6 80,3 III.9- Tính lợng hơi đốt D , lợng hơi thứ W i cho từng nồi : Sơ đồ cân bằng vật chất và nhiệt lợng : Trong đó : G đ : Lợng dung dịch đầu đa vào cô đặc (kg/h) D : Lợng hơi đốt ở nồi 1 (kg/h) C 0 ,C 1 , C 2 : Nhiệt dung riêng của dung dịch cho vào nồi 1,nồi 2 và ra khỏi nồi 2 (J/kg.độ) i 1 , i 2 : Nhiệt lợng riêng của hơi đốt đi vào nồi 1, nồi 2 (J/kg) i 1 ,i 2 : Nhiệt lợng riêng của hơi thứ đi khỏi nồi 1, nồi 2 (J/kg) C nc1 ,C nc2 : Nhiệt dung riêng của nớc ngng nồi 1,nồi 2 (J/kg.độ) t s0 ,t s1 ,t s2 : Nhiệt độ sôi của dung dịch đầu , dung dịch ra khỏi nồi 1, nồi 2 ( o C) 1 , 2 : Nhiệt độ nớc ngng nồi 1, nồi 2 ( o C) Q m1 ,Q m2 : Nhiệt mất mát ở nồi 1 , nồi 2 , lấy Q m = 0,05 . Q (J) W 1 , W 2 : Lợng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 1 ,nồi 2 (kg/h) 9 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn Lập hệ phơng trình cân bằng nhiệt lợng : Nồi 1: Lợng nhiệt mang vào : Do dung dịch đầu : G đ . C 0 .t s0 (J) Do hơi đốt : D.i 1 (J) Lợng nhiệt mang ra : Do sản phẩm ra : (G đ - W 1 ) . C 1 .t s1 (J) Do hơi thứ : W 1 . i 1 (J) Do nớc ngng : D.C nc1 . 1 (J) Do tổn thất : Q m1 = 0,05. D.(i 1 C nc1 . 1 ) (J) Nồi 2 : Lợng nhiệt mang vào : Do hơi thứ : W 1 .i 2 (J) Do dung dịch từ nồi 1: (G đ - W 1 ).C 1 .t s1 (J) Lợng nhiệt mang ra : Do hơi thứ : W 2 .i 2 (J) Do dung dịch ra : (G đ - W 1 -W 2 ).C 2 .t s2 (J) Do nớc ngng : W 1 .C nc2 . 2 (J) Do tổn thất : Q m2 = 0,05. W 1 (i 2 - C nc2 . 2 ) (J) Ta có hệ phơng trình cân bằng nhiệt lợng cho 2 nồi : Di 1 + G đ .C 0 .t s0 = W 1 .i 1 + (G đ -W 1 ).C 1 .t s1 + D.C nc1 . 1 + 0,05.D(i 1 - C nc1 1 ) W 1. i 2 + (G đ - W 1 )C 1 .t s1 = 10 [...]... của thiết bị ngng tụ barômet Đờng kính trong của thiết bị ngng tụ : Dtr = 500 mm Chiều dày của thành thiết bị : S = Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị : a = 1300 mm Khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy : P = 1200 mm Bề rộng của tấm ngăn : b = 300 mm Đờng kính thiết bị thu hồi : D1 = Chiều cao của thiết bị thu hồi : mm 400 mm h1 = 1440 Đờng kính của thiết bị thu hồi : D2 = Chiều cao của thiết. .. chuẩn : F1 = F2 = 40 (m2) (m2) IV - Tính thiết bị phụ IV.1- Hệ thống thiết bị ngng tụ barômet : Chọn thiết bị ngng tụ trực tiếp loại khô ngợc chiều chân cao 20 Đồ án máy hóa 1 2 3 4 5 phạm anh tuấn Thân Thiết bị thu hồi bọt ống barômet Tấm ngăn hình bán nguyệt ống dẫn khí không ngng Nguyên lý làm việc của thiết bị baromet : Hơi từ nồi cô đặc đi vào thiết bị ngng tụ từ phía dới lên , nớc làm lạnh chảy... tích thiết diện các lỗ với diện tích thiết f tb diện của thiết bị ngng tụ Chọn f = 0,1 (đối với nớc bẩn) f tb Thay số ta có : t = 0,866.5.(0,1)0,5 + 5 = 6,37 (mm) Tính chiều cao thiết bị ngng tụ : Mức độ đun nóng nớc đợc tính : [2-85] = tc td t bh t d Trong đó : tđ ,tc : nhiệt độ đầu và cuối của nớc tới vào thiết bị ngng tụ 23 (oC) Đồ án máy hóa phạm anh tuấn tbh : nhiệt độ của hơi bão hòa ngng tụ. .. Chiều dày phòng đốt : Thiết bị làm việc ở điều kiện áp suất thấp (< 1,6.106 N/m2) Nhiệt độ thành thiết bị lấy bằng nhiệt độ môi trờng đối với thiết bị không bị đốt nóng và có cách nhiệt bên ngoài Thân hình trụ hàn ,làm việc chịu áp suất trong , kiểu hàn giáp mối hai bên (bằng hồ quang điện) Thiết bị không sản xuất và chứa các chất dễ cháy , nổ , độc ở áp suất thờng Vậy thiết bị thiết kế thuộc nhóm II... của tấm ngăn Hỗn hợp nớc làm nguội và chất lỏng đã ngng tụ chảy xuống ống baromet và đi xuống bể chứa Khí không ngng đi lên qua ống (5)sang thiết bị thu hồi bọt (2) và tập trung chảy xuống ống baromet khí không ngng (hoặc không khí )đợc hút ra qua phía trên bằng bơm chân không đi ra ngoài IV.2- Tính toán hệ thiết bị ngng tụ : Thiết bị ngng tụ Barômét Các số liệu: Lợng hơi thứ ở nồi cuối trong hệ... Ta có chiều cao của thiết bị ngng tụ : H = 8.400 = 3200(mm) Thực tế , khi hơi đi trong thiết bị ngng tụ từ dới lên thì thể tích của nó sẽ giảm dần , do đó ta lấy khoảng cách giữa các ngăn giảm dần từ dới lên trên khoảng 50 mm cho mỗi ngăn Khoảng cách trung bình giữa các ngăn là 400 mm , ta chọn khoảng cách giữa 2 ngăn dới cùng là 450 mm Vậy chiều cao thực tế của thiết bị ngng tụ là H Do đó: H = 600+550+500+450+400+350+300+250=... của thiết bị thu hồi : mm - mm h2 = - Khoảng cách giữa các ngăn : mm a1 = 220 mm a3 = 320 mm Đờng kính các cửa ra vào : 5 Hơi vào a2 = 260 mm a4 = 360 mm a5 = 390 mm : Nớc vào : d1 = 350 mm d2 = 100 mm Hỗn hợp khí và hơi ra : d3 = 80 mm Nối với ống barômet : d4 = 125 mm Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi : d5 = 80 mm Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi : d6 = 50 mm Nối từ thiết bị thu hồi... số ta đợc : Gn = 1936 2609.10 3 4180,9.50 = 37644 (kg/h) 4180,9.10 3.(50 20) Đờng kính trong của thiết bị ngng tụ : Theo công thức [2-84] : Dtr = 0,0188 W2 h h , (m) Trong đó : h : khối lợng riêng của hơi [I-177] : h = 0,1161 (kg/m3) h : tốc độ của hơi trong thiết bị ngng tụ: với áp suất ngng tụ png = 0,18 (at) lấy h = 35 (kg/s) Thay số vào công thức ta đợc : Dtr = 0,0188 1936 = 0,381 (m) 0,1161.35... xác định nh sau : b= D + 50 2 phạm anh tuấn [2-85] (mm) D - đờng kính trong của thiết bị ngng tụ Thay số : b = 500 + 50 = 300 ( mm) 2 Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ Chọn nớc làm lạnh là nớc bẩn ,đờng kính lỗ là 5 mm , chiều dày tấm ngăn = 4 mm Tổng diện tích bề mặt các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị ngng tụ : Theo công thức [2-85]: Gn 10 3 f= (m2) 3600. c Trong đó : c : tốc độ tia... barômet theo [2-86] : H = h1+h2+0,5 (m) Trong đó : h1 : chiều cao cột nớc trong ống baromet (cân bằng với hiệu số áp suất trong thiết bị ngng tụ và áp suất khí quyển) tính theo công thức: h1 = 10,33 p ck (m) 760 24 Đồ án máy hóa phạm anh tuấn pck là độ chân không trong thiết bị ngng tụ : pck = 760 735,6.png pck = 760 735,6.0,2 = 612,88 (mm Hg) Vậy : h1 = 10,33 627,59 = 8,33 (m) 760 h2 là chiều cao cột . chọn theo quy chuẩn : F 1 = F 2 = 40 (m 2 ) IV - Tính thiết bị phụ IV.1- Hệ thống thiết bị ngng tụ barômet : Chọn thiết bị ngng tụ trực tiếp loại khô ngợc chiều chân cao 20 . làm việc liên tục: Dung dịch đầu (NaN03 12%) đợc bơm (4) đa vào thùng cao vị (5) từ thùng chứa (3), sau đó chảy qua lu lợng kế (6) vào thiết bị trao đổi nhiệt (7).ở thiết bị trao đổi nhiệt. học.Việc làm đồ án là một công việc hết sức cần thiết , giúp cho mỗi sinh viên từng bớc tiếp cận thc tiển trên cơ sở lý thuyết về qúa trình và thiết bị công nghệ hoá học và các môn học khác mà

Ngày đăng: 28/12/2014, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mở đầu

  • Hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều

  • loại phòng đốt trong dung dịch NaN03

  • II.Sơ đồ - mô tả dây truyền sản xuất

    • Hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều làm việc liên tục:

    • III- Tính toán thiết bị chính

      • Các số liệu ban đầu

      • Giả thiết mức phân phối lượng hơi thứ bốc ra ở 2 nồi là W1:W2 = 1:1,2

        • Ta có : W = W1+W2

        • Với nồi 2 : [3-317 ]

          • Tra bảng I- 251 : Tính chất lý hoá của hơi nước bão hoà phụ thuộc áp suất trang [1-378]

          • Nhiệt độ hơi thứ thoát ra ở nồi 1:

          • Chọn tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống cho nồi 2 :

          • Nhiệt độ hơi thứ ở nồi 2 :

          • Tra bảng I.250 Tính chất lý hoá của hơi nước bão hoà phụ thuộc nhiệt độ

            • Bảng tổng hợp số liệu:

            • III.7- Tính tổn thất nhiệt độ cho từng nồi :

              • Dkq2 = 6,8 oC

              • Theo [2-68] :

                • Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi :

                  • Bảng tổng hợp số liệu số 2:

                  • Sơ đồ cân bằng vật chất và nhiệt lượng :

                  • Trong đó :

                  • Lập hệ phương trình cân bằng nhiệt lượng :

                  • Theo [1-195]

                  • Trong đó :

                  • MNaN03 = 85

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan