Doanh nghiệp nhà nước nên nằm trong khuc vực công, nhưng một số quan điểm khác thì ngược lại. Hay giải thích và trình bày quan điểm

32 651 0
Doanh nghiệp nhà nước nên nằm trong khuc vực công, nhưng một số quan điểm khác thì ngược lại. Hay giải thích và trình bày quan điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp nhà nước nên nằm trong khuc vực công, nhưng một số quan điểm khác thì ngược lại. Hay giải thích và trình bày quan điểm

Đề tài : Có quan điểm cho : Doanh nghiệp nhà nước nên nằm khuc vực công, số quan điểm khác ngược lại Hay giải thích trình bày quan điểm Mục lục Khái quát chung 1.1 Khái niệm khu vực công Khu vực công khu vực phản ánh hoạt động kinh tế trị tiến hành nhà nước Đặc điểm quan hay đơn vị xếp vào khu vực cơng : • chế độ dân chủ, người chịu trách nhiệm lãnh đạo quan công lập trực tiếp hay gián tiếp cơng chúng bầu định • Các đơn vị khu vực công giao số quyền hạn định có tính chất bắt buộc, cưỡng chế mà quan tư nhân có Khu vực cơng gồm: - hệ thống quan quyền lực : • Cơ quan lập pháp, tư pháp , hành pháp từ trung ương đến địa phương • Hệ thống quốc phịng quan an ninh • Hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ cơng • Hệ thống quan cung cấp an sinh xã hội - hệ thống đơn vị kinh tế nhà nước : • Các doanh nghiệp nhà nước • Các định chế tài • Ngân hàng trung ương • Các đơn vị nhà nước cấp vốn hoạt động 1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao.Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có quyên nghĩa vụ dân , chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh - Đặc điểm : • Quyền sở hữu tư liệu sản xuất thuộc nhà nước Các hoạt động kinh doanh đặc điểm phân biệt doanh nghiệp nhà nước với tôt chức, quan phủ • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập, thực mục tiêu kinh tế xã hội đảm bảo tính định hướng chủ nghĩa xã hội • Tài sản phận nhà nước thuộc sở hữu nhà nước Doanh nghiệp nhà nước người quản lý kinh doanh số tài sản nhà nước • Doanh nghiệp nhà nước nhà nước tổ chức máy quản lý, bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp, phê duyệt chiến lược, kế hoạch Doanh nghiệp nhà nước nên nằm khu vực công 2.1 Giữ vai trò chủ đạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Trong văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ X có nêu rõ: “Trên sở ba chế độ sở hữu toàn dân (toàn dân, tập thể, tư nhân) hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu thủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế hoạt động theo luật pháp phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… Trong kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển…” DNNN vai trò quan trọng kinh tế Bộ phận dẫn dắt kinh tế lên làm động lực cho ngành nghề khác phát triển Trong trình phát triển đất nước với hoạt động mình, DNNN ln góp phần ngày cao tăng trưởng kinh tế đất nước, khu vực tạo cải vật chất lớn cho xã hội, chiếm tỷ trọng cao kim ngạch xuất khẩu, đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia Ngoài DNNN không ngừng đổi phát triển, nhiều doanh nghiệp khơng có khả thực việc kinh doanh đầu tư nước mà cịn tham gia đầu tư nước ngồi, từ nâng cao chất lượng hiệu hoạt động DN cầu nối với kinh tế nước Đến cuối năm 2005, sau 20 năm đổi khu vực kinh tế nhà nước cịn đóng góp tới 39% GDP ( khu vực DNNN chiếm giữ tới 70%), kinh tế dân doanh chiếm 45,5%GDP, kinh tế hợp tác xã đóng góp 8% GDP, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 15,5% GDP Trong DNNN đóng góp tới 50% thu ngân sách quốc gia (nguồn: viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương) DNNN đóng góp to lớn việc tạo “bộ mặt” kết cấu hạ tầng quốc gia, để kinh tế lên khơng thể thiếu cơng trình sở hạ tầng lớn, mà việc xây dựng cơng trình đòi hỏi lượng vốn lớn, chu kỳ dài, rủi cao, lợi ích xã hội rộng lớn Thế nên doanh nghiệp bình thường khơng đủ sức làm khơng muốn làm Chính nhờ DNNN mà đất nước ta có sở hạ tầng lớn ngày hôm làm động lực cho tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước tương lai Với sở hạ tầng tốt đủ đáp ứng cho kinh tế la tiền đề quan trọng việc thúc đẩy cho ngành nghề khác phát triển DNNN sở quan trọng công đại hóa đất nước, thơng qua DNNN có nhiều cơng đại hóa nhiều lĩnh vực qua DNNN việc đại hóa cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn thực Bằng cách đưa máy móc giới vào hoạt động sản xuất nhằm giải phóng sức lao động cho người Nhà nước đầu tư, thành lập cơng ty khí lĩnh vưc nông nghiệp Tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam, công ty máy nơng nghiệp miền nam… với mục đích sản xuất loại máy móc khí với giá thấp để người nơng dân mua sử dụng vào mục đích nơng nghiệp có giảm lượng nhập máy móc nơng nghiệp từ nước ngồi Ngồi nơng nghiệp thực hiện đại hóa lĩnh vực giao thông, công nghiệp… Một kinh tế mạnh phải có doanh nghiệp lớn để có đủ khả chống chọi với biến động kinh tế giới giúp kinh tế đất nước vực dậy sau khủng hoảng, với tính qui mơ trọng trách to lớn doanh nghiệp nhà nước phải người đứng thành lập, quản lý kiểm sốt cho đảm bảo mục tiêu đề tính ổn định kinh tế Để làm điều địi hỏi phải có nguồn lực lớn vốn lớn trình độ khoa học kỹ thuật định Trong vấn đề doanh nghiệp khác chưa đủ nguồn lực để thực mà phải có can thiệp nhà nước Trong q trình hoạt động để đảm bảo tồn phát triển vững chắc, doanh nghiệp phải hy sinh lợi ích trước mắt mà phải tập trung vào mục tiêu kinh tế dài hạn, doanh nghiệp hoạt động với mức lợi nhuận thấp chấp nhận thua lỗ thời kỳ đầu, điều thường khó bắt gặp doanh nghiệp bình thường khác DNNN thường nắm giữ nghành nghề kinh doanh quan trọng kinh tế quốc dân thơng qua doanh nghiệp nhà nước thực việc cấu ngành nghề cho phù hợp với nên kinh tế giai đoạn phát triển đất nước Trong giai đoạn nhà nước tích cưc hỗ trợ ngành nghề quan trọng tạo động lực phát triển kinh tế ngành công nghiệp, nơng nghiệp, vận tải 2.2 Đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Do la doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước nên doanh thu từ hoạt động kinh doanh thuộc nhà nước quản lý, nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước Mức đóng góp ngân sách của tập đoàn, 11 tổng công ty 91 và 56 tổng công ty 90 tháng đầu năm name 2008 cho thấy Tổng nộp ngân sách DNNN 78.066 tỉ đồng, đạt 68,4% kế hoạch năm, tăng 58,6% so với cùng kỳ năm 2007 Trong đó, 18 tập đoàn, tổng công ty 91 đạt 62.484 tỉ đồng, bằng 70% kế hoạch năm, tăng 62% so với cùng kỳ 2007 Những tập đoàn, tổng công ty nhà nước có mức nộp ngân sách cao là: Tập đoàn Dầu khí đạt 75% kế hoạch năm, tăng 18% so cùng kỳ 2007; Tổng công ty Lương thực miền Nam đạt 94% kế hoạch năm, tăng 38% so cùng kỳ 2007; Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đạt 66% kế hoạch năm, tăng 35% so cùng kỳ 2007, (nguồn: báo điện tử Đảng cộng sản) 2.3 Điều tiết thị trường phù hợp với tình hình thực tế đất nước: Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nêu rõ:”… Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó nền kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế…” Kinh tế nhà nước ở bao gồm nhiều thành phần góp lại, “Các tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước lực lượng giữ vai trò then chốt kinh tế, công cụ vật chất để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô” (theo lời của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng vào Ngày 10/3/2010, buổi làm việc với đại diện Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty Nhà nước) DNNN chính là chủ thể quan trọng nhất và cũng chính các DNNN là những phương tiện để cho Chính phủ có thể áp dụng những biện pháp điều tiết thị trường một cách bền vững.Trong những năm qua vai trò điều tiết thị trường của các DNNN đã được kiểm chứng và đã đạt những thành tựu đáng kể Thứ nhất vì là doanh nghiệp thuộc về nhà nước nên doanh thu của các doanh nghiệp nhà nước đóng góp một phần quan trọng việc cân đối thu chi của ngân sách nhà nước , Tổng cục Thống kê cho DNNN tạo khoảng 27% GDP Việt Nam năm 2008(còn cả khu vực kinh tế nhà nước là khoảng 35%), đóng góp khu vực DNNN vào tăng trưởng GDP là 19% giai đoạn 2006-2009 Góp phần quan trọng để Chính Phủ có thêm nguồn vốn đầu tư thêm vào các dự án an sinh xã hội,góp phần cải thiện đời sớng nhân dân Thành tích chống lạm phát năm 2008 chống suy giảm kinh tế năm 2009 cho cơng lớn DNNN (trích báo cáo tóm tắt Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát tập đồn, tổng cơng ty nhà nước ).Có thể kể đến là ở ngành Viễn thông, hầu hết các mặt hàng thị trường tăng giá ào ào vào thời điểm đó thì giá cước viễn thông đã giảm trung bình 15% sau thông tư 02/BTTTT Bộ Thông tin truyền thông cho phép doanh nghiệp viễn thông tự định giá cước Cũng năm 2008 thì lĩnh vực xăng dầu cũng đã có những nỗ lực kiềm chế rất đáng khen dù giá dầu thế giới có những biến động mạnh.Có những thời điểm giá xăng tăng đến 19000đ/l Cuối cùng đến ngày 1/12/2008, giá bán lẻ xăng còn 12000đ/l bằng với mức giá ở năm 2005 2.4 Tạo nhiều công ăn việc làm: Với chủ trương đúng đắn là cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước bởi cổ phần hố, doanh nghiệp có được những sự thay đổi hội tiếp cận nguồn lực xã hội, nâng cao trình độ quản lý, cơng nghệ nhân sự, làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Theo đó từ khoảng 6500 doanh nghiệp nhà nước vào đầu năm 2001 đã rút gọn x́ng cịn khoảng 1.700 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (Thống kê Bộ tài chính vào tháng 10/2009) kéo theo đó số nhân viên làm doanh nghiệp nhà cũng được tinh giảm xuống nhanh chóng thực với khoảng 1,9 triệu lao động 54,8 triệu lao động toàn xã hội tức là chỉ sử dụng khoảng 3,5% số lao động hiện có nền kinh tế Nhưng chỉ với ngần ấy lao động, các DNNN đã tạo 27% GDP Việt Nam năm 2008 nó cho thấy sự hiệu quả việc tạo lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước cùng thời kì với các doanh nghiệp tư nhân chiếm nhiều lao động nhất với 53,7% và tạo 46,1% GDP Nghĩa là lao động ở khu vực nhà nước hiệu quả gấp lần so với lao động ở khu vực tư nhân Mặc dù số DNNN bị tinh giảm khá nhiều với sự đầu tư lớn của nhà nước, các DNNN cũng đã đầu tư nhiều dự án trọng điểm quan trọng với vốn lớn và qua đó, gián tiếp tạo công ăn việc làm tại từng địa phương có dự án đầu tư ví dụ dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng Ngãi với vốn đầu tư tổng cộng là 3,5 tỉ USD,nó đã tạo 12.000 việc làm suốt quá trình xây dựng và khoảng 2000 kĩ sư sẽ làm việc tại nhà máy được vận hành tối đa Bên cạnh đó mức lương của người lao đợng ngày mợt được cải thiện theo Theo dự tốn mới nhất thông qua, việc tăng lương tối thiểu lên 830.000 đồng tháng thực từ 1/5/2011 từ mức 730.000 hiện nay, nghĩa là sẽ tăng khoảng 13,7%,đây là mức tăng khá cao và theo Bộ Trong trình hoạt động việc đầu tư tràn lan vào nhiều ngành nghề có dự án đầu tư ngành nghề Vinashin dẫn đến hiệu đầu tư thấp không đem lại hiệu Cho nên đến thời kỳ đáo hạn vay doanh nghiệp trả nợ đứng bờ vực phá sản Lúc phủ phải đứng lựa chọn tiếp tục cho Vinashin vay để trả nợ chấp nhận Vinashin phá sản Một phủ lựa chọn hai làm tăng gánh nặng cho tồn xã hội ví dụ minh họa cho hoạt động không hiệu DNNN cịn DNNN hay tập đồn kinh tế khác hoạt động tốt, gây ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế Tập đồn Than Khống sản, Tổng công ty Hàng không, Tổng công ty xăng dầu tập đồn Dầu khí,… - Với thực trạng hoạt động DNNN liệu mục đích hy vọng phủ có đạt hay không? Và phải nguyên nhân nằm việc DNNN nhận bảo hộ lớn? Vậy có nên hay khơng phủ để DNNN khỏi khu vực cơng để họ tiếp cận gần với cạnh tranh chế thị trường cạnh tranh Biết đâu DNNN hoạt động hiệu có đóng góp tích cực kinh tế nước nhà Nên nằm khu vực cơng, phải có đổi hoạt động 4.1 Cơ chế giám sát cần chặt chẽ hơn, tách quan quản lý khỏi kinh doanh Trao cho hội đồng quản trị, lãnh đạo tập đồn, tổng cơng ty quyền hạn lớn đầu tư, kinh doanh sử dụng vốn Nhà nước, lại không kèm với chế kiểm soát, giám sát hiệu Đây tình trạng chung việc quản lý tài doanh nghiệp nhà nước Các DNNN trực thuộc phủ, UBND cấp tỉnh nên thân có quyền lực thực tế có quyền lực ngầm nâng đỡ phía sau việc kiểm tra, tra phản ánh tình hình thực tế việc quản lý sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp Lấy ví dụ trường hợp Vinashin, thủ tướng yêu cầu tra, kiểm tra từ năm 2007, chí mời cơng ty kiểm tốn quốc tế KPMG để kiểm toán đến năm 2010 vỡ nợ phát vấn đề minh chứng rõ ràng Hiện nay, theo quy định pháp luật hành chế giám sát việc quản lý vốn nhà nước DNNN nhìn nhận qua kênh chủ yếu sau: i) Chủ sở hữu nguồn vốn nhà nước giám sát việc quản lý nguồn vốn thông qua đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước ii) Chủ sở hữu nguồn vốn nhà nước thực việc giám sát dựa kế hoạch tài chính, chế độ kế toán, thống kê kiểm toán iii) Chủ sở hữu vốn nhà nước thực việc tra, kiểm tra, giám sát thông qua quan tài có thẩm quyền cơng tác tài DNNN theo quy định pháp luật Những kênh giám sát cịn mang nặng tính hành khơng phát huy vai trị vấn đề giám sát hiệu kinh doanh DNNN Do nhà nước cần rút dần cách thức đầu tư trực tiếp nguồn vốn vào doanh nghiệp thơng qua việc cổ phần hóa, bán, khốn, cho th DNNN Và cần phải bỏ chế đơn vị chủ quản “đại diện” tạo nhập nhằng, chồng chéo vai trị, chức quản lý hành với nhiệm vụ hoạch định, điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các DNNN phải cần minh bạch hoạt động công bố thông tin quản trị doanh nghiệp Trong trình hoạt động DNNN lớn thường xuyên phải công bồ thông tin phương tiện thơng tin đại chúng để người dân theo dõi tình hình hoạt động doanh nghiệp Có thể thơng báo kết kiểm tốn DNNN cơng chúng để đảm bảo tính giám sát người dân Trong hoạt động tài cần phải có tính minh bạch nữa, chế giám sát phải hiệu quả, cấm hoạt động lấy vốn từ nhà nước cấp vay lại đầu tư trái mục đích Phải tách quản lý hành nhà nước khỏi quản lý kinh doanh doanh nghiệp Các định kinh doanh phải người kinh doanh đưa Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp mà quản lý thông qua hiệu đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp, thông qua người đại diện tham gia quản trị doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp quy tắc thị trường 4.2 Cơ chế quản lý phù hợp thống Chúng nghĩ việc quản lý thực mục đích xã hội cách hiệu DNNN nên chia thành hai phần: loại doanh nghiệp nhà nước làm nhiệm vụ trị- xã hội doanh nghiệp nhà nước nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với DNNN làm nhiệm vụ trị - xã hội DN quốc phịng, y tế, điện… nhà nước tiếp tục hỗ trợ để phát triển phải đảm bảo doanh nghiệp đầu tư kinh doanh ngành nghề mà nhà nước giao tránh trường hợp đầu tư tràn lan gây thất thoát làm giảm hiệu ngành nghề mà kinh doanh.VD EVN họ dùng nhiều vốn nhân lực để đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác hàng năm vào mùa khô nước ta bị thiếu điện tỷ lệ tổn thất điện cao khoảng 13-14%, EVN không tập trung nâng cấp hệ thống truyền tải điện xây dựng them nhiều nhà máy điện ? Cịn với DN nhằm mục đích kinh doanh công ty bia, bánh kẹo quốc doanh… hay lĩnh vực cần nhiều vốn khả thu hồi vốn chậm nhà nước đầu tư hỗ trợ lĩnh vực phát triển đến mức cần thiết NN nên rút lui nhường chỗ cho khu vực tư nhân tham gia vào, mặt để tăng hiệu quản lý mặt giúp cho lĩnh vực phát triển hơn, tăng tính cạnh tranh giảm độc quyền Ngồi việc quản lý cơng khai minh bạch phải tách bạch ra, tổng công ty lớn không cho trực thuộc mà giao chuyên quản, cơng ty nhỏ giao cho cơng ty đầu tư kinh doanh vốn quản lý hạn chế việc đề sách để làm lợi cho doanh nghiệp VD Xây dựng, đề chủ trương hỗ trợ xây dựng nhà ở, tổng cơng ty thuộc có nhiều cơng trình hứng vốn có ưu đãi từ nhà nước đất đai…Đồng thời chúng việc tách bạch tổng công ty lớn khỏi chủ quản tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên quản dễ dàng kiểm soát điều hành hoạt động tổng cơng ty Bởi đứng vị trí bơ chun quản nhà nước dễ dàng định phân bổ nguồn lực hợp lý cho tổng công ty tránh trường hợp đầu tư chồng chéo, dàn trải khơng mục đích tổng công ty VD PVN tham gia thị trường tài chính, bất động sản, EVN tham gia vào thị trường viễn thông… 4.3 Cần xã hội hóa nhiều nên đầu tư vào lĩnh vực cần thiết Ngày việc cổ phần hóa các DNNN được nhắc đến một cách thường xuyên các phương tiện thông tin đại chúng,nhưng xuất phát từ những nguyên nhân gì thì mấy biết được.Những mặt ưu điểm chính có thể kể đến là: Cổ phần là biện pháp xếp lại, làm thay đổi chất các DNNN nhờ vào việc hình thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động doanh nghiệp Cổ phần hóa giúp Nhà nước thu hàng ngàn chục tỷ đồng nhờ vào việc bán bớt phần vốn DNNN, từ có vốn để đầu tư cho dự án trọng điểm cần thiết Cổ phần hóa góp phần vào việc hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn, đa ngành, đa lĩnh vực đặc biệt góp phần quan trọng vào việc đổi tư kinh tế Lợi ích nó là vậy thực trạng cổ phần hóa DNNN hiện sao? gần 20 năm tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đến (bắt đầu từ năm 1991), dù cổ phần hóa 4.000 doanh nghiệp, song đại đa số các doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ,và cịn tới 1.700 doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, xếp lại (chiếm khoảng 75% tổng nguồn vốn, giá trị tài sản khối DNNN), có tám tập đồn khoảng 80 tổng công ty lớn Tuy là cổ phần hóa là việc nên làm vẫn nên giữ lại những tổng công ty,tập đoàn chủ chốt có vị trí chiến lược nền kinh tế xăng dầu,viễn thông làm mũi nhọn để bứt phá nền kinh tế nước ta.Đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước điều kiện mà chúng ta đã để các nước khác vượt lên về kinh tế ,khoa học, kĩ thuật,mà muốn đuổi kịp thì phải mất cả chục năm (Thái Lan), thậm chí là trăm năm (Singapore).Những tập đoàn này được coi là những bước “đi tắt,đón đầu” giúp cho nước ta không bị tụt hậu về công nghệ,kinh tế…và tạo bước đột phá đã giúp chúng ta rút ngắn thời gian Xuất phát từ điều này nên những DNNN đã được nhà nước ta đặc biệt “ưu ái”,hằng năm,hàng nghìn tỉ đồng từ tiền thuế của người dân chảy vào các tập đoàn,tổng công ty nhà nước để họ “đầu tư” cho các dự án của mình.Nhưng những khoản đầu tư này đáng tiếc là không được các DNNN tập trung đầu tư vào lĩnh vực chuyên môn của mình mà lại sức đầu tư dàn trãi rất nhiều lĩnh vực,gây sự lãng phí lớn, làm giảm sức mạnh của chính các DNNN này, Vinashin đầu tư xây dựng tới 110 nhà máy có đến 70% số đó là đầu tư vào những lĩnh vực chẳng có liên quan gì đến đóng tàu đầu tư chứng khoán,bảo hiểm,thậm chí là garage bán ô tô! Nó chẳng phục vụ được gì cho ngành tàu biển.Thực tế ở nước ngoài cho thấy các tập đoàn lớn họ đầu tư thì có một tầm nhìn,một chiến lược dài hạn.Đơn cử công ty sắt thép Pohang (POSCO),Hàn Quốc điều hành ông Tae-Joon Park – chủ tịch công ty,khi đầu tư vào lĩnh vực giáo dục một lĩnh vực mà mới nghe qua chúng ta cho rằng không liên quan gì đến sản xuất thép cả,đã sáng lập trường ĐH Khoa học Công nghệ Pohang, (Postech),sau 24 năm nó đã là trường đại học tốt Hàn Quốc hiện đứng thứ 28 giới.Hằng năm,họ thu hút hằng ngàn sinh viên giỏi toàn đất nước Hàn Quốc cũng nước ngoài và dễ nhiên những sinh viên tốt nhất sẽ được họ ưu ái trao học bổng và có thể kí hợp đồng để sau này có thể làm cho chính tập đoàn của mình.Ngoài ra,những ngiên cứu, ứng dụng công nghệ mới được sáng tạo tại những phòng ngiên cứu hiện đại tại đây, nếu thấy hữu ích họ sẽ áp dụng vào quá trình sản xuất của công ty mình.Đó mới gọi là đầu tư “đa ngành ,đa lĩnh vực” và đạt được mục tiêu là sinh lợi Đối với thực trạng của Việt Nam hiện nay,công tác quản lí còn lỏng lẻo, việc sử dụng vốn nhà nước một cách tràn lan vô tội vạ hiện tại các DNNN là một điều khó tránh khỏi bởi “Cha chung đâu khóc”, theo kiến nghị của nhóm chúng nên có những biện pháp siết chặt lại việc đầu tư theo cách này bằng cách cụ thể hóa thành những văn bản luật với những biện pháp chế tài mạnh tay.Bên cạnh đó nên hướng các DNNN tập trung các nguồn vốn của mình vào những lĩnh chủ lực riêng của từng ngành mình dầu khí thì nên tập trung vào việc tìm kiếm và khai thác khí đốt thôi, cần thiết thì có thêm những công ty phụ trợ công ty hóa dầu,lọc dầu, kết hợp với vận tại biển để vận chuyên dầu, việc có thêm những “ngân hàng dầu khí” hay “bảo hiểm dầu khí” là không cần thiết bởi vì đó không phải là ưu tiên và mục đích chính phủ rót vốn đầu tư vào Có thể kể đến một những DNNN đã và thành công với việc cụ thể hóa chức của mình đó là Viettel,họ đã xác định là viễn thơng CNTT ngành kinh doanh Ngồi ra, Viettel đầu tư nghiên cứu phát triển sản xuất phần cứng, phần mềm thiết bị điện tử, viễn thông, CNTT thông tin quân Với chiến lược đúng đắn cùng với sự đầu tư hiệu quả,hiện nay,từ vốn điều lệ 2,3 tỉ đồng từ thành lập đến sau 10 năm vốn điều lệ của Viettel đã là 50.000 tỉ đồng, doanh thu 60.000 tỷ vào năm 2009 và nằm Top nhà phân phối lớn nhất thị trường viễn thông tại Việt Nam.Không dừng lại ở đó,Viettel từng bước phát huy thế mạnh về viễn thông của mình bằng cách đầu tư nước ngoài và có được những thành công nhất định ở thị trường Lào và Campuchia,ngoài Viettel cũng xúc tiến đầu tư Haiti và Modambic.Có thể nói Viettel là một tấm gương điển hình về sự chuyên môn hóa riêng lĩnh vực của mình, xứng đáng để các doanh nghiệp khác phải học hỏi kinh nghiệm 4.4 Về quy định nhân phân công phân cấp hợp tác quản lý theo phận chuyên quản Nâng cao phẩm chất lực cán công chức,người hoạt động lĩnh vực điều hành ,quản lý vừa công việc thường xuyên,vừa mang tính lâu dài, để chuẩn bị cho đội ngũ cơng chức đáp ứng đủ yêu cầu mà nhà nước giao cho tín nhiệm quần chúng nhân dân Trình độ chun mơn,am hiểu thơng lệ luật pháp,biết bảo vệ lợi ích quốc gia đồng thời hồ nhập với quần chúng nhân dân Có thưởng phạt cơng minh bạch tạo tính kỉ cương,tn thủ luật pháp,hướng đến lợi ích cơng xã hội Thông qua chế phận chịu trách nhiệm trước Chính phủ nhân dân.theo lĩnh vực,từng địa bàn,theo dõi phối hợp với phận chuyên trách tra,kiểm tra,giám sát tổng hợp tình hình đánh giá hiệu hoạt động,hạn chế tính tư lợi,bỏ túi riêng Việc phân cấp phận chuyên trách sử dụng vốn hiệu phải đặt khuôn khổ phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp.Thơng qua cần thống hạn mức vốn đầu tư mà Nhà nước cấp,không hướng vào việc tăng thêm ưu đãi,thiết lập hệ thống thơng tin quản lý,hợp lý hố tổ chức máy quản lý,khắc phục tình trạng lợi ích tập trung phía ảnh hưởng lợi ích dân tộc 4.5 Xác lập khống chế tỉ lệ tài nhằm đảm bảo an tồn tài cho tập đồn Trong tỉ lệ nợ khơng q lần vốn chủ sở hữu -Về hoạt động huy động vốn cho đầu tư cho phát triển sản xuất, kinh doanh tập đồn, tổng cơng ty nhà nước cần rà soát thực nghiêm túc việc sử dụng nguồn tài hiệu quả,việc cắt giảm, đình hỗn dự án, cơng trình, dự án đầu tư hiệu chưa thật cần thiết; kiên cắt giảm dừng việc mua, xây dựng trụ sở mới, đất đai, bất động sản, phương tiện, thiết bị phục vụ gián tiếp cho hạot động kinh doanh để tập trung nguồn lực tài vào dự án có hiệu quả, sớm đưa vào khai thác, sử dụng -Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, xác định điều kiện bảo đảm vay sử dụng vốn vay doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước để kịp thời có biện pháp chấn chỉnh trường hợp không hiệu có vi phạm - Xét tổng thể, hệ số nợ phải trả không lần vốn chủ sở hữu, để đảm bảo an toàn tài doanh nghiệp - Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ cao mức này,Chính phủ cần đạo Bộ Tài chủ trì, kiểm tra, đánh giá thực trạng để có giải pháp thích hợp với trường hợp cụ thể -Cải tiến chế giám sát hoạt động doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, giám sát tài quan trọng, thiết lập hệ thống báo cáo tiêu tài để quan quản lý nhà nước nắm tình hình kinh doanh doanh nghiệp có đạo cần thiết; mặt khác, giúp cho doanh nghiệp có sở để tự đánh giá quản trị doanh nghiệp có hiệu -Trong lĩnh vực quản lý kinh tế,pháp luật cần có chế tài loại hành vi thuộc vấn đề lực quản trị, điều hành, việc sử dụng vốn, huy động nguồn vốn,về quy chế quản lý tài cơng ty Nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác -Cần có chế giám sát việc quản lý tài nhà nước DNNN, hiệu hoạt động tra, kiểm tra, giám sát thơng qua quan tài có thẩm quyền cơng tác tài DNNN Câu chuyện Vinashin Thủ tướng yêu cầu quan có thẩm quyền trách nhiệm thanh, kiểm tra từ năm 2007 đến sụp đỗ tồn diện vào năm 2010 phát vấn đề hệ tất yếu khơng có khó hiểu -Từ vụ việc điển hình Vinashin vừa qua, thấy rõ yêu cầu điều chỉnh chế quản lý nguồn vốn Nhà nước từ chủ thể quan trọng Nhà nước, với vai trò chủ sở hữu nguồn vốn quan trọng.đảm bảo lợi ích người dân thông qua việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cách hiệu -Các Công ty nhà nước cần giới hạn tổng mức đầu tư tài khơng vượt q 30% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp -Đặc biệt, vốn đầu tư công ty nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, công ty chứng khốn, quỹ đầu tư khơng vượt q 20% vốn điều lệ doanh nghiệp Trường hợp, cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty đầu tư vốn doanh nghiệp vượt q mức khống chế cần có kế hoạch điều chỉnh giảm để đảm bảo tỉ lệ quy định -Hạn chế việc đầu tư vốn vào doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề khơng phải nhiệm vụ cơng ty Nhà nước phải sử dụng tối thiểu 70% tổng nguồn vốn đầu tư vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có ngành nghề kinh doanh (hoặc chủ yếu) Tổng mức đầu tư ngồi cơng ty Nhà nước (bao gồm đầu tư ngắn hạn dài hạn) không vượt mức vốn điều lệ công ty Nhà nước theo đạo Thủ tướng Chính phủ Định hướng phát triển DNNN Việc có nên cho tồn mơ hình DNNN kinh tế hay khơng tranh cãi lớn xã hội nay, theo quan điểm chúng tơi cần phải có đóng góp định doanh nghiệp cho kinh tế cần phải trì phận nằm khu vực cơng Nhưng việc trì phận kinh tế thị trường phải có định hướng rõ ràng tương lai • Các DNNN có quy mơ ngày lớn, tham gia vào trình sản xuất, dịch vụ ngành nghề xã hội hiệu đạt lại không mong đợi Phần lớn nguồn lợi giành ưu tiên cho doanh nghiệp này, từ ưu tiên chế sách, hỗ trợ vốn ưu tiên nguồn lợi khoáng sản… Việc giành phần lớn nguồn lợi cho DNNN tạo cạnh tranh không công thị trường, nguồn lực sử dụng cách thiếu hiệu dẫn đến tổn thất khơng đáng co Do đẻ tạo công cho tất thành phần kinh tế đạt hiệu sử dụng nguồn lực phải dần bỏ ưu đãi cho DNNN, để DN tự vận động tồn thị trường tính hiệu đảm bảo Lúc nhà nước nên chuyển ữu đãi DNNN sang cho khu vực tư nhân, tạo điều kiện cho khu vực phát triển, đưa khu vực thành mũi nhọn làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước cách bền vững • Như nói q trình phát triển dài hạn đất nước phận DNNN nên chuyển giao dần vai trị vị trí cho doanh nghiệp tư nhân Trong trình chuyển giao thi DNNN tạo điều kiện môi trường cho khu vực tư nhân phát triển lớn mạnh, DNNN phải giữ vai trò xã hội minhf • u cầu tích tụ tập trung vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh tất yếu dẫn đến việc hình thành TĐKT hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực phạm vi rộng lớn tầm quốc gia quốc tế • Mặt khác, trình hội nhập kinh tế giới, áp lực cạnh tranh gay gắt đến từ bên ngoài, doanh nghiệp Việt Nam vốn có tiềm lực nhỏ bé, lực quản lý nhiều hạn chế, khả chiếm lĩnh thị trường cịn • Trong bối cảnh kinh tế nước ta, để doanh nghiệp tự liên kết với nước có lẽ cịn lâu có TĐKT đủ mạnh TĐKT khái niệm mẻ nước ta thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu TĐKT • Trong tình hình Việt Nam, phần lớn DNTN có qui mơ nhỏ, pham vi hoạt động ngành nghề chưa mạnh, lúc DNTN chưa có tiềm để tạo tập đồn lớn giúp chi phối điều hành kinh tế lên Để thực vấn đề nhà nước phải người đứng thành lập tập đoan kinh tế đủ mạnh cho kinh tế dựa việc sát nhập công ty nhỏ nhà nước Một tập đồn có hoạt đọng ổn định tạo hiệu cho kinh tế nhà nước nên chuyển tập đoàn sang cho khu vực tư nhân hình thức cổ phần hóa Một chuyển sang cho khu vực tư nhân khơng chịu suwh chi phối từ nhà nước hoạt đông theo chế thị trường từ thực vai trị làm mũi nhọn tăng trưởng kinh tế đất nước Mục lục ... thành phần kinh tế khác Doanh nghiệp nhà nước không nên nằm khu vực công Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp hoạt động dựa vào vốn nhà nước Chính “con đẻ” nên doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu... phận nhà nước thuộc sở hữu nhà nước Doanh nghiệp nhà nước người quản lý kinh doanh số tài sản nhà nước • Doanh nghiệp nhà nước nhà nước tổ chức máy quản lý, bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp, ... kinh tế nhà nước : • Các doanh nghiệp nhà nước • Các định chế tài • Ngân hàng trung ương • Các đơn vị nhà nước cấp vốn hoạt động 1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước (DNNN)

Ngày đăng: 29/03/2013, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan