ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LUẬT ĐẦU TƯ (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐẦU TƯ)

44 4.1K 20
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LUẬT ĐẦU TƯ (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐẦU TƯ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LUẬT ĐẦU TƯ (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐẦU TƯ) Mã số môn học: KT2246 Số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 20 tiết Bài tập, thảo luận: 10 tiết Phú Thọ, năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỤC LỤC 2 Chương 1 1 GIỚI THIỆU VỀ LUẬT ĐẦU TƯ 1 1.1. Khái quát chung về đầu tư 1 1.1.1. Khái niệm đầu tư 1 1.1.2. Phân loại đầu tư 1 1.1.3. Hình thức đầu tư 1 1.2.1 Khái niệm Luật đầu tư 2 1.2.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật đầu tư 2 1.2.3. Chủ thể của Luật đầu tư 3 1.3. Lịch sử xây dựng Luật đầu tư ở Việt Nam 3 1.3.1. Pháp luật đầu tư trước năm 2005 3 1.3.2. Pháp luật đầu tư sau năm 2005 4 Chương 2 5 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ 5 2.1 Nguyên tắc chung chính sách Nhà nước về đầu tư 5 2.1.1 Các nguyên tắc trong chính sách Nhà nước về đầu tư 5 2.1.2 Các chính sách của Nhà nước về đầu tư 5 2.2 Các biện pháp bảo đảm đầu tư 5 2.2.1 Khái niệm 5 2.2.2 Vai trò của các biện pháp bảo đảm đầu tư 6 2.2.3. Nội dung các biện pháp bảo đảm đầu tư 6 2.3 Các biện pháp khuyến khích đầu tư 7 2.3.1 Khái niệm 7 2.3.2 Vai trò của các biện pháp khuyến khích đầu tư 7 2.3.3 Nội dung của các biện pháp khuyến khích đầu tư 7 2.4. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện và lĩnh vực cấm đầu tư 9 2.4.1. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện 9 2.4.2. Lĩnh vực cấm đầu tư 9 Chương 3 11 QUY TRÌNH, THỦ TỤC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 11 3.1. Khái niệm và phân loại dự án đầu tư 11 3.1.1. Khái niệm dự án đầu tư 11 3.2.2. Phân loại dự án đầu tư 11 3.2. Nội dung cơ bản của quy trình, thủ tục đầu tư và triển khai dự án đầu tư 12 3.2.1. Chuẩn bị đầu tư 12 3.2.2 Thủ tục đầu tư 14 3.2.3 Triển khai thực hiện dự án đầu tư 16 Chương 4 17 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP THEO HỢP ĐỒNG 17 4.1. Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 17 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm 17 4.1.2. Quan hệ pháp luật đầu tư theo hợp đồng BCC 17 4.1.3. Nội dung cơ bản của pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 18 4.2 Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT); Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO); Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) 19 4.2.1. Khái niệm, đặc điểm 19 4.2.2. Quan hệ pháp luật đầu tư theo Hợp đồng BOT, BTO, BT 19 4.2.3 Nội dung cơ bản của pháp luật đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT 20 Chương 5 23 ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 23 5.1. Khái quát về đầu tư ra nước ngoài 23 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư ra nước ngoài 23 5.1.2 Khái quát về tình hình đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam 23 5.1.3. Vai trò của hoạt động đầu tư ra nước ngoài 23 5.2. Pháp luật về đầu tư ra nước ngoài 24 5.2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài 24 5.2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật hiện hành về đầu tư ra nước ngoài 24 Chương 6 29 ĐẦU TƯ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC 29 6.1. Khái quát chung về đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 29 6.1.1. Khái niệm, đặc điểm về đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 29 6.1.2. Các loại vốn được Nhà nước sử dụng để đầu tư, kinh doanh 29 6.1.3. Vai trò của đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 29 6.1.4. Yêu cầu đối với việc quản lý đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 29 6.2. Nội dung đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 30 6.2.1. Chủ thể đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 30 6.2.2. Đối tượng được đầu tư vốn nhà nước 30 6.2.3. Phương thức đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 30 6.2.4 Thu hồi vốn đầu tư 30 6.3. Trình tự đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 31 6.3.1 Xây dựng kế hoạch đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 31 6.3.2. Phê duyệt kế hoạch đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 31 6.3.3. Thực hiện kế hoạch đầu tư 31 6.3.4 Thay đổi nội dung, hoãn, đình chỉ, hủy bỏ dự án đầu tư 31 Chương 7 33 QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT 33 7.1. Khái quát chung về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế 33 7.1.1. Sự cần thiết phải hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế ở Việt Nam 33 7.1.2. Khái niệm và đặc trưng của các khu kinh tế đặc biệt 33 7.2 Trình tự, thủ tục thành lập các khu kinh tế đặc biệt 35 7.2.1. Thành lập khu công nghiệp 35 7.2.2. Thành lập khu kinh tế 35 7.3 Những quy định cơ bản về hoạt động đầu tư vào các khu kinh tế đặc biệt 36 7.3.1. Quy định về nhà đầu tư 36 7.3.2. Quy định về các doanh nghiệp hoạt động tại các khu kinh tế đặc biệt 36 7.3.3. Quy định về lĩnh vực đầu tư 37 7.3.4 Quy định về thủ tục đầu tư 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ LUẬT ĐẦU TƯ Số tiết: 2 (Lý thuyết: 2 tiết) A) MỤC TIÊU: - Về kiến thức: + Sinh viên nắm được một số vấn đề chung về luật đầu tư: thế nào là đầu tư, các loại hình đầu tư và luật đầu tư hiện hành của Việt Nam. - Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, đọc tài liệu, phân tích và phản biện vấn đề. - Về thái độ học tập: Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài. B) NỘI DUNG 1.1. Khái quát chung về đầu tư 1.1.1. Khái niệm đầu tư - Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư (K1, Điều 3 Luật đầu tư 2005) - Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư. - Phân biệt khái niệm đầu tư và khái niệm kinh doanh. 1.1.2. Phân loại đầu tư 1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích đầu tư - Đầu tư phi lợi nhuận - Đầu tư kinh doanh 1.1.2.2 Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư - Đầu tư trong nước - Đầu tư nước ngoài 1.1.2.3 Căn cứ vào tính chất của nhà đầu tư với vốn đầu tư - Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp 1.1.3. Hình thức đầu tư 1.1.3.1. Đầu tư trực tiếp - Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà ở đó nhà đầu tư nắm quyền quản trị kinh doanh: người đầu tư vốn đồng thời là người sử dụng vốn. Theo Luật đầu tư 2005, đầu tư trực tiếp bao gồm: + Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế (thành lập hoặc góp vốn): Nhà đầu tư bỏ vốn thành lập mới các cơ sở kinh doanh hoặc góp vốn vào vốn điều lệ để nắm quyền quản trị của đơn vị kinh doanh đang hoạt động. 1 + Đầu tư theo hợp đồng: Việc đầu tư vốn để kinh doanh của nhà đầu tư được tiến hành trên cơ sở hợp đồng được giao kết giữa các nhà đầu tư hoặc giữa nhà đầu tư với Nhà nước (các cơ quan nhà nước có thẩm quyền). + Đầu tư phát triển kinh doanh: Hình thức đầu tư này nhà đầu tư bỏ vốn để mở rộng quy mô hoặc nâng cao năng lực hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh. + Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp: Sáp nhập được thực hiện bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp bị sáp nhập sang doanh nghiệp nhận sáp nhập và chấm dứt tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Mua lại doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp là việc nhà đầu tư nhận chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp có thanh toán. 1.1.3.2. Các hình thức đầu tư gián tiếp - Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. - Các hình thức phổ biến: đầu tư thông qua mua chứng khoán; đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứng khoán; đầu tư thông qua ngân hàng, doanh nghiệp bảo hiểm 1.2. Khái quát về Luật đầu tư 1.2.1 Khái niệm Luật đầu tư - Theo nghĩa rộng, Luật đầu tư bao gồm tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động đầu tư. - Theo nghĩa hẹp, Luật đầu tư là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động đầu tư kinh doanh. 1.2.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật đầu tư 1.2.2.1. Đối tượng điều chỉnh - Đối tượng điều chỉnh của Luật đầu tư là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động đầu tư kinh doanh. - Đối tượng điều chỉnh bao gồm các nhóm quan hệ xã hội chủ yếu sau: + Nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa các nhà đầu tư trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động đầu tư. Ví dụ: Quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện hợp đồng BOT, quan hệ giữa các thành viên công ty TNHH 2 thành viên trong việc góp vốn thành lập doanh nghiệp… + Nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa các nhà đầu tư và cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ví dụ: quan hệ giữa các nhà đầu tư với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quan hệ giữa cơ quan thuế trong việc kiểm tra hoạt động thuế của các nhà đầu tư… 1.2.2.2. Phương pháp điều chỉnh - Do đối tượng điều chỉnh thuộc cả hai nhóm quan hệ nên phương pháp được sử dụng để điều chỉnh là sự kết hợp của cả phương pháp hành chính và phương pháp dân sự. 2 1.2.3. Chủ thể của Luật đầu tư 1.2.3.1. Nhà đầu tư * Khái niệm: Nhà đầu tư được hiểu là tổ chức, cá nhân được thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam. - Bao gồm: + Các doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2005 + Hợp tác xã, Liên hiệp HTX + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đầu tư 2005 + Hộ kinh doanh, cá nhân + Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người VN định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú tại VN + Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật VN. 1.2.3.2. Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư - Theo Luật đầu tư 2005, trách nhiệm quản lý nhà nước về đầu tư được phân cấp như sau: + Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đầu tư trong phạm vi cả nước; + Bộ Kế hoạch và đầu tư chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư + Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về đầu tư với lĩnh vực được phân công + UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về đầu tư trên địa bàn theo phân cấp của Chính phủ. 1.3. Lịch sử xây dựng Luật đầu tư ở Việt Nam 1.3.1. Pháp luật đầu tư trước năm 2005 - Sau khi giành được chính quyền năm 1945, điều kiện kinh tế, chính trị còn nhiều khó khăn, các quy định liên quan đến đầu tư chủ yếu là việc thành lập các đơn vị kinh tế quốc doanh. Do vậy, pháp luật đầu tư thể hiện sự ổn định không cao, chưa có văn bản pháp luật của Nhà nước về hoạt động đầu tư. - Từ 1975 đến trước năm 1986, hoạt động đầu tư cũng chỉ tồn tại trong phạm vi quốc doanh, Nhà nước ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của kinh tế nhà nước. - Từ sau Đại hội Đảng VI (1986), hoạt động đầu tư phát triển hơn với đa dạng các thành phần đầu tư. Nhà nước ban hành nhiều văn bản pháp luật tạo hành lang pháp lý an toàn, thông thoáng cho các nhà đầu tư. - Hiến pháp 1992 đã tạo cơ sở để Nhà nước ban hành một loạt các văn bản pháp luật về đầu tư: Luật Công ty, Luật DNTN 1990 (được thay thế bằng Luật DN 1999 và Luật DN 2005), Luật Doanh nghiệp Nhà nước 1993 (sau đó là Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003), Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 1998), Luật đầu tư nước ngoài 1987 (sau đó thay thế bằng Luật đầu tư nước ngoài năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2000)… 3 1.3.2. Pháp luật đầu tư sau năm 2005 - Việt Nam ngày một phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, chính vì vậy để cải thiện môi trường đầu tư Quốc hội thông qua Luật đầu tư ngày 29/11/2005, cùng với đó là các văn bản hướng dẫn của Luật đầu tư 2005. C) TÀI LIỆU HỌC TẬP 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật đầu tư, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, 2011. 2, Nguyễn Hợp Toàn, Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008. 3. Luật Đầu tư 2005. D) CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN 1. Thế nào là đầu tư? Có những loại đầu tư nào theo quy định của pháp luật Việt Nam? 2. Anh/chị hãy làm rõ hình thức đầu tư trực tiếp? Liên hệ tình hình đầu tư trực tiếp vào Việt Nam hiện nay? 3. Trình bày khái niệm Luật đầu tư? Phân tích đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật đầu tư? 4. Phân tích về vấn đề chủ thể trong Luật đầu tư? Cho ví dụ minh họa? 4 [...]... thổ đầu tư - Dự án đầu tư nước ngoài - Dự án đầu tư trong nước 11 - Dự án đầu tư ra nước ngoài 3.2.2.4 Theo tiêu chí thủ tục đầu tư - Dự án đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư - Dự án đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư - Dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục thẩm tra đầu tư 3.2 Nội dung cơ bản của quy trình, thủ tục đầu tư và triển khai dự án đầu tư 3.2.1 Chuẩn bị đầu tư - Chuẩn bị đầu tư. .. chọn 3.2.2 Thủ tục đầu tư - Theo Luật đầu tư 2005, các thủ tục pháp lý cần thiết được quy định theo 3 nhóm dự án đầu tư là dự án đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư, đầu tư là dự án đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư và dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục thẩm tra đầu tư 3.2.2.1 Dự án đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư - Các dự án đầu tư trong nước có vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng... đầu tư luôn gắn với các quan hệ đầu tư cụ thể 3.2.2 Phân loại dự án đầu tư 3.2.2.1 Theo tiêu chí nguồn vốn đầu tư - Dự án đầu tư bằng vốn nhà nước - Dự án đầu tư bằng vốn của các tổ chức, cá nhân khác - Dự án đầu tư bằng vốn hỗn hợp 3.2.2.2 Theo tiêu chí nội dung hoạt động đầu tư - Dự án đầu tư thành lập mới tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế - Dự án đầu tư phát triển kinh doanh - Dự án đầu. .. thể đầu tư có thể đầu tư dưới dạng đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp - Phương thức đầu tư: nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài - Chủ thể đầu tư: nhà đầu tư theo quy định của pháp luật đầu tư 5.1.2 Khái quát về tình hình đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam - Những năm gần đây, Việt Nam đã chú trọng việc đầu tư ra nước ngoài bước đầu mở... 4.1.3.3 Quy định về thủ tục đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh - Thủ tục đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh được quy định chung cho các dự án đầu tư, bao gồm 3 nhóm: nhóm dự án đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư; nhóm dự án đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư; nhóm dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục thẩm tra đầu tư 4.2 Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao... mục đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư 3.2.2.2 Dự án đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư - Đối với dự án đầu tư trong nước có quy mô vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng VN đến dưới 300 tỷ đồng VN và không thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư theo mẫu tại cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư cấp tỉnh nơi thực hiện dự án đầu tư. .. tư vốn nhà nước - Các tổ chức kinh tế - Các dự án sử dụng vốn nhà nước cho mục tiêu đầu tư phát triển 6.2.3 Phương thức đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 6.2.3.1 Đầu tư vào các tổ chức kinh tế - Đầu tư trực tiếp vào các tổ chức kinh tế: Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước thành lập mới công ty TNHH 1 thành viên, đầu tư thành lập mới công ty nhà nước hoặc đầu tư mua lại toàn bộ doanh nghiệp... liên doanh đối với hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài 3.2.2.3 Dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục thẩm tra đầu tư * Những dự án đầu tư phải thẩm tra đầu tư - Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên và không thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện; - Dự án thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện * Hồ sơ thẩm... của pháp luật hiện hành? 5 Muốn đầu tư ra nước ngoài chủ thể đầu tư phải đáp ứng những điều kiện gì? 6 Nhà đầu tư được đầu tư ra nước ngoài ở những lĩnh vực nào? 7 Trình bày quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư khi đầu tư ra nước ngoài? 28 Chương 6 ĐẦU TƯ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC Số tiết: 5 tiết (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 2 tiết) A) MỤC TIÊU - Về kiến thức: Sinh viên hiểu được vấn đề đầu tư kinh doanh... sản phẩm + Kinh nghiệm của nhà đầu tư đối với các dự án tư ng tự + Năng lực về vốn và khả năng quản lý của nhà đầu tư + Triển vọng mở rộng sản xuất kinh doanh của dự án + Khả năng huy động vốn + Tiến độ thu hồi vốn và nguy cơ rủi ro trong hoạt động đầu tư 3.2.1.3 Lựa chọn hình thức đầu tư - Theo Luật đầu tư 2005, nhà đầu tư có thể lựa chọn hình thức đầu tư sau: + Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% . chất của nhà đầu tư với vốn đầu tư - Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp 1.1.3. Hình thức đầu tư 1.1.3.1. Đầu tư trực tiếp - Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà ở đó nhà đầu tư nắm quyền. pháp điều chỉnh của Luật đầu tư 2 1.2.3. Chủ thể của Luật đầu tư 3 1.3. Lịch sử xây dựng Luật đầu tư ở Việt Nam 3 1.3.1. Pháp luật đầu tư trước năm 2005 3 1.3.2. Pháp luật đầu tư sau năm 2005 4 Chương. 1 GIỚI THIỆU VỀ LUẬT ĐẦU TƯ 1 1.1. Khái quát chung về đầu tư 1 1.1.1. Khái niệm đầu tư 1 1.1.2. Phân loại đầu tư 1 1.1.3. Hình thức đầu tư 1 1.2.1 Khái niệm Luật đầu tư 2 1.2.2 Đối tư ng và phương

Ngày đăng: 27/12/2014, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT ĐẦU TƯ

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU VỀ LUẬT ĐẦU TƯ

    • 1.1. Khái quát chung về đầu tư

      • 1.1.1. Khái niệm đầu tư

      • 1.1.2. Phân loại đầu tư

      • 1.1.3. Hình thức đầu tư

      • 1.2.1 Khái niệm Luật đầu tư

      • 1.2.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật đầu tư

      • 1.2.3. Chủ thể của Luật đầu tư

      • 1.3. Lịch sử xây dựng Luật đầu tư ở Việt Nam

        • 1.3.1. Pháp luật đầu tư trước năm 2005

        • 1.3.2. Pháp luật đầu tư sau năm 2005

        • Chương 2

        • CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ

          • 2.1 Nguyên tắc chung chính sách Nhà nước về đầu tư

            • 2.1.1 Các nguyên tắc trong chính sách Nhà nước về đầu tư

            • 2.1.2 Các chính sách của Nhà nước về đầu tư

            • 2.2 Các biện pháp bảo đảm đầu tư

              • 2.2.1 Khái niệm

              • 2.2.2 Vai trò của các biện pháp bảo đảm đầu tư

              • 2.2.3. Nội dung các biện pháp bảo đảm đầu tư

              • 2.3 Các biện pháp khuyến khích đầu tư

                • 2.3.1 Khái niệm

                • 2.3.2 Vai trò của các biện pháp khuyến khích đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan