nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện đông anh, hà nội

137 1K 5
nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện đông anh, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với tiến khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, xã hội, đời sống người ngày nâng lên, tuổi thọ trung bình ngày tăng, dân số Việt Nam có xu hướng già hố nhanh tỷ lệ số lượng tuyệt đối Theo Tổng Điều tra biến động Dân số Kế hoạch hố gia đình (01/4/2012), tỷ trọng người cao tuổi (tính từ 60 tuổi trở lên) dân số tăng nhanh từ 7,2% vào năm 1989 lên 8,2% vào năm 1999, 9,9% vào năm 2011 10,2% vào năm 2012 [4] Dự báo tỷ lệ tăng đột biến đạt 16,8% vào năm 2029 22% vào năm 2050 [20] Tại Việt Nam, 72,9% người cao tuổi sống nông thôn phần lớn số nông dân làm nông nghiệp, 21% người cao tuổi hưởng chế độ trợ cấp hưu trí sức 70% c n lại sống chủ yếu nỗ lực Chính vậy, đất nước chuyển sang chế thị trường, họ người phải đối mặt với nhiều khó khăn, phải thích nghi với nhiều thay đổi chưa có trước [20] Khi tuổi cao, sức chống đỡ chịu đựng người trước yếu tố tác nhân bên bên nhiều, điều kiện thuận lợi để bệnh tật phát sinh, phát triển Ngoài ra, người cao tuổi bệnh thường phát triển chậm chạp, âm thầm khó phát mắc bệnh thường mắc nhiều bệnh lúc, gây suy sụp sức khỏe nhanh chóng Vì vậy, người cao tuổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tồn diện việc rèn luyện nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần, khám phát điều trị bệnh kịp thời cần thiết Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi, đạo lý thể truyền thống “trọng lão” dân tộc ta Mặc dù có nhiều mơ hình quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghiên cứu, triển khai ứng dụng nhiều nước giới Việt Nam, việc áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương c n phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt người cao tuổi sống khu vực nơng thơn Việc tìm kiếm mơ hình phù hợp để nâng cao sức khỏe, cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi khu vực nông thôn vấn đề quan trọng mang tính đặc thù riêng Đơng Anh huyện ngoại thành Thủ Hà Nội có diện tích 18.230 ha, dân số 276.750 người Đây vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, với nhiều thuận lợi vị trí địa lý Trong năm gần tốc độ thị hóa huyện diễn nhanh, số người cao tuổi ngày tăng cao, câu hỏi đặt là: (1) Tình hình sức khỏe nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Đơng Anh sao? (2) Sự đáp ứng gia đình xã hội đến cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nào? (3) Chính quyền, ban, ngành, đồn thể y tế xã cần có giải pháp để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tuyến xã? Xuất phát từ lý tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thử nghiệm mơ hình can thiệp cộng đồng huyện Đông Anh, Hà Nội” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Mô tả nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, thực trạng đáp ứng trạm y tế xã cộng đồng huyện Đông Anh, Hà Nội, năm 2012 Đánh giá hiệu mơ hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi dựa vào cộng đồng xã huyện Đông Anh, Hà Nội CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI 1.1.1 Khái niệm ngƣời cao tuổi Người cao tuổi khái niệm lịch sử, gây nhiều tranh cãi bình diện tiếp cận khoa học, trình độ phát triển xã hội văn hóa Trong Bách khoa quốc tế xã hội học (International encyclopedia of sociology) phần Người cao tuổi quan tâm tổ chức xã hội đưa khái niệm người cao tuổi tác giả phân chia theo độ tuổi sau [42]: + 65 – 74: người cao tuổi trẻ; 75 – 84: trung cao tuổi; > 84: nhóm già Tổ chức Y tế giới (WHO) lại phân chia lứa tuổi người già [93]: + 60 - 74: người cao tuổi; 75 - 90: người già; > 90: người già sống lâu Về mặt Pháp luật chung, theo Điều Luật Người cao tuổi (11/2009) qui định người cao tuổi “Công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” [48] Gần Việt Nam, khái niệm người cao tuổi sử dụng phổ biến, nhiên, khoa học người già hay người cao tuổi dùng với ý nghĩa 1.1.2 Ngƣời cao tuổi giới Việt Nam 1.1.2.1 Già hóa dân số Già hóa dân số tượng vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội, có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Đây dấu hiệu đặc trưng thời đại, đánh dấu thành cơng q trình chuyển đổi nhân học với kết hợp giảm nhanh, giảm mạnh mức chết, mức sinh, làm thay đổi cấu dân số tuổi phân bố dân số nhóm tuổi, làm tỷ lệ NCT tăng lên cấu dân số [42] Nhịp độ già hoá dân số nước ta Thập niên 90 Thế kỷ XX 10 năm đầu Thế kỷ XXI nhanh nhiều so với năm 1980 (từ 25% lên 33% 35%), cao nhịp độ tăng dân số (dân số tăng 20% dân số già tăng 25% giai đoạn 1979-1989; c n giai đoạn 1989-1999 tỷ lệ tương ứng 18% 33%) Nếu nhìn tồn thời kỳ từ 1979 đến 2007, dân số tăng lên 1,61 lần c n dân số cao tuổi tăng 2,17 lần Tốc độ già hoá dân số nước ta khoảng 35 năm với tỷ lệ NCT tăng gấp đôi từ 5,8% (1989) lên 14% (2025) [4] Chỉ số già hóa tiêu quan trọng biểu thị xu hướng già hóa dân số Chỉ số tính tỷ số dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số 15 tuổi tính theo phần trăm Khi số lớn 100 tức dân số cao tuổi lớn dân số trẻ em Theo Tổng Điều tra biến động Dân số Kế hoạch hố gia đình (01/4/2012), số già hóa tăng từ 18% năm 1989 lên 24,3% năm 1999, 37,9% năm 2010 42,7% năm 2012 (cao mức trung bình khu vực Đơng Nam Á (30%)) [4] Già hóa dân số bối cảnh trình độ phát triển kinh tế, xã hội c n thấp thách thức vô to lớn Mọi quốc gia phải đối mặt giải hàng loạt vấn đề liên quan đến NCT như: dịch vụ CSSK NCT ngày gia tăng, tăng trưởng kinh tế phải đáp ứng đủ nhu cầu gia tăng nhóm phụ thuộc nhóm lao động lại giảm mạnh Nói cách khác, khơng chuẩn bị cách kỹ lưỡng từ dân số già khơng khỏe mạnh khơng có thu nhập bảo đảm sống buộc phủ phải có khoản chi tiêu lớn điều tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước bền vững tài dài hạn tồn kinh tế 1.1.2.2 Người cao tuổi giới Theo qui ước Liên Hợp Quốc, quốc gia có tỷ lệ người cao tuổi từ 10% trở lên quốc gia coi dân số già Pháp đạt tỷ lệ từ năm 1935, Thụy Điển năm 1950 Thời gian để nước tăng tỷ lệ người cao tuổi từ 7% lên 10% đạt ngưỡng dân số già khác nhau: Pháp 70 năm, Mỹ 35 năm, Nhật Bản 15 năm Như vậy, tốc độ già hóa dân số song song với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ phát triển quốc gia nhanh tốc độ già hóa dân số mạnh [20], [74] Giữa khu vực có chênh lệch rõ rệt số lượng tỷ lệ NCT Tỷ lệ NCT cao nước phát triển, chẳng hạn Thụy Điển khoảng 22% gấp lần Ấn Độ (7,2%) số lượng NCT nhiều lại tập trung nước phát triển Trong số 1.120 triệu NCT có tới 805 triệu NCT sống nước nghèo (chiếm tới 80% NCT giới) (Bảng 1.1) [20] Bảng 1.1 Số lƣợng tỷ lệ ngƣời cao tuổi giới (1950-2050) Đơn vị: triệu người Chỉ tiêu 1950 2500 214 8,6 1975 3900 350 9,1 2000 6080 590 9,7 2025 8000 1120 14,0 2050 9150 2000 23,0 Số NCT nước giàu 95 166 230 315 400 Số NCT nước nghèo 119 180 360 805 1600 Số dân Số người cao tuổi Tỷ lệ NCT (%) Nguồn: Liên Hợp Quốc World Population Prospects The 2011 Revision Số liệu bảng 1.1 cho thấy: sau 50 năm (1950 - 2000), dân số tăng khoảng 2,43 lần, số NCT tăng 2,76 lần số NCT nước phát triển tăng lên tới 3,03 lần Nếu 50 năm qua, người ta thường nói tới “bùng nổ dân số” phải nói “siêu bùng nổ người cao tuổi”, đặc biệt nước nghèo [20], [45] Năm 2002, 10 người dân có NCT, ước tính đến năm 2050 người có NCT Phần lớn NCT nữ (55%), nhóm từ 75 tuổi trở lên nữ chiếm 65% tập trung chủ yếu quốc gia phát triển [20] Tỷ lệ người cao tuổi khu vực nông thôn thành thị có khác Năm 1975, tỷ lệ NCT nông thôn 7,7% thấp so với thành thị 10,1% Với xu hướng thị hóa ngày tăng tồn cầu, đặc biệt nước phát triển, dự báo 20 năm tới số lượng NCT thành thị lên tới 318 triệu người, vượt xa so với nông thôn (khu vực c n 257 triệu NCT) Đáng ý số người nhóm tuổi già (trên 80 tuổi) tăng nhanh từ 86 triệu năm 2005 lên 394 triệu năm 2050 [42] Tốc độ già hóa nhanh chóng nước phát triển dẫn tới thay đổi cấu trúc vai tr gia đình Hiện tượng lớp trẻ dồn thành phố tìm việc để lại người già nơng thơn, từ làm cho phụ nữ trở thành lao động dẫn tới tình trạng ngày có người chăm sóc người cao tuổi già yếu gia đình 1.1.2.3 Người cao tuổi Việt Nam Cùng với xu hướng chung giới, q trình già hố dân số Việt Nam diễn với tốc độ ngày nhanh, qui mơ ngày lớn Q trình già hóa dân số Việt Nam “già nhóm già nhất”, nghĩa tốc độ tăng số lượng người cao tuổi độ tuổi cao (từ 80 tuổi trở lên) ngày lớn Số liệu từ bốn Tổng điều tra Dân số Nhà giai đoạn 1979 - 2009 cho thấy (Bảng 1.2), tỷ lệ NCT nhóm tuổi thấp (từ 60-69) tăng chậm, tỷ lệ NCT nhóm cao tuổi trung bình (70-79) già (80+) có xu hướng tăng nhanh Dự báo GSO (2010) cho giai đoạn 2009 - 2049, Việt Nam bước vào giai đoạn dân số “già” lúc nhóm dân số cao tuổi tăng với tốc độ cao [66], [68] Bảng 1.2 Dân số Việt Nam “già nhóm già nhất” Nhóm tuổi (% tổng dân số) 1979 1989 1999 2009 2019 2029 2039 2049 60-64 2,28 2,40 2,31 2,26 4,29 5,28 5,80 7,04 65-69 1,90 1,90 2,20 1,81 2,78 4,56 5,21 6,14 70-74 1,34 1,40 1,58 1,65 1,67 3,36 4,30 4,89 75-79 0,90 0,80 1,09 1,40 1,16 1,91 3,28 3,87 80+ 0,54 0,70 0,93 1,47 1,48 1,55 2,78 4,16 Nguồn: Tổng điều tra dân số 1989, 1999 2009 dự báo dân số GSO (2010) So với quốc gia khác giới, chí với nhiều nước phát triển có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn, tốc độ già hóa dân số Việt Nam cao Cụ thể, số năm để tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên Việt Nam tăng từ 7% lên 14% tổng dân số (hay thời gian để dân số độ từ giai đoạn “già hóa” sang “già”) ngắn nhiều nước: Pháp 115 năm, Thụy Điển 85 năm, Mỹ 69 năm, Nhật Bản Trung Quốc 26 năm, Việt Nam 20 năm Với điều kiện kinh tế, xã hội phát triển thực thách thức lớn cho Việt Nam việc thích ứng với dân số “già hóa” nhanh [20], [68] Cơ cấu người cao tuổi cho thấy, Việt Nam đa phần NCT sống nông thôn, nông dân làm nơng nghiệp q trình thị hóa diễn nhanh chóng Việt Nam Tổng điều tra Dân số năm 2009 cho thấy có 72,9% NCT sống nơng thơn Trong số NCT, có khoảng 16 - 17% hưởng lương hưu sức, 10% hưởng trợ cấp người có cơng với nước Như vậy, c n 70% NCT sống lao động mình, nguồn hỗ trợ cháu gia đình [20] Trong đó, nơng thơn ruộng đất ít, suất, thu nhập thấp, có tiết kiệm ph ng bất trắc tuổi già Thực tế đ i hỏi sách NCT cần hướng đến nông thôn, cần xây dựng triển khai sách bảo hiểm xã hội cho nơng dân, đẩy mạnh nghiên cứu hình thức hoạt động phù hợp cho NCT nông thôn, đặc biệt NCT cô đơn, không nơi nương tựa, người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn… Xét theo vùng kinh tế - xã hội, người cao tuổi nước ta phân bố khơng đồng đều, tập trung vùng có đơng dân cư nước đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long Bắc Trung Đồng sơng Hồng có số lượng người cao tuổi cao nước (chiếm 25,41% số NCT), tiếp đến đồng sông Cửu Long (chiếm 20,95%) Bắc Trung 15,2% (Bảng 1.3) [68] Bảng 1.3 Phân bố dân số cao tuổi theo khu vực vùng 1992/93 1997/98 2002 2004 2006 2008 ĐB sông Hồng 23,95 23,78 25,35 25,78 25,64 25,41 Đông Bắc 13,11 13,73 10,89 10,46 10,03 10,39 Tây Bắc 1,83 1,73 2,13 1,93 1,71 1,43 Bắc Trung Bộ 13,00 14,48 13,87 12,59 12,92 15,2 Nam Trung Bộ 10,89 8,68 9,79 9,93 9,62 8,64 Tây Nguyên 2,03 1,85 4,01 3,4 3,82 3,07 Đông Nam Bộ 13,61 15,56 14,0 15,37 15,63 14,92 ĐB sông Cửu Long 21,52 20,20 19,94 20,55 20,63 20,95 Nông thôn 77,73 76,06 76,83 73,33 72,30 72,49 Thành thị 22,27 23,94 23,17 26,67 27,70 27,51 Vùng Khu vực Nguồn: Điều tra mức sống dân cư (hộ gia đình) - 2008 Có thể nói, mơ hình biến động dân số Việt Nam giống Trung Quốc, Hàn Quốc số quốc gia khác Đây nước có dân số chuyển từ loại trẻ sang già dự báo đến kỷ XXI, dân số Việt Nam c n mức già cấu dân số chung giới Sự gia tăng dân số NCT dẫn đến nhiều hệ luỵ, điều thách thức lớn đặt cho gia đình tồn xã hội Vì vậy, cần phải đẩy mạnh việc nghiên cứu q trình già hóa từ tiên lượng tình trạng chủ động nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm nâng cao chất lượng sống cho NCT Việt Nam 1.1.3 Các bệnh thường gặp người cao tuổi Thách thức lớn việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi mơ hình nguyên nhân bệnh tật NCT thay đổi nhanh chóng khiến cho gánh nặng “bệnh tật kép” ngày rõ Một mặt, NCT phải chịu nhiều bệnh lão hóa gây ra; mặt khác, NCT phải chịu bệnh phát sinh thay đổi lối sống tác động trình tăng trưởng phát triển kinh tế Những bệnh thường gặp người cao tuổi bệnh mạn tính như: bệnh mạch vành, tăng huyết áp (THA), đột quỵ, đái tháo đường, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, thối hóa khớp, lỗng xương, sa sút trí tuệ, trầm cảm, mù l a giảm thị lực; bệnh nguyên nhân gây giảm sút sức khoẻ người cao tuổi [95] * Nghiên cứu giới Khi quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa, việc thay đổi lối sống việc làm nguyên nhân dẫn đến thay đổi mơ hình bệnh tật Ở quốc gia phát triển, mối quan tâm hàng đầu sức khỏe ph ng điều trị bệnh mãn tính (tim mạch, ung thư, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa, Alzheimer), tăng hiệu chăm sóc nội trú, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) có hiệu quả, dịch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi [87], [96] Trong nước phát triển phải tiếp tục giải bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng… đồng thời phải đối phó với gia tăng nhanh chóng bệnh khơng lây truyền điều kiện hệ thống chăm sóc sức khỏe c n nhiều thiếu thốn [53], [78] Tại nước phát triển, tuổi già nguyên nhân dẫn đến tình trạng tàn phế bệnh mạn tính Những tàn phế thường gặp giảm thị lực, giảm thính lực ngã chấn thương Trên giới có khoảng 180 triệu người bị tàn phế thị giác, khoảng 4% NCT bị khiếm thị mà nguyên nhân đục thuỷ tinh thể, tăng nhãn áp, thoái hoá điểm vàng bệnh võng mạc đái tháo đường Người cao tuổi dễ bị mắc bệnh rối loạn chuyển hóa Nghiên cứu Lai S.W 1.123 NCT (>65 tuổi) thấy hàm lượng acid uric trung bình 7.4 ± 1,6mg/dl nam giới 6,3 ±1,6 mg/dl nữ giới Các yếu tố có liên quan với tăng acid uric máu huyết áp tâm trương, BMI, cholesterol, triglyccicd creatinin máu [82] Nhiều nghiên cứu khác cho thấy yếu tố thái độ hành vi, lối sống vận động, dinh dưỡng khơng hợp lý, thói quen hút thuốc uống rượu góp phần ảnh hưởng đến chất lượng sống NCT 10 * Nghiên cứu Việt Nam Mơ hình bệnh tật người cao tuổi Việt Nam mơ hình chuyển từ bệnh lây nhiễm sang bệnh mạn tính, khơng lây nhiễm Đây thách thức lớn bệnh khơng lây nhiễm thường có thời gian tiềm tàng kéo dài với tình trạng tiền bệnh thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, rối loạn glucose máu số rối loạn chuyển hóa khác Bệnh khơng lây nhiễm có chung yếu tố nguy cơ, yếu tố chia làm nhóm: yếu tố hành vi, lối sống (thói quen hút thuốc, lạm dụng rượu bia, chế độ dinh dưỡng khơng hợp lý (ăn rau, nhiều thịt ), thói quen vận động; yếu tố môi trường (môi trường tự nhiên, môi trường trị, xã hội, kinh tế); yếu tố nguy khơng thay đổi (tuổi, giới tính, chủng tộc ) [36], [53] Điều đáng nói nguy mắc bệnh không lây nhiễm tăng dần theo tuổi phơi nhiễm thời gian dài phận chức thể giảm khả hệ thống miễn dịch Năm 1996, bệnh lây nhiễm chiếm tỷ lệ mắc 37%, chết 33,0%; bệnh không lây nhiễm theo thứ tự 50,0% 43,0%; đến năm 2005, bệnh lây nhiễm giảm c n 25,0% 16,0%; c n bệnh không lây nhiễm lại tăng cao 62,0%, tỷ lệ chết 61,0% [36] Vì vậy, người cao tuổi Việt Nam, bệnh không lây nhiễm lại trở nên nghiêm trọng việc điều trị tốn bệnh thường phát giai đoạn muộn Nghiên cứu Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) [53] nguy khuyết tật người cao tuổi Việt Nam cao, khuyết tật thường gặp thị lực thính lực Tình trạng khiến cho người cao tuổi bối rối, tự ti giảm giao tiếp xã hội Xét theo độ tuổi, kết từ Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 2009 cho thấy tỷ lệ khuyết tật người cao tuổi tăng lên tuổi cao (Bảng 1.5) [66] 123 Ngày thương binh liệt sỹ qua động viện, khích lệ tinh thần người cao tuổi hăng hái tham gia hoạt động xã hội, góp phần quan trọng nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi thể chất lẫn tinh thần 4.2.2 Về kết hiệu mơ hình Sau năm triển khai mơ hình “Quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng”, tiến hành điều tra, đánh giá kết hiệu hoạt động can thiệp bao gồm: quản lý, tư vấn sức khoẻ khám chữa bệnh cho NCT; truyền thông, hướng dẫn, tư vấn sức khoẻ hoạt động CLB sức khoẻ trời, sở đó, tiến hành so sánh thay đổi số hai thời điểm trước sau can thiệp, so sánh xã can thiệp xã đối chứng, từ đánh giá hiệu mơ hình 4.2.2.1 Kết hiệu hoạt động quản lý sức khỏe khám chữa bệnh cho ngƣời cao tuổi Thông qua hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe khám chữa bệnh giúp TYT phát ngăn chặn kịp thời bệnh tật phát sinh, góp phần nâng cao chất lượng sống tuổi thọ cho người cao tuổi Các quốc gia giới triển khai nhiều chương trình quản lý KCB cho người cao tuổi Các chương trình góp phần giảm tần suất mắc bệnh, nâng cao hiểu biết NCT ph ng, chống bệnh tật, cải thiện môi trường sống, cải thiện sức khoẻ tâm thần dự ph ng chống béo phì Kết nghiên cứu cho thấy, sau 12 tháng can thiệp, trung bình tháng có 134,0 lượt NCT đến TYT xã Uy Nỗ Liên Hà để khám chữa bệnh (trung bình 4,5 lượt NCT đến trạm y tế xã để KCB ngày) Để đánh giá hiệu hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe KCB cho NCT, sử dụng số Điều hành dựa vào cộng đồng (CBM) Tại nhóm can thiệp, tỷ lệ sử dụng tăng so với trước can thiệp so với nhóm đối chứng với HQCT 85,5% (p< 0,05) Tỷ lệ sử dụng đủ, tỷ lệ sử dụng hiệu 124 tăng từ 49,6% lên 92,5% 12,5% lên 50,2% với HQCT 85,5% 291,9%, khác biệt có ý nghĩa thông kê với p< 0,05 Kết tương đương với nghiên cứu Nguyễn Văn Tập (2005) xã huyện Cam Lộ, Quảng Trị xây dựng thử nghiệm mơ hình quản lý, KCB cho NCT TYT xã Sau can thiệp, tỷ lệ sử dụng sử dụng đủ tăng từ 48,48% lên 89,39%, tỷ lệ sử dụng tốt tăng từ 4,73% lên 49,80% [50] Nghiên cứu Trần Văn Hưởng (2012) [35] xã tỉnh Bình Dương với mơ hình “Chăm sóc sức khoẻ NCT dựa vào tuyến y tế sở” cho thấy sau can thiệp, số gồm tỷ lệ sử dụng, tỷ lệ sử dụng đủ, tỷ lệ sử dụng tốt đạt 100%, 87,7% 59,4%; HQCT tăng từ 90,5% lên 175,1% Mơ hình “Quản lý, CSSK NCT cộng đồng” Trần Ngọc Tụ (2009) [60] với tỷ lệ sử dụng đủ, sử dụng hiệu tăng từ 50,5% 21,3% lên 91,05 51,9% Như vậy, sau 12 tháng can thiệp lực quản lý, tư vấn, khám chữa bệnh cho NCT TYT xã can thiệp thay đổi rõ rệt, vào nề nếp hoạt động hiệu Cơ sở hạ tầng khang trang với ph ng riêng, giường, chiếu, chăn, gối sẽ, thoáng mát, dụng cụ y tế TYT đầy đủ, đáp ứng nhu cầu CSSK hàng ngày cho NCT Nhân viên y tế trang bị đầy đủ kiến thức kỹ KCB CSSK cho NCT Có thể nói, thay đổi khơng lớn góp phần quan trọng khích lệ, động viên NVYT hoàn thành nhiệm vụ CSSK cho nhân dân người cao tuổi TYT xã ngày tốt 4.2.2.2 Kết hiệu hoạt động truyền thông, tập huấn, tƣ vấn sức khoẻ Hoạt động TT- GDSK nội dung quan trọng triển khai mơ hình Thơng qua TT- GDSK nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe, giúp NCT xác lập trì hành vi có lợi cho sức khỏe, đồng thời hướng dẫn kỹ thực hành để thực hành vi sức khỏe đạt hiệu cao Khoa học chứng minh trình chuyển 125 đổi từ nhận thức đến thái độ cuối thay đổi hành vi Đây q trình đ i hỏi phải có tác động nhiều phương pháp với nhiều loại hình truyền thơng Trong q trình tiếp xúc với NCT cần tiến hành TT- GDSK nhiều lĩnh vực từ đơn giản đến phức tạp, từ việc dẫn cho người cao tuổi hành vi đơn giản đến phương pháp xử lý đương đầu với bệnh tật Do đó, TT- GDSK phải bao gồm nhiều khía cạnh, từ y học dự ph ng đến quản lý bệnh cấp tính, bao gồm loạt vấn đề sống thầy thuốc cung ứng hai loại hình dịch vụ tư vấn giúp đỡ người cao tuổi giai đoạn chăm sóc người bệnh Tuy nhiên nay, dịch vụ chưa phát triển tương xứng với nhu cầu chưa có chế, sách cụ thể định hướng, khuyến khích phát triển Chăm sóc người cao tuổi đ i hỏi phải có kỹ giao tiếp, nhiệt tình, thân thiện chuyên môn tốt thiếu hụt đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, trình độ chưa khắc phục đầu tư mức Nghiên cứu Đàm Hữu Đắc cộng (2010) [31] cho thấy tốc độ cải thiện xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi c n yếu: tồn quốc có 22 bệnh viện Trung ương tỉnh thành lập Khoa Lão khoa với 1.049 cán bộ, y bác sỹ, 2.728 giường bệnh, số nhỏ so với nhu cầu chăm sóc hàng triệu người cao tuổi Mặt khác, việc phát triển theo tính tự phát khiến cho người cao tuổi khó tiếp cận dịch vụ người cao tuổi Cũng theo nghiên cứu Đàm Hữu Đắc (2010) [31], 60% người cao tuổi khơng biết có dịch vụ tư vấn CSSK đâu tư vấn Đây thiếu sót lớn cơng tác truyền thơng sách dịch vụ Trong nghiên cứu này, mơ hình can thiệp khơng TT- GDSK cho đối tượng người cao tuổi mà c n cho đối tượng khác người thân gia đình người cao tuổi; cấp uỷ đảng, quyền; ban, ngành, đồn thể 126 trị - xã hội, nhân viên y tế tạo nên sức mạnh to lớn để chung tay góp phần nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi Đối với NCT, truyền thông gián tiếp tiến hành phát 8086 tờ rơi, tờ gấp tranh, ảnh cổ động; truyền qua đài phát xã, thôn 156 buổi với thời gian trung bình buổi 9,7 ± 0,7 (phút), tác động vào giác quan tai, mắt đối tượng qua hình thành thái độ đắn dự ph ng CSSK NCT Sự đa dạng khơng hình thức mà c n thể nội dung truyền thông Pháp lệnh NCT, Luật NCT, bệnh thường gặp, cách ph ng chống, chế độ dinh dưỡng Nội dung phong phú, phù hợp sát thực với vấn đề mà NCT thường gặp phải Truyền thông trực tiếp loại hình khơng thể thiếu giúp thay đổi thái độ, từ xây dựng hành vi đối tượng Qua buổi tập huấn, nói chuyện chuyên đề, tuyên truyền phổ biến kiến thức, thảo luận nhóm với đối tượng để nắm rõ tình hình, vướng mắc, thiếu sót cơng tác CSSK NCT, từ cung cấp kiến thức phù hợp với nhu cầu thực tế Trong 12 tháng can thiệp tổ chức 12 buổi tập huấn cho cán bộ, NVYT xã nghiên cứu bao gồm chủ đề tập huấn theo yêu cầu TYT xã chủ đề bắt buộc Tổng thời gian tập huấn 1800 phút, huy động 90,5% NVYT xã 90,1% NVYT thơn tham dự Các buổi nói chuyện chun đề, thảo luận nhóm với NCT có nội dung phong phú, thiết thực, đáp ứng nhu cầu NCT Các buổi tập huấn cho lãnh đạo cộng đồng người thân NCT thu hút số lượng lớn người tham gia (154 lượt lãnh đạo Đảng, quyền 1215 lượt người thân “con” chiếm tỷ lệ 93,2%) Điều cho thấy quan tâm cộng đồng đến vấn đề sức khỏe NCT bước đầu thể thành công hoạt động truyền thơng trực tiếp mơ hình Nghiên cứu Đàm Viết Cương cộng người cao tuổi có nhu cầu cần phổ biến kiến thức để biết cách ph ng bệnh tự 127 chăm sóc thân Bên cạnh đó, việc tuyên truyền nâng cao kiến thức cho người thân người cao tuổi cần thiết [21] Đánh giá hiệu nâng cao hiểu biết NVYT nội dung: cách chăm sóc sức khỏe NCT, chống định tuyệt đối luyện tập thể dục NCT, phương pháp luyện tập thể dục thể thao, cách xử trí ban đầu bị chấn thương kết cho thấy, số NVYT trả lời từ 16-18 câu, 13-15 câu CSSK NCT tăng lên nhóm can thiệp so với nhóm đối chứng với HQCT 275,9% 150,0% Đồng thời, số NVYT trả lời chống định tuyệt đối luyện tập thể dục NCT từ 7-8 câu 9-10 câu tăng lên với HQCT 80,7% 77,6 % Về nội dung luyện tập thể dục thể thao cách xử trí ban đầu bị chấn thương, kiến thức NVYT tăng lên với CSHQ tăng từ 75,0% đến 150,0% Qua thấy rằng, TT- GDSK cho NVYT nhiều hình thức đa dạng kiến thức, kỹ CSSK NCT thực có hiệu Đây mắt xích quan trọng cơng tác CSSK NCT mơ hình Cán lãnh đạo cộng đồng đối tượng quan trọng công tác truyền thông nhằm nâng cao sức khỏe cho NCT Kết nghiên cứu cho thấy sau can thiệp cán Đảng, quyền, ban, ngành đồn thể trị - xã hội hiểu, quan tâm có trách nhiệm cơng tác CSSK cho NCT, thể việc hiểu rõ vai tr cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể CSSK NCT, ban hành chế phù hợp dành phần ngân sách địa phương cho hoạt động CSSK NCT Đây thành phần thiếu nhằm gây dựng bảo vệ thành công CSSK NCT Người thân người cận kề chăm lo cho sống sức khoẻ NCT Khi họ hiểu có kiến thức cách CSSK cho NCT hiệu chăm sóc nâng cao Để làm điều này, mơ hình tổ chức nhiều hoạt động nói chuyện trực tiếp, thảo luận nhóm, phát tở rơi, tờ gấp cho người thân Bước đầu biểu hiệu TT- GDSK cho người thân 128 người cao tuổi lôi kéo họ đến buổi nói chuyện, buổi thảo luận để khơi dậy họ quan tâm, nghĩa vụ trách nhiệm với người cao tuổi, người chung sống với họ mái nhà, huyết thống với họ Điều cho thấy thực truyền thơng theo mơ hình quan tâm người thân đến NCT tăng lên vật chất lẫn tinh thần, đảm bảo cho người cao tuổi sống vui, sống khỏe Với đeo bám tiến trình lão hóa, rình rập bệnh tật, người cao tuổi trông chờ vào giúp đỡ người xung quanh mà c n phải biết tự chăm sóc cho thân mình, biết nên tránh nên làm Sau 12 tháng can thiệp, kiến thức người cao tuổi số nội dung dự ph ng CSSK nâng lên rõ rệt như: dự ph ng bệnh tăng huyết áp (HQCT từ 113,5% đến 247,1%, p

Ngày đăng: 27/12/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan