quy chế hướng dẫn việc thiết lập và vận hành hệ thống quản trị rủi ro cho công ty quản lý quỹ

37 467 0
quy chế hướng dẫn việc thiết lập và vận hành hệ thống quản trị rủi ro cho công ty quản lý quỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH ỦY BAN CHỨNG KHỐN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ HƯỚNG DẪN VIỆC THIẾT LẬP VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ (Ban hành kèm theo Quyết định số …./QĐ-UBCK ngày …./…./2013 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Quy chế hướng dẫn thiết lập vận hành công tác quản trị rủi ro hoạt động công ty quản lý quỹ công ty đầu tư chứng khoán tự quản lý (sau gọi Công ty) Công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán tự quản lý tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác quản trị rủi ro Công ty Điều Nguyên tắc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro Công ty triển khai công tác quản trị rủi ro theo quy định khoản 11 Điều 24 Thông tư số 212/2012/TT-BTC Công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khốn tự quản lý vốn thực cơng tác quản trị rủi ro cho hoạt động kinh doanh sử dụng vốn chủ sở hữu nguồn vốn hợp lệ khác Công ty quản lý quỹ thực công tác quản trị rủi ro cho quỹ đầu tư chứng khoán, danh mục đầu tư khách hàng ủy thác Công ty quản lý theo hướng dẫn Chương IV Quy chế Tùy thuộc vào quy mô hoạt động, Công ty thiết lập hệ thống phù hợp tổ chức thực công tác quản trị rủi ro theo hướng dẫn Quy chế Các sách quy trình quản lý rủi ro Công ty cập nhật, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với phạm vi, quy mô hoạt động, điều kiện công ty bối cảnh thị trường Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: Ban điều hành bao gồm Giám đốc (Tổng giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng giám đốc) Bản hợp lệ chứng thực theo quy định pháp luật Khách hàng ủy thác quỹ, công ty đầu tư chứng khoán cá nhân, tổ chức ủy thác vốn, tài sản cho cơng ty quản lý quỹ quản lý Hồ sơ cá nhân bao gồm cung cấp thông tin theo mẫu quy định Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Quy chế này, hợp lệ giấy chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác Rủi ro kiện không chắn xảy hoạt động kinh doanh, gây tổn thất doanh thu, lợi nhuận, vốn, thiệt hại vật chất phi vật chất khác không đạt mục tiêu kinh doanh Công ty mục tiêu khách hàng ủy thác Rủi ro hoạt động rủi ro xảy lỗi kỹ thuật, lỗi hệ thống quy trình nghiệp vụ, lỗi người trình tác nghiệp, thiếu vốn kinh doanh phát sinh từ khoản chi phí, lỗ từ hoạt động đầu tư, nguyên nhân khách quan khác Rủi ro uy tín rủi ro mà công ty phải đối mặt trường hợp bị uy tín, long tin, mức độ tín nhiệm nhà đầu tư khách hàng vào công ty bị giảm sút, kể trường hợp nguyên nhân khách quan Rủi ro khoản rủi ro công ty khách hàng ủy thác khơng thể tốn nghĩa vụ tài đến hạn chuyển đổi công cụ tài thành tiền mặt với giá trị hợp lý ngắn hạn thiếu hụt khoản thị trường Rủi ro toán rủi ro đối tác khơng thể tốn hạn khơng thể chuyển giao tài sản hạn cam kết 10 Rủi ro thị trường rủi ro biến động giá trị thị trường tài sản cơng cụ tài 11 Rủi ro tn thủ rủi ro mà công ty phải đối mặt trường hợp vi phạm không tuân thủ quy định pháp luật, quy định điều lệ công ty điều lệ quỹ, vi phạm quy định nội bộ, quy trình nghiệp vụ, quy chế, kể quy định đạo đức nghề nghiệp 12 Giá trị rủi ro kết việc đo lường rủi ro Giá trị rủi ro tính tốn cho loại rủi ro, cho tồn thể Cơng ty, phận nghiệp vụ, hoạt động nghiệp vụ, nhân viên nghiệp vụ 13 Giá trị rủi ro tổng hợp kết tổng hợp giá trị rủi ro cho Công ty cho danh mục khách hàng ủy thác Việc tổng hợp rủi ro phải đảm bảo rủi ro phải tính tốn đầy đủ khơng trùng lắp 14 Khẩu vị rủi ro loại hình rủi ro mức rủi ro tổng hợp mà Công ty khách hàng ủy thác sẵn sàng chấp nhận để đạt mục tiêu đầu tư Khẩu vị rủi ro thể định tính định lượng, bao gồm vị rủi ro cụ thể rủi ro tổng hợp 15 Giới hạn rủi ro mức rủi ro tối đa mà Cơng ty khách hàng ủy thác chấp nhận Giới hạn rủi ro phân bổ theo loại rủi ro, cho toàn Công ty, cho phận, giao dịch, nhân viên nghiệp vụ, khách hàng ủy thác 16 Ngưỡng cảnh bảo rủi ro mức giá trị công ty thiết lập để cánh báo giá trị rủi ro tiến gần đến giới hạn rủi ro Ngưỡng cảnh báo rủi ro trình bày theo giá trị tuyệt đối (đơn vị tiền tệ) theo giá trị tương đối (tỷ lệ phần trăm so với giới hạn rủi ro) 17 Vốn khả dụng vốn chủ sở hữu chuyển đổi thành tiền vịng chín mươi (90) ngày Vốn khả dụng đo lường khả hấp thụ tổn thất mà rủi ro mang lại cho Cơng ty 18 Mơ hình định lượng rủi ro VaR (Value-at-Risk) phương pháp xác định giá trị rủi ro tổng hợp tối đa (dựa liệu lịch sử liệu mô phỏng) mà xảy với xác suất định khoảng thời gian định công ty danh mục khách hàng ủy thác thị trường khơng có biến động bất thường 19 Kiểm định lại (back testing) kỹ thuật nhằm kiểm định lại mức độ xác mơ hình định lượng rủi ro dựa việc so sánh liệu lịch sử giá trị rủi ro tổng hợp tính tốn theo mơ hình thời điểm 20 Kiểm thử trạng thái (stress testing) phương pháp đánh giá tổn thất tiềm xảy cho Công ty danh mục khách hàng ủy thác thị trường có biến động bất thường tình giả định 21 Tình khẩn cấp tình bất ngờ, bất thường gây tổn thất lớn tài chính, nhân sự, sở vật chất, hệ thống thông tin, địi hỏi Cơng ty phải có hành động ứng phó Điều Hệ thống quản trị rủi ro nhân quản trị rủi ro Công ty phải thiết lập hệ thống quản trị rủi ro hiệu cách tổng thể toàn diện Hệ thống quản trị rủi ro bao gồm cấu thành đây: a) Có cấu quản trị rủi ro riêng biệt, bao gồm phận, nhân phục vụ cơng tác quản trị rủi ro, tích hợp cấu tổ chức quản lý điều hành công ty, vận hành song song phù hợp với mơ hình, quy mơ phạm vi hoạt động công ty khách hàng ủy thác theo nguyên tắc: - Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu định hệ thống sách quản trị rủi ro hoạt động công ty quản lý quỹ; ban đại diện quỹ, khách hàng ủy thác định sách quản trị rủi ro quỹ, danh mục khách hàng ủy thác; - Ban điều hành vận hành hệ thống tổ chức thực sách quản trị rủi ro công ty quản lý quỹ, bao gồm việc quản trị rủi ro cho quỹ danh mục khách hàng ủy thác theo sách quản trị rủi ro ban đại diện quỹ, khách hàng ủy thác phê duyệt; - Tại tất phận nghiệp vụ cơng ty phải có cán thực cơng tác quản trị rủi ro phận Trong cơng ty phải có phận chun trách cơng tác quản trị rủi ro, có trách nhiệm điều phối, tổng hợp đề xuất giải pháp phòng ngừa, quản lý rủi ro, phù hợp với sách quản trị rủi ro phê duyệt; - Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro rõ ràng, rành mạch, kèm theo quy trình quản lý rủi ro phù hợp, trách nhiệm phối hợp, theo dõi, giải trình báo cáo rủi ro, phê duyệt phương án xử lý, tổ chức thực việc xử lý rủi ro tiết hóa tới nhân viên, phận nghiệp vụ, ban điều hành, hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu, ban đại diện quỹ, khách hàng ủy thác b) Công ty phải ban hành chiến lược quản trị rủi ro sách quản lý rủi ro để nhân viên công ty biết áp dụng thống tồn cơng ty: - Chiến lược quản trị rủi ro, bao gồm chiến lược quản trị rủi ro tổng hợp chiến lược quản trị loại rủi ro, bảo đảm phù hợp với chiến lược kinh doanh công ty Chi tiết chiến lược rủi ro thực theo hướng dẫn Điều Quy chế này; - Chính sách quản trị rủi ro, bao gồm quy trình quản lý rủi ro, phù hợp với quy mô phạm vi hoạt động, lĩnh vực đầu tư, loại hình tài sản đầu tư cơng ty Chi tiết sách quản trị rủi ro thực theo hướng dẫn Điều 11 Quy chế c) Chiến lược sách quản trị rủi ro lập thành văn bản, lưu trữ trụ sở công ty cung cấp cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo yêu cầu văn Thành viên chuyên trách công tác quản trị rủi ro Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu; thành viên Ban điều hành chuyên trách công tác quản trị rủi ro; trưởng phận nhân viên nghiệp vụ phận quản trị rủi ro (nếu có) có chứng quốc tế quản trị rủi ro (Financial Risk Manager - FRM, Professional Risk Manager - PRM, Quantitative Risk Manager - QRM), có trình độ chun mơn phân tích định lượng đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro Cơng ty quy định Cơng ty có trách nhiệm cung cấp cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước danh sách theo mẫu quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Quy chế này, kèm theo cung cấp thông tin cá nhân thực công tác quản trị rủi ro theo hướng dẫn khoản Điều Quy chế Trong vòng bảy (07) ngày, kể từ ngày có thay đổi bổ sung cán bộ, nhân viên quản trị rủi ro, công ty quản lý quỹ phải cập nhật gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước danh sách kèm theo cung cấp thông tin cán bộ, nhân viên quản trị rủi ro bổ sung Công ty ủy quyền (th ngồi) tổ chức kiểm tốn thực công tác quản trị rủi ro cho công ty theo hướng dẫn Quy chế Trong vòng bảy (07) ngày, kể từ ngày ký hợp đồng thuê dịch vụ quản trị rủi ro, công ty quản lý quỹ phải gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hợp đồng kèm theo báo cáo tóm tắt kinh nghiệm tổ chức cung cấp dịch vụ quản trị rủi ro Chương II QUẢN TRỊ RỦI RO CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY Điều Trách nhiệm Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu công tác quản trị rủi ro Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu có trách nhiệm phê duyệt kiểm sốt tồn hệ thống cơng tác quản trị rủi ro công ty theo nguyên tắc sau: a) Quyết định cấu quản trị rủi ro công ty, bao gồm phận, thành phần, nhân phục vụ công tác quản trị rủi ro; vai trị, trách nhiệm mối quan hệ cơng tác quản trị rủi ro phận, thành phần, nhân nêu trên; chế độ báo cáo, phương thức, hình thức (mẫu) báo cáo rủi ro; quy trình phê duyệt, định chiến lược, sách, phương thức quản lý rủi ro; b) Phê duyệt, ban hành, điều chỉnh chiến lược quản trị rủi ro sách quản trị rủi ro Cơng ty; c) Kiểm tra, đánh giá mức độ đầy đủ, hiệu hiệu lực công tác quản trị rủi ro Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu phải theo dõi, giám sát kiểm sốt việc phân cơng, ủy quyền, th ngồi chịu hồn tồn trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đơng công tác quản trị rủi ro Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu phân công thành viên chuyên trách công tác quản trị rủi ro, thành lập Tiểu ban quản trị rủi ro để giúp hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu thực nhiệm vụ hướng dẫn khoản Điều Tiểu ban quản trị rủi ro bao gồm thành viên chuyên trách hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu; trưởng phận quản lý rủi ro (nếu có); trưởng phận kiểm sốt nội bộ; trưởng phận tài chính, kế tốn trưởng phận nghiệp vụ khác (nếu xét thấy cần thiết) Tiểu ban quản trị rủi ro có trách nhiệm: a) Rà sốt trước trình hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu phê duyệt chiến lược sách quản trị rủi ro ban điều hành soạn thảo, đặc biệt vị rủi ro, giới hạn rủi ro cho loại hình rủi ro cụ thể (rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro toán, rủi ro nghiệp vụ, rủi ro uy tín…); quy trình quản lý loại hình rủi ro cụ thể (định dạng, định lượng, giám sát, kiểm soát, giải pháp xử lý; b) Phối hợp với phận quản trị rủi ro (nếu có) phận kiểm soát nội bộ, định kỳ hàng năm, rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ, hiệu quả, hiệu lực sách quản trị rủi ro, quy trình quản lý rủi ro đề xuất thay đổi (nếu cần thiết) nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế công tác quản trị rủi ro; kiểm tra, đánh giá mức độ tuân thủ quy trình quản lý rủi ro phận nghiệp vụ, nhân viên công ty; c) Định kỳ hàng năm báo cáo hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu hoạt động hiệu hoạt động tiểu ban thực năm; d) Ban hành quy chế hoạt động riêng, bao gồm quy định quyền, trách nhiệm tiểu ban, quy định tổ chức họp (định kỳ bất thường), điều kiện, thể thức tiến hành họp biểu quyết, thong qua định tiểu ban Điều Trách nhiệm Ban điều hành công tác quản trị rủi ro Ban điều hành có trách nhiệm: a) Dự thảo chiến lược sách quản trị rủi ro trình hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu phê duyệt, ban hành; b) Tổ chức triển khai thực chiến lược sách quản trị rủi ro hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu phê duyệt ban hành; điều hành hoạt động quản trị rủi ro hàng ngày công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu việc thực quyền trách nhiệm công tác quản trị rủi ro mình; c) Giám sát đảm bảo hệ thống quản trị rủi ro vận hành hiệu quả, hiệu lực, thống tồn thể Cơng ty phù hợp với sách quản trị rủi ro phê duyệt; quy định, quy trình quản lý rủi ro tuân thủ đầy đủ; bố trí đủ nhân phù hợp với yêu cầu nguồn lực tài cho hoạt động quản trị rủi ro; d) Định kỳ hàng quý, báo cáo Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu công tác quản trị rủi ro (thông qua tiểu ban quản trị rủi ro có); đánh giá tính phù hợp, hiệu quả, hiệu lực hệ thống quản trị rủi ro; mức độ đầy đủ sách, quy định quy trình quản lý rủi ro Ban điều hành phải phân công thành viên chuyên trách phụ trách công tác quản trị rủi ro Ban điều hành thành lập phận quản trị rủi ro, hoạt động độc lập với phận chuyên môn nghiệp vụ khác yêu cầu phận kiểm soát nội giúp Ban điều hành thực nhiệm vụ khoản theo hướng dẫn khoản Điều Bộ phận quản trị rủi ro có trách nhiệm: a) Nghiên cứu, phát triển, xây dựng chiến lược sách quản trị rủi ro để trình hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu phê duyệt, ban hành; xây dựng mơ hình nội để quản lý rủi ro; b) Giám sát việc tổ chức thực chiến lược sách quản trị rủi ro phê duyệt, ban hành; giám sát bảo đảm rủi ro phát sinh tiềm ẩn hoạt động phận nghiệp vụ công ty quy mô rủi ro không vượt qua vị rủi ro giới hạn rủi ro phê duyệt; giám sát hoạt động quản trị vị rủi ro; trực tiếp thực việc quản lý, giám sát rủi ro nghiệp vụ, rủi ro uy tín, rủi ro tuân thủ; c) Định dạng (xác định, nhận diện); định lượng, kiểm thử trạng thái rủi ro; kiểm soát rủi ro tiềm tàng; phân bổ nguồn lực quản lý rủi ro; tổ chức thực hiện, giám sát việc thực thi sách quản lý rủi ro, quy trình quản lý rủi ro, công tác xử lý rủi ro hàng ngày, bảo đảm sách quản lý rủi ro tuân thủ; tiếp nhận, tổng hơp báo cáo rủi ro từ phận nghiệp vụ rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro tốn; điều phối cơng tác quản trị rủi ro phận công ty; ghi nhận công tác quản trị rủi ro hàng ngày; d) Bảo đảm đội ngũ cán bộ, nhân công ty cập nhật, đào tạo nắm vững kiến thức quản lý rủi ro; đ) Định kỳ hàng tháng, báo cáo ban điều hành vấn đề liên quan tới công tác quản lý rủi ro, giới hạn rủi ro bị vượt; định kỳ hàng năm, báo cáo ban điều hành hiệu hoạt động phận quản trị rủi ro Điều Trách nhiệm Bộ phận kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội công tác quản trị rủi ro Bộ phận kiểm tốn nội có trách nhiệm tham gia công tác quản trị rủi ro theo điểm b, điểm c khoản Điều Thông tư 212/2012/TT-BTC Bộ phận kiểm sốt nội có trách nhiệm tham gia công tác quản trị rủi ro theo điểm c khoản Điều 10 Thông tư 212/2012/TT-BTC Bộ phận kiểm sốt nội giúp Ban điều hành đảm bảo cơng tác quản trị rủi ro tồn Cơng ty tn thủ theo sách, quy trình quản lý rủi ro phê duyệt quy định pháp luật khác Điều Trách nhiệm phận nghiệp vụ công tác quản trị rủi ro Các phận nghiệp vụ, nhân viên Công ty phải hiểu rõ tuyệt đối tuân thủ sách quy trình quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Trưởng phận nghiệp vụ có trách nhiệm trực tiếp thực hiện, phân công nhân viên có kinh nghiệm phận giám sát, kiểm soát giao dịch, hoạt động nghiệp vụ thực phận nhằm nhận diện, phịng ngừa quản trị rủi ro theo quy định nội bộ, quy trình nghiệp vụ cơng tác quản trị rủi ro, bảo đảm phù hợp với sách vị rủi ro Công ty phê duyệt Các phận nghiệp vụ có trách nhiệm: a) Phối hợp với phận quản trị rủi ro (nếu có), phận kiểm sốt nội nghiên cứu xây dựng chiến lược sách quản trị rủi ro, đặc biệt đề xuất vị rủi ro tiềm tang giới hạn rủi ro hoạt động nghiệp vụ mình; định hình khái niệm rủi ro, kỹ thuật định dạng (nhận diện), định lượng (xác định giá trị có thể), xác lập giới hạn rủi ro cụ thể; b) Kiểm soát, giám sát rủi ro phát sinh hoạt động nghiệp vụ phận mình; báo cáo rủi ro cho ban điều hành (thông qua phận quản trị rủi ro (nếu có)) đề xuất phương án xử lý; thực phương án xử lý rủi ro sau phê duyệt Điều Chiến lược quản trị rủi ro Chiến lược quản trị rủi ro kế hoạch tổng thể công ty công tác quản trị rủi ro ban điều hành dự thảo hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu phê duyệt Chiến lược quản trị rủi ro sau cụ thể hóa sách quản trị rủi ro, bao gồm quy trình quản lý rủi ro thực hàng ngày Chiến lược quản trị rủi ro bao gồm chiến lược quản trị rủi ro tổng hợp chiến lược quản trị loại hình rủi ro Chiến lược quản trị rủi ro tổng hợp, chiến lược quản trị rủi ro loại hình rủi ro cá thể bao gồm: a) Mục tiêu quản trị rủi ro; b) Định nghĩa phân loại rủi ro (chi tiết nhóm rủi ro trực thuộc); c) Các nguyên tắc quản trị rủi ro; d) Khẩu vị rủi ro giới hạn rủi ro Chi tiết vị rủi ro, giới hạn rủi ro thực theo hướng dẫn Điều 10 Quy chế này; đ) Cơ chế quản trị rủi ro, bao gồm phận, nhân có liên quan tới cơng tác quản lý rủi ro; vai trò, trách nhiệm nghĩa vụ phận, nhân này; e) Phương pháp đánh giá, định lượng rủi ro (theo mô hình tiêu chuẩn, mơ hình nội hai); f) Phương pháp xử lý rủi ro Chiến lược quản trị rủi ro cập nhật định kỳ tối thiểu lần năm, bảo đảm phù hợp với kế hoạch kinh doanh công ty bối cảnh thị trường thực tế Điều 10 Khẩu vị rủi ro Công ty phải xác định vị rủi ro hình thức tuyên bố vị rủi ro công ty Mẫu tuyên bố vị rủi ro thực theo hướng dẫn Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Quy chế Khẩu vị rủi ro công ty cần đáp ứng điều kiện sau: a) Thể triết lý công ty rủi ro, phù hợp với tơn chỉ, tầm nhìn chiến lược kinh doanh công ty, bám sát mục tiêu hoạt động, kế hoạch kinh doanh giá trị theo đuổi; b) Thể việc sẵn sàng chấp nhận rủi ro tới mức độ định để đạt mục tiêu hoạt động cơng ty, nhận diện rõ loại hình rủi ro chấp nhận, xác định rõ giá trị rủi ro chấp nhận (nếu lượng hóa); c) Bảo đảm toàn diện, đề cập tới lĩnh vực hoạt động công ty, ngắn hạn, trung hạn dài hạn; đồng thời phù hợp với lực giám sát quản lý rủi ro thực tế công ty, bao gồm nhân sự, kinh nghiệm, hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản trị rủi ro; d) Được cập nhật định kỳ, tối thiểu lần năm, bảo đảm phù hợp với phạm vi, quy mô, mức độ phức tạp tài sản đầu tư, hoạt động kinh doanh Công ty, phù hợp với điều kiện thị trường yêu cầu an tồn tài theo quy định pháp luật chứng khoán Khẩu vị rủi ro xác lập kèm theo giới hạn rủi ro Mẫu bảng giới hạn rủi ro thực theo hướng dẫn Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Quy chế Giới hạn rủi ro lượng hóa phải giám sát xử lý theo nguyên tắc sau: a) Giới hạn rủi ro xác định phân bổ theo phận nghiệp vụ kinh doanh, theo loại sản phẩm, độ dài kỳ hạn, mức độ tập trung vị nắm giữ, theo nhu cầu cụ thể Công ty; b) Việc phân bổ giới hạn rủi ro Ban điều hành tính tốn, đề xuất (thơng qua phận quản trị rủi ro) Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu phê duyệt; c) Ban điều hành phải tiến hành phân bổ, giám sát kiểm soát giới hạn rủi ro đảm bảo rủi ro Công ty không vượt mức độ rủi ro chấp nhận Để bảo đảm không vượt giới hạn rủi ro, ban điều hành xác lập ngưỡng cảnh báo rủi ro, thấp giá trị giới hạn rủi ro hội đồng quản tri, hội đồng thành viên chủ sở hữu phê duyệt Trường hợp ngưỡng cảnh báo rủi ro bị vượt, phận nghiệp vụ phải thông báo cho phận quản trị rủi ro, ban điều hành để có phương án xử lý kịp thời Việc theo dõi, giám sát, báo cáo giải trình, phê duyệt, thực giải pháp xử lý rủi ro thực theo quy trình quản lý rủi ro cơng ty Điều 11 Chính sách quản trị rủi ro, quy trình quản lý rủi ro Chính sách quản trị rủi ro phải xây dựng văn bản, đảm bảo cá nhân phận công ty tiếp cận, nắm vững, hiểu rõ trách nhiệm cơng tác quản trị rủi ro cơng ty Chính sách quản trị rủi ro phải phù hợp với chiến lược quản trị rủi ro công ty điều kiện cụ thể Công ty, bao gồm chiến lược kế hoạch kinh doanh, cấu tổ chức, dịch vụ khách hàng công ty, mức độ chuyên nghiệp quản trị rủi ro Cơng ty Chính sách quản trị rủi ro bao gồm nội dung sau: a) Định nghĩa phân loại loại hình rủi ro, bảo đảm bao hàm đầy đủ loại hình rủi ro tiềm tàng hoạt động Công ty Các rủi ro lập bảng theo hướng dẫn điểm phần I Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Quy chế này; b) Khẩu vị rủi ro phân bổ theo loại rủi ro, cấu quản trị vị rủi ro (quy trình theo dõi, nhận diện, đánh giá, giải trình, tham khảo ý kiến, báo cáo, phê duyệt xử lý), chế giám sát vị rủi ro (kiểm soát việc triển khai quản trị vị rủi ro, mẫu báo cáo, tần xuất báo cáo, đối tượng phải báo cáo đối tượng tiếp nhận báo cáo, phê duyệt), chế rà soát điều chỉnh vị rủi ro (tần suất rà soát, cá nhân, phận tham gia rà soát…); c) Giới hạn loại rủi ro, quy trình thiết lập giới hạn rủi ro; cấu quản trị giới hạn rủi ro (vai trò, trách nhiệm cá nhân, phận liên quan tới công tác đề xuất, thiết lập, điều chỉnh giới hạn rủi ro); d) Phương pháp đánh giá, định lượng rủi ro tổng hợp loại hình rủi ro cụ thể, theo mơ hình chuẩn, theo mơ hình nội kết hợp hai, theo quy định điểm mục II Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Quy chế này; đ) Cơ cấu quản trị rủi ro tổng hợp loại hình rủi ro, bao gồm phận, nhân tham gia công tác quản trị rủi ro; trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân, phận, bảo đảm rủi ro có cá nhân, phận phụ trách, nhận diện đầy đủ, đánh giá theo dõi chặt chẽ, báo cáo, lấy ý kiến tham vấn bên liên quan giải trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kịp thời, xử lý theo phương án phê duyệt theo trình tự, thủ tục quy định quy trình quản lý rủi ro; e) Quy trình quản lý rủi ro bao gồm quy định nội nhằm định dạng (nhận diện), định lượng (phân tích lượng hóa có thể, kiểm thử trạng thái rủi ro), theo dõi, giám sát (chế độ báo cáo, tần suất báo cáo rủi ro, tần xuất kiểm thử trạng thái rủi ro), kiểm sốt, giảm thiểu, phịng ngừa xử lý rủi ro tiềm tàng Chính sách quản trị rủi ro phải có sách quản trị riêng, phù hợp cho loại hình rủi ro.Chính sách quản trị cho loại rủi ro thực theo hướng dẫn khoản phải bao gồm tối thiểu nội dung như: định nghĩa rủi ro nhận diện rủi ro loại; mục tiêu quản trị rủi ro loại này; cấu quản trị rủi ro (cơ chế theo dõi, giám sát, định lượng, báo cáo, phê duyệt, xử lý; tần xuất báo cáo, mẫu báo cáo, rà sốt điều chỉnh sách quản trị rủi ro…); phương pháp xử lý rủi ro đó; quy trình quản lý rủi ro tương ứng; sốt sách quản trị rủi ro; Quy trình quản lý rủi ro lập chi tiết cho công tác quản trị rủi ro tổng thể quản trị loại rủi ro riêng biệt, theo loại nghiệp vụ, phận cho Công ty Chi tiết hướng dẫn quy trình quản lý rủi ro tham khảo Phụ lục số 05 Quy chế Chương III QUẢN TRỊ RỦI RO CHO QUỸ VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ Điều 12 Cơ chế quản trị rủi ro Công ty thực công tác quản trị rủi ro cho quỹ đầu tư, danh mục đầu tư chứng khốn Cơng ty quản lý phù hợp với loại hình quỹ tài sản danh mục quỹ, phù hợp với quy định điều lệ quỹ pháp luật lien quan; phù hợp với mức độ khả chấp nhận rủi ro khách hàng ủy thác theo điều khoản quy định Hợp đồng quản lý đầu tư 10 Kiểm thử trạng thái giúp Công ty lường trước tổn thất điều kiện đặt biệt khó khăn để có phương án nguồn lực ứng phó kịp thời cần Kiểm thử trạng thái đòi hỏi phải nghiên cứu chi tiết đặc điểm nhân tố rủi ro, khía cạnh riêng lẻ tổng hợp, hiểu biết cặn kẽ mối quan hệ nhân tố rủi ro Có ba phương pháp kiểm thử trạng thái thông dụng: a) Phương pháp kịch lịch sử tái tạo lại môi trường kinh tế với điều kiện đặc biệt khó khăn khứ để mô cho tổn thất rât lớn mà Công ty đối mặt tương lai b) Phương pháp kịch giả thuyết cung cấp đầy đủ lý thuyết nhiều khía cạnh để mơ tổn thất, khía cạnh mang tính lý thuyết, chưa thực tế chứng minh c) Phương pháp thuật tốn xác định cách có hệ thống tập hợp thay đổi nhân tố rủi ro tạo tổn thất điều kiện khó khăn Mỗi phương pháp có mơ hình kỹ thuật khác Cơng ty lựa chọn phương pháp mơ hình kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể Công ty 23 Phụ lục số 06 MẪU BÁO CÁO QUẢN TRỊ RỦI RO (Ban hành kèm theo Quyết định số …./QĐ-UBCK ngày …./…./2013 Chủ tịch Ủy ban Chứng khốn Nhà nước) CƠNG TY QLQ … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số:…….(số công văn) V/v báo cáo Quản trị rủi ro ……, ngày … tháng… năm… BÁO CÁO QUẢN TRỊ RỦI RO Kính gửi: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Người đại diện theo pháp luật Công ty Họ tên: Điện thoại: Email: Điện thoại: Email: Giám đốc quản trị rủi ro: Họ tên: I Thông tin khái quát công ty Mô tả cấu tổ chức công ty: Mô tả cấu quản trị công ty: Các hoạt động kinh doanh công ty thực Hoạt động kinh doanh a) Quản lý quỹ b) Quản lý danh mục đầu tư c) Tư vấn đầu tư chứng khốn Có/Khơng 24 Danh sách, quy mơ quỹ đầu tư danh mục đầu tư công ty quản lý (nếu có) II Thơng tin hệ thống quản trị rủi ro STT Danh mục Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chủ sở hữu Có thành viên chun trách QTRR khơng? Tên thành viên chuyên trách QTRR (nếu có): Có thường xun phê duyệt, rà sốt sách QTRR khơng? Tần suất rà sốt sách QTRR: Lần phê duyệt, rà sốt sách QTRR gần nhất: Ban điều hành Có Giám đốc QTRR chun trách (khơng phải Tổng giám đốc) khơng? Tên Giám đốc QTRR (nếu có) Có thường xun rà sốt sách quy trình QTRR khơng? Tần suất rà sốt sách quy trình QTRR: Lần phê duyệt, rà sốt sách quy trình QTRR gần nhất: Chính sách QTRR Có sách QTRR rõ ràng, phù hợp khơng? Khẩu vị rủi ro cơng ty có định nghĩa rõ ràng không? Các giới hạn rủi ro vị rủi ro công ty đầy đủ cho rủi ro xác định khơng? Chính sách QTRR có rà soát, cập nhật, phê duyệt định kỳ thường xun khơng? Quy trình QTRR Có quy trình QTRR rõ ràng cho loại rủi ro mà công ty phải đối mặt, cho tồn thể cơng ty, phận kinh doanh, loại nhân viên nghiệp vụ khơng? Các quy trình QTRR có cập nhật định kỳ thường xuyên không? Tổ chức/nhân QTRR Có thành lập phận chun trách QTRR khơng Tên phận QTRR chuyên trách (nếu có) Kết Có/khơng Tên Có/khơng Tháng/q… Ngày … Có/khơng Tên Có/khơng Tháng/q… Ngày … Có/khơng Có/khơng Có/khơng Có/khơng Có/khơng Có/khơng Có/khơng Tên 25 Người đứng đầu phận QTRR chuyên trách (nếu có) Số lượng cán QTRR chuyên trách (nếu có) Số lượng cán QTRR có chứng chuyên ngành QTRR (FRM, PRM, QRM, chứng QTRR khác, liệt kê chi tiết theo chứng chỉ) Có phân cơng cán QTRR kiêm nhiệm không? Số lượng cán QTRR kiêm nhiệm tổng số cán nghiệp vụ Truyền thông đào tạo QTRR Cơng ty có thường xun truyền thơng công tác quản trị rủi ro công ty, từ tầm nhìn, chiến lược, đến sách QTRR cho tất nhân viên liên quan khơng? Cơng ty có thường xuyên tiến hành đào tạo quy trình QTRR cho cán liên quan không? Liệt kê mơ tả nội dung khóa đào tạo thực Cơng ty có thường xun trao đổi với UBCKNN công tác quản trị rủi ro không? Cơng ty có thường xun trao đổi với đối tác liên quan khác công tác quản trị rủi ro không? Quản trị rủi ro cho quỹ đầu tư chứng khoán danh mục đầu tư chứng khoán Cơng ty có phối hợp xây dựng sách, quy trình QTRR cho quỹ, danh mục đầu tư quản lý khơng? Cơng ty có thường xun rà sốt cập nhật sách, quy trình QTRR khơng? Cơng ty có thơng báo, cung cấp thơng QTRR quỹ, danh mục đầu tư cho nhà đầu tư biết đwcj yêu cầu không? Công tác tuân thủ Kiểm soát nội kiểm toán nội có thường xun kiểm tra, rà sốt đảm bảo cơng tác quản trị rủi ro tuân thủ theo sách, quy trình QTRR phê duyệt không? Số lần vi phạm công tác quản trị rủi ro cho hoạt động kinh doanh Công ty (vi phạm sách, vị rủi ro - giới hạn rủi ro, quy trình quản lý rủi ro) Số lần vi phạm công tác quản trị rủi ro cho quỹ đầu tư danh mục đầu tư chứng khốn (chính sách, vị rủi ro - giới hạn rủi ro, quy trình quản lý rủi ro) Tên Số lượng Số lượng Có/khơng Tỷ lệ Có/khơng, tần suất Có/khơng, tần suất Có/khơng, tần suất Có/khơng, tần suất Có/khơng Có/khơng, tần suất Có/khơng Có/khơng, tần suất Số lượng Số lượng 26 III Danh sách tài liệu kèm theo báo cáo Chiến lược, sách quản trị rủi ro công ty theo quy định Điều 9, Điều 10, Điều 11 Quy chế Quy trình quản lý rủi ro cơng ty theo quy định Phụ lục số 05 Quy chế Các tài liệu liên quan khác (nếu có) Báo cáo tài liệu kèm theo lập thành gốc kèm theo tệp thông tin điện tử gửi Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Cơng ty xin cam đoan tính xác đầy đủ báo cáo chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác đầy đủ báo cáo …, ngày tháng…năm… Tổng Giám đốc Ký tên, đóng dấu 27 Phụ lục số 07 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI RỦI RO CƠ BẢN (Ban hành kèm theo Quyết định số …./QĐ-UBCK ngày …./…./2013 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) I Rủi ro thị trường Giới thiệu chung a) Khái niệm rủi ro thị trường quy định khoản 10 Điều Quy chế Đây loại rủi ro Công ty thường xuyên phải đối mặt, đặc biệt nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư quản lý danh mục đầu tư b) Rủi ro thị trường phân chia thành số nhóm rủi ro thấp rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro giá chứng khốn v.v c) Cơng ty cần thực nguyên tắc: Nhân viên nghiệp vụ tiến hành giao dịch đầu tư hiểu rõ sản phẩm tài xác định, đánh giá, giám sát, quản trị rủi ro thị trường liên quan đến giao dịch d) Công ty cần quan tâm đến tất loại rủi ro thị trường từ giao dịch đầu tư có ảnh hưởng lớn tới Cơng ty Đánh giá rủi ro thị trường a) Cơng ty phải có phương pháp đánh giá, đo lường phù hợp cho phân loại rủi ro thị trường rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro giá chứng khoán Rủi ro khoản có liên hệ chặt chẽ với rủi ro thị trường tách quản lý riêng Quy chế b) Một mơ hình đo lường rủi ro thị trường hay sử dụng mơ hình VaR, giới thiệu Phụ lục số số 01 Phương pháp kết hợp với kỹ thuật thống kê khác EWMA (Exponentially Weighted Moving Average), GARCH (Generalized AutoRegressive Conditional Heteroscedasticity), EVT (Extreme Value Theory), PCA (Principal Component Analysis)… kết đáng tin cậy Các mô hình VaR phải xem xét đánh giá lại thường xuyên, so sánh tổn thất thực tế với giá trị ước lượng mơ hình VaR, để điều chỉnh tham số cho phù hợp c) Công ty dùng hiệu cơng việc có điều chỉnh theo rủi ro (Risk-Adjusted Performance Measure, RAPM) để đánh giá, so sánh cách hợp lý hiệu làm việc cá nhân, phận nghiệp vụ, quỹ đầu tư, danh mục đầu tư Một số ví dụ hiệu cơng việc có điều chỉnh theo rủi ro tỷ lệ Sharpe ratio, hệ số Jensen’s Alpha, tỷ lệ Treynor Xử lý rủi ro thị trường Cơng tác kiểm sốt xử lý rủi ro thị trường quan trọng phức tạp Việc thiết kế chiến lược giảm thiểu rủi ro thị trường thường kèm với thiết kế chiến lược đầu tư Một số phương pháp sử dụng giảm thiểu rủi ro thị trường gồm có: 28 a) Phòng ngừa rủi ro (hedging) chọn lọc: Phương pháp thường lựa chọn số rủi ro thị trường không mong muốn để giảm thiểu cách sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro, thường trung dài hạn b) Phòng ngừa rủi ro tạm thời: Phương pháp thường sử dụng trường hợp xảy cố thị trường ngắn hạn c) Dự phòng đủ vốn cho tổn thất thị trường xảy d) Triệt để tuân thủ quy định pháp luật sách quy trình quản lý rủi ro Cơng ty II Rủi ro toán Giới thiệu chung a) Khái niệm rủi ro toán quy định khoản Điều Quy chế b) Công ty phải đảm bảo rủi ro toán phân tán phù hợp Quy trình quản lý rủi ro tốn cần đảm bảo có giới hạn rủi ro gắn liền với đối tác để rủi ro không đe dọa tình tình tài lành mạnh Cơng ty c) Những mơ hình quản trị rủi ro thị trương thường tính tốn tổn thất kỳ vọng tổn thất không lường trước Đánh giá rủi ro a) Các thành phần mơ hình định lượng đánh giá rủi ro toán bao gồm lượng nợ chịu rủi ro, xác suất không trả nợ đối tác, tỷ lệ thu hồi nợ từ đối tác Các thành phần tổng hợp lại để tạo phân phối tổn thất danh mục tài sản, phân phối thường bất đối xứng, với xác suất nhỏ dành cho tổn thất lớn b) Lượng nợ chịu rủi ro thường quản lý theo đối tác có mối quan hệ chặt chẽ với hai thành phần cịn lại xác suất khơng trả nợ đối tác tỷ lệ thu hồi nợ từ đối tác c) Xác suất không trả nợ đối tác thường tính theo hệ số đánh giá tín nhiệm (credit rating) đối tác Hệ số đánh giá tín nhiệm bên thứ ba cung cấp Cơng ty tự tính tốn theo mơ hình riêng d) Tỷ lệ thu hồi nợ nhân tổ quan trọng phân phối tổn thất rủi ro toán Tỷ lệ thay đổi theo độ ưu tiên, mức đảm bảo, chu kỳ kinh tế, luật phá sản nước sở Tỷ lệ thường khó ước lượng, có độ chênh lệch lớn chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh đ) Trên sở phân phối tổn thất, Cơng ty ước lượng giá trị rủi ro sử dụng mơ hình định lượng mơ hình VaR mơ hình tính tốn thống kê khác Xử lý rủi ro Một số phương pháp xử lý rủi ro tốn gồm có: a) Sử dụng thỏa thuận bù trừ, bao gồm bù trừ song phương bù trừ tập trung (đa phương) để giảm bớt lượng nợ chịu rủi ro; b) Yêu cầu đối tác ký quỹ/thế chấp tài sản; 29 b) Giới hạn lượng nợ cho đối tác, đối tác có mức độ tín nhiệm thấp; c) Sử dụng quyền kết thúc giao dịch với đối tác tình trạng rủi ro tốn đối tác xấu nhiều; d) Yêu cầu bảo lãnh bên thứ ba cho trường hợp tổn thất xảy ra; đ) Sử dụng các sản phẩm phái sinh liên quan (nếu có thị trường) CDS (Credit Default Swaps), CLN (Credit-Linked Notes), TRS (Total Return Swaps), Credit Options, CDO (Collateralized Debt Obligations) III Rủi ro hoạt động Giới thiệu chung a) Khái niệm rủi ro hoạt động quy định khoản Điều Quy chế b) Công ty cần đảm bảo hệ thống quản trị rủi ro hoạt động có sách quy trình thực chi tiết rõ ràng, tuân thủ nghiêm ngặt, có tính đến: - Tất hoạt động quy trình xử lý nghiệp vụ nội bộ, bao gồm Hệ thống công nghệ thông tin hệ thống hỗ trợ khác; - Những hoạt động nghiệp vụ chịu rủi ro cách xử lý, giảm thiểu rủi ro này; - Nhu cầu hệ thống cảnh báo sớm phép Cơng ty can thiệp phịng ngừa rủi ro cách hiệu c) Công ty phải triển khai quy trình hiệu để xác định, mơ tả tài liệu, giám sát nguy rủi ro hoạt động quản lý số liệu rủi ro hoạt động d) Công ty cần thực kiểm thử trạng thái để có phương án xử lý thích hợp rủi ro hoạt động điều kiện đặc biệt khó khăn đ) Đối với hoạt động th ngồi (nếu có), Cơng ty phải đảm bảo đối tác tuyệt đối tuân thủ sách quy trình liên quan Cơng ty Đánh giá rủi ro hoạt động bao gồm bước sau: a) Xây dựng bảng đầu vào liệt kê rủi ro khoản, có tần suất mức độ nghiêm trọng rủi ro b) Chấm thẻ điểm (Scorecard) rủi ro hoạt động, thẻ điểm bao gồm loại rủi ro, mức độ phụ thuộc lẫn loại rủi ro, thay đổi độ phức tạp, tần suất mức nghiêm trọng rủi ro, rủi ro hoạt động (sau trừ khoản giảm trừ khác từ bảo hiểm, hợp đồng…) c) Rà soát cập nhật đánh giá rủi ro d) Xây dựng bảng kết đánh giá rủi ro hoạt động Xử lý rủi ro Một số phương pháp sử dụng giảm thiểu rủi ro hoạt động gồm có: 30 a) Rủi ro hoạt động khơng hồn tồn rủi ro tài Tùy theo đặc thù Cơng ty có phương án xử lý rủi ro hoạt động phù hợp b) Công ty phải đảm bảo tất thành viên tuân thủ nghiêm chỉnh sách chiến lược sách quản trị rủi ro nói riêng quy định khác nói chung để hạn chế lỗi phát sinh, giảm thiểu tỏn thất từ rủi ro hoạt động c) Công ty phải xây dựng phương án dự phịng cho tình khẩn cấp, sử dụng mơ hình kiểm thử trạng thái, đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục Phương án dự phòng phải chuẩn bị nguồn lực cần thiết bao gồm, không giới hạn bởi, nhân lực, tài chính, hệ thống thơng tin sẵn sàng cho điều kiện khó khăn thiên tai, thảm họa… IV Rủi ro khoản Giới thiệu chung a) Khái niệm rủi ro khoản quy định khoản Điều Quy chế b) Công ty cần quản trị khoản ngắn hạn dài hạn, tiến hành kiểm thử trạng thái điều kiện đặc biệt khó khăn c) Thanh khoản ngắn hạn bao gồm nhu cầu tiền hàng ngày với điều kiện kinh doanh thông thường Khi nghiên cứu khoản dài hạn cần xem xét khả xảy điều kiện kinh doanh xấu bất thường mà giá trị tài sản khơng thực với thị giá d) Công ty nên xây dựng kế hoạch khoản, tối thiểu bao gồm: - Giám sát liên tục khoản nợ, phân tích khả trả nợ Cơng ty - Xác định khả tài trợ có, thương thảo cam kết cho vay, khả tài trợ nội tập đồn/tổng cơng ty - Thường xun rà soát kiểm tra khả điều kiện thông thường điều kiện đặc biệt đ) Công ty cần triển khai tối thiểu hạng mục liên quan tới: - Mức sai lệch gữa dòng tiền vào dòng tiền tài sản khoản nợ - Nhu cầu khoản tổng thể ngắn hạn trung hạn bao gồm vùng đệm cần thiết cho suy giảm khoản - Giám sát tài sản có độ khoản cao có lượng hóa chi phí tiềm tổn thất tài phải chịu bắt buộc phải bán nhanh tài sản - Chi phí tài trợ xác định cơng cụ tài khác với chi phí tương ứng Đánh giá rủi ro Một số cơng cụ tính tốn rủi ro khoản sử dụng là: a) Các tỷ lệ khoản từ báo cáo tài b) VaR (Value at Risk) giới thiệu Phụ lục số 08 Quy chế 31 c) LaR (Liquidity at Risk) hoạt động tương tự VaR để xác định dòng tiền liên quan đến tái sản nghĩ vụ trả nợ bảng cân đối kế tốn Các mơ hình LaR giai đoạn phát triển hoàn thiện d) Đánh giá dựa chênh lệch dòng tiền vào ra, kỳ hạn, tỷ giá, sản phẩm phái sinh… Xử lý rủi ro Một số phương pháp sử dụng để xử lý, giảm thiểu rủi ro khoản gồm có: a) Thiết lập giới hạn tập trung phân tán cho tài sản nợ bảng cân đối, giới hạn chênh lệc dòng tiền vào ra, tỷ lệ địn bẩy tài chính… Thường xuyên rà soát điều chỉnh giới hạn cho phù hợp, đảm bảo Công ty tuân thủ, không vượt giới hạn b) Kiểm thử kịch cho trường hợp xấu xảy ra, theo kịch có khứ Công ty hứng chịu tổn thất lớn khoản kịch giả định khác c) Có kế hoạch quản trị khủng hoảng phù hợp, điều kiện thị trường đóng băng d) Sử dụng tài sản ký quỹ, tài sản chấp có tính khoản phù hợp đ) Dự phòng đủ vốn cho tổn thất khoản xảy V Các rủi ro khác Cơng ty đối mặt với rủi ro khác bốn loại rủi ro nêu Mỗi loại rủi ro có phương pháp khác để xác định, đánh giá, theo dõi xử lý Công ty phải xây dựng sách quy trình quản lý phù hợp với loại rủi ro 32 Phụ lục số 08 MẪU ĐĂNG KÝ RỦI RO (Ban hành kèm theo Quyết định số …./QĐ-UBCK ngày …./…./2013 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) Nhân viên phụ trách rủi ro: Bộ phận: Thông tin vể rủi ro Thời điểm Rủi ro Rủi ro Miêu ID xác định xác quản tả rủi rủi ro định lý ro Miêu tả rủi ro Miêu tả Đánh Đánh giá tác động giá tác tần suất rủi ro động Hành động dự phòng/xử lý rủi ro Đánh giá Dự phòng/ Nguồn Ngày mức độ xử lý rủi gốc hành hành ưu tiên ro động động 33 Phụ lục số 09 MẪU BẢNG LIỆT KÊ RỦI RO (Ban hành kèm theo Quyết định số …./QĐ-UBCK ngày …./…./2013 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) Số thứ tự/mã số rủi ro Tên rủi ro Phạm vi rủi ro Miêu tả định tính kiện, quy mơ, loại, số lượng thành phần tham gia kiện Bản chất rủi ro Ví dụ: rủi ro chiến lược, rủi ro tuân thủ, rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động Các bên liên quan Các bên liên quan kỳ vọng bên liên quan Giới hạn rủi ro Tổn thất tiềm tác động tài Khả xảy rủi ro quy mơ tổn thất/lợi ích rủi ro gây Các giới hạn để kiểm soát rủi ro phù hợp với vị rủi ro Nhân viên phụ trách Nhân viên phụ trách rủi ro Đánh giá rủi ro Khả xảy rủi ro tác động rủi ro Theo dõi rủi ro Xác định cách thức theo dõi giám sát kiểm tra sở giới hạn rủi ro 10 Xử lý rủi ro Các phương tiện doanh nghiệp sử dụng để xử lý rủi ro Mức độ tin cậy quy trình xử lý áp dụng 11 Khuyến nghị Khuyến nghị để giảm bớt rủi ro 34 Phụ lục số 10 MẪU BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (Ban hành kèm theo Quyết định số …./QĐ-UBCK ngày …./…./2013 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) Tác động Rất thấp Thấp Trung bình Lớn Khả xảy lớn Rủi ro trung bình thấp Rủi ro trung bình cao Rủi ro nghiêm trọng Rủi ro nghiêm trọng Khả xảy lớn Rủi ro trung bình thấp Rủi ro trung bình cao Rủi ro trung bình cao Rủi ro nghiêm trọng Có khả Tần suất xảy Rủi ro thấp Rủi ro trung bình thấp Rủi ro trung bình cao Rủi ro nghiêm trọng Khả xảy thấp Rủi ro thấp Rủi ro thấp Rủi ro trung bình thấp Rủi ro trung bình cao Hiếm xảy Rủi ro thấp Rủi ro thấp Rủi ro trung bình thấp Rủi ro trung bình thấp Nghiêm trọng Rủi ro nghiêm trọng Rủi ro nghiêm trọng Rủi ro nghiêm trọng Rủi ro nghiêm trọng Rủi ro trung bình cao 35 Phụ lục số 11 SƠ LƯỢC VỀ MƠ HÌNH VaR (Ban hành kèm theo Quyết định số …./QĐ-UBCK ngày …./…./2013 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) I Giới thiệu VaR (Value at Risk) mơ hình định lượng rủi ro tiền, thường dùng để đanh giá rủi ro danh mục đầu tư (portfolio) Kết phương pháp trên, thường gọi VaR, hiểu tổn thất dự báo lớn mà Cơng ty phải gánh chịu khoảng thời gian định với xác xuất định Ví dụ: Tại thời điểm Cơng ty tính VaR danh mục đầu tư 10 tỷ đồng khoảng thời gian ngày với xác suất 99%, Điều hiểu là, với xác suất 99%, tổn thất danh mục đầu tư mà Cơng ty phải hứng chịu ngày không vượt 10 tỷ đồng, nói cách khác cịn 1% khả (cịn gọi độ tin cậy 1%) Cơng ty phải hứng chịu tổn thất 10 tỷ đồng Một số lưu ý ví dụ trên: - Giá trị 10 tỷ giá trị ước lượng - 10 tỷ tổn thất lớn trường hợp mà Công ty phải gánh chịu từ danh mục đầu tư có 1% khả Cơng ty phải chịu tổn thất lớn 10 tỷ - Xác xuất độ tin cậy phần bù nhau, hay tổng hai đại lượng 100% VaR có ưu điểm đưa thước đo giá trị rủi ro tiền, phương pháp đươn giảm hữu ích giúp cho Cơng ty định lượng rủi ro điều kiện thông thường VaR không cung cấp thông tin tổn thất mà Công ty đối mặt điều kiện đặc biệt khó khăn, Cơng ty cần thực kiểm thử trạng thái điều kiện bổ sung cho VaR II Một số mơ hình VaR Mơ hình phân tích (analytical models) Giả sử lợi suất (R) khoảng thời gian nghiên cứu (h ngày, ví dụ ngày) tuân theo phân phối chuẩn với giá trị trung bình ߤ độ lệch chuẩn ߪ ଶ , hay ܴ~ܰ(ߤ, ߪ ଶ ) Nếu thị giá danh mục đầu tư S VaR h ngày với độ tin cậy α xác định ܸܴܽ௛,ఈ = −‫ݔ‬ఈ ܵ ‫ݔ‬ఈ “lower percentile” phân phối ܰ(ߤ, ߪ ଶ ), hay giá trị mà xác suất ܴ < ‫ ∝ݔ‬là ∝ Thông thường ∝ tương đối nhỏ (0

Ngày đăng: 27/12/2014, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan