chuyên đề thi công cọc xi măng đất

21 1.8K 3
chuyên đề thi công cọc xi măng đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu phát triển về kinh tế hạ tầng rất lớn và cần thiết. Phần lớn các công trình được xây dựng trên nền đất hình thành một cách tự nhiên trong những môi trường khác nhau. Do nền đất tự nhiên nhiều khi chưa đáp ứng được khả năng chịu tải của công trình. Vì vậy cần cải thiện khả năng chịu tải của nền đất để chúng có khả năng chịu tải trọng như thiết kế. Trong thực tế có nhiều phương pháp cải thiện nền đất yếu, CỌC XI MĂNG ĐẤT là một trong những giải pháp đó.

Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP *************** BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP MÓNG CHO NỀN ĐẤT YẾU CỌC XI MĂNG ĐẤT GVHD : TS. Lê Khánh Toàn SVTH : Trần Quốc Bảo Lê Đức Anh Huỳnh Hiệp Chung Lê Đức Chí Trương Đức Đạt Đào Công Muôn LỚP : 10X1A NHÓM : 01 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 2 Mục lục: I. Giới thiệu chung: 1. Đặt vấn đề: 2. Phạm vi ứng dụng: 3. Ưu điểm: 4. Tiêu chuẩn thiết kế: II. Công nghệ thi công: 1. Công nghệ Bắc Âu: 2. Công nghệ Nhật Bản: 3. Các phương pháp thi công cọc xi măng đất: 3.1. Phương pháp trộn khô: 3.2. Phương pháp trộn ướt: 3.3. Trình tự cột xi măng đất: III. Tính toán cọc xi măng đất: 1. Bố trí cọc xi măng đất: 2. Tính toán cọc xi măng đất như cọc: 2.1. Đánh giá theo trạng thái giới hạn thứ nhất: 2.2. Đánh giá theo trạng thái giới hạn thứ hai: 3. Tính toán theo quan điểm nền tương đương: IV. Ứng dụng: Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 3 CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG CHUYÊN ĐỀ CỌC XI MĂNG ĐẤT I. Giới thiệu chung 1. Đặt vấn đề Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nhu cầu phát triển về cơ sở hạ tầng rất lớn và cấp thiết. Phần lớn các công trình được xây dựng trên nền đất hình thành một cách tự nhiên trong những môi trường khác nhau. Do nền đất tự nhiên nhiều khi chưa đáp ứng được khả năng chịu tải của các công trình như nhà cửa, cầu cống, đê đập… xây dựng trên chúng, hay nói cách khác, khả năng chịu tải của chúng kém hơn so với tải trọng dự kiến. Vì vậy cần cải thiện tính chất của nền đất trong phạm vi đới ảnh hưởng để chúng có thể đủ sức chịu tải trọng thiết kế. Trong thực tế có nhiều phương pháp để cải thiện tính chất của nền đất yếu, một trong những phương pháp đó là xử lý nền bằng cọc xi măng đất. Cọc xi măng đất (hay còn gọi là cột xi măng đất, trụ xi măng đất ) - (Deep soil mixing columns, soil mixing pile) là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố và xi măng được phun xuống nền đất bởi thiết bị khoan phun. Mũi khoan được khoan xuống làm tơi đất cho đến khi đạt độ sâu lớp đất cần gia cố thì quay ngược lại và dịch chuyển lên. Trong quá trình dịch chuyển lên, xi măng được phun vào nền đất (bằng áp lực khí nén đối với hỗn hợp khô hoặc bằng bơm vữa đối với hỗn hợp dạng vữa ướt) hoà trộn với các phần tử đất xung quanh lỗ khoan bị xới tơi ra, sau khi đông cứng tạo thành một khối đồng nhất gọi là soilcrete (tạm dịch là xi măng đất). Xi măng đất trong đất đóng vai trò ổn định nền và chống thấm. Cường độ chịu nén của xi măng đất từ 20 - 250 kg/cm2, tuỳ thuộc vào loại vữa (hàm lượng xi măng và tỷ lệ đất còn lại trong khối xi măng đất) và loại đất nền. 2. Phạm vi ứng dụng Cọc xi măng đất có khả năng ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông và thủy lợi.  Trong thủy lợi, công nghệ này được ứng dụng để làm tường hào chống thấm cho đê, đập; chống thấm mang và đáy cống; gia cố nền móng công trình; tăng ổn định tường chắn, chống trượt mái đất; làm tường kè, tường chắn sóng  Trong xây dựng, dùng cọc xi măng đất thay thế các loại móng cọc truyền thống; gia cố móng nông; làm tường vây hố móng; tường ngăn nước; gia cố đường hầm; tường neo; gia cố nền các bồn chứa và tòa tháp; gia cố vùng đất yếu xung quanh đường hầm.  Trong giao thông, công nghệ xi măng đấtđược ứng dụng để gia cố nền đường; mố cầu dẫn. Ngoài ra, công nghệ này còn được ứng dụng trong lĩnh vực môi trường để ngăn vùng đất bị ô nhiễm. Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 4 Ngoài ứng dụng gia cố nền đất yếu, các ứng dụng chính của cọc xi măng đất có thể kể đến xử lý lún nghiêng, tường chống thấm, tường vách hố móng, nền đường, vỏ bảo vệ công trình ngầm, v.v. Trong các ứng dụng này, một hàng cọc bê tông đất nằm liên tiếp nhau, thậm chí đan xen nhau tạo thành một bức tường có tác dụng chống thấm tốt và có thể chịu lực xô ngang trong một thời gian ngắn. Ứng dụng cọc xi măng đất để xử lý các hư hỏng của công trình do nền đất yếu gây ra cũng rất quan trọng. Nhờ sự gọn nhẹ của dây chuyền thiết bị, việc thi công có thể tiến hành trong địa hình chật hẹp (diện thi công nhỏ), không ảnh hưởng đến các công trình lân cận chiều cao hạn chế (tối thiểu 3m). Đặc biệt, với đường kính khoan nhỏ (40-90 mm) mà vẫn có thể tạo được diện xử lý rộng nằm dưới móng hiện trạng mà không ảnh hưởng tới kết cấu công trình, công nghệ này có lợi thế lớn trong việc sửa chữa, gia cố nền của các công trình nhà ở đang gặp vấn đề lún hoặc sạt, trượt. Trong ngành thuỷ lợi, ứng dụng cọc xi măng đất để xử lý các hư hỏng của cống dưới đê (thấm qua nền, mang cống), đồng thời tăng cường sức chịu tải của nền cống đã được thử nghiệm thành công ở Việt Nam, do một nhóm nghiên cứu tiến hành trong tháng 6 năm 2004. Tính kinh tế của cọc xi măng đất: a. Có thể giảm đến 30% giá thành so với cọc bê tông cốt thép (cọc đóng, cọc nhồi v.v.) b. Rất kinh tế khi diện tích xử lý rộng trong thời gian tới, mục tiêu sẽ là nâng cấp hoàn thiện công nghệ, đặc biệt phi tiến tới nội địa hoá máy móc thiết bị để giảm giá thành sản xuất và việc ứng dụng công nghệ ngày càng được sâu rộng. 3. Ưu điểm So với một số giải pháp xử lý nền hiện có, công nghệ cọc xi măng đất có ưu điểm là :  Thi công nhanh, kỹ thuật thi công không phức tạp  Tiết kiệm thời gian thi công đến hơn 50% do không phải chờ đúc cọc và đạt đủ cường độ. Tốc độ thi công cọc rất nhanh.  Hiệu quả kinh tế cao. Giá thành hạ hơn nhiều so với phương pháp cọc bê tông ép hoặc cọc khoan nhồi thì rất tốn kém do tầng đất yếu bên trên dày.  Rất thích hợp cho công tác xử lý nền, xử lý móng cho các công trình ở các khu vực nền đất yếu như bãi bồi, ven sông, ven biển.  Thi công được trong điều kiện mặt bằng chật hẹp, mặt bằng ngập nước  Khả năng xử lý sâu (có thể đến 50m)  Địa chất nền là cát rất phù hợp với công nghệ gia cố ximăng, độ tin cậy cao. 4. Tiêu chuẩn thiết kế Tại Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế - thi công – nghiệm thu cọc xi măng đất là TCXDVN 385 : 2006 "Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng" do Viện Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 5 Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ Xây dựng đề nghị Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 38/2006/QĐ-BXD ngày 27 tháng 12 năm 2006. II. Công nghệ thi công Cọc xi măng đất (hay còn gọi là cột xi măng đất, trụ xi măng đất), được thi công tạo thành theo phương pháp khoan trộn sâu. Dùng máy khoan và các thiết bị chuyên dùng (cần khoan, mũi khoan…) khoan vào đất với đường kính và chiều sâu lỗ khoan theo thiết kế. Đất trong quá trình khoan không được lấy lên khỏi lỗ khoan mà bị phá vỡ kết cấu, được các cánh mũi khoan nghiền tơi, trộn đều với chất kết dính (chất kết dính thông thường là xi măng hoặc vôi, thạch cao… đôi khi có thêm chất phụ gia và cát)[1].Phương pháp xử lý bằng cọc đất - xi măng khá đơn giản: bao gồm một máy khoan với hệ thống lưới có đường kính thay đổi tuỳ thuộc theo đường kính cột được thiết kế và các xi lô chứa xi măng có gắn máy bơm nén với áp lực lên tới 12 kg/cm2. Trong quá trình khoan lưỡi được thiết kế để trộn đầu đất và xi măng, xi măng khô được phun định lượng liên tục và trộn đều tạo thành những cọc đất - xi măng đường kính 60 cm. Thời gian khoan cho một bồn có đường kính 34 m từ 45 - 60 ngày.[2] Quá trình phun (hoặc bơm) chất kết dính để trộn với đất trong hố khoan, tuỳ theo yêu cầu có thể được thực hiện ở cả hai pha khoan xuống và rút lên của mũi khoan hoặc chỉ thực hiện ở pha rút mũi khoan lên. Để tránh lãng phí xi măng, hạn chế xi măng thoát ra khỏi mặt đất gây ô nhiễm môi trường thông thường khi rút mũi khoan lên cách độ cao mặt đất từ 0.5m đến 1.5m người ta dừng phun chất kết dính, nhưng đoạn cọc 0.5m đến 1.5m này vẫn được phun đầy đủ chất kết dính là nhờ chất kết dính có trong đường ống tiếp tục được phun (hoặc bơm) vào hố khoan. Khi mũi khoan được rút lên khỏi hố khoan, trong hố khoan còn lại đất đã được trộn đều với chất kết dính dần dần đông cứng tạo thành cọc xi măng đất. Có 2 công nghệ thi công chủ yếu : 1. Công nghệ Bắc Âu Thiết bị có khả năng tạo trụ đến chiều sâu 25 m, đường kính 0.6m đến 1.0 m. Độ nghiêng tới 700 so với phương đứng. Máy có một cần, lỗ phun xi măng ở đầu trộn. Năng lượng trộn và khối lượng xi măng được quan trắc và trong nhiều trường hợp được kiểm soát tự động để cho đất được trộn đều. Đầu trộn được xuyên xuống đến độ sâu thiết kế, khi rút lên xi măng được phun qua lỗ ở đầu trộn qua ống dẫn trong cần trộn. Đất và xi măng được trộn đều nhờ đầu trộn được quay trong mặt phẳng ngang, thậm chí đổi hướng quay vài lần. Cả hai pha đều có thể được lặp lại tại một vị trí nếu cần. Tốc độ quay của đầu trộn và tốc độ rút lên đều hiệu chỉnh được để đạt tới độ đồng nhất mong muốn. Thiết bị đời mới được phát triển chứa được cả khí lẫn xi măng. Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 6 2. Công nghệ Nhật Bản Nhật Bản chế tạo ra nhiều loại máy, có một cần hay nhiều cần. Mỗi cần có đầu trộn nhiều lưỡi cắt đường kính 0.8 m 1.3 m, có khả năng tạo trụ đến độ sâu 33 m. Xi măng đi vào máy trộn nhờ khí nén. Thiết bị đời mới có đầu chụp ngăn bụi xi măng khỏi phụt lên trên mặt đất. Lỗ phun xi măng nằm cả ở phía trên và phía dưới hệ lưỡi cắt. Khối lượng xi măng và áp lực khí được kiểm soát tự động. Xi măng được phun cả trong pha xuống hoặc trong hai pha của hành trình. * So sánh hai công nghệ thi công : Bảng A.1 - So sánh công nghệ trộn Bắc Âu và Nhật Bản Thiết bị Chi tiết Bắc Âu Nhật Bản Đầu trộn Số lượng trục trộn 1 1 đến 2 Đường kính 0.4 m đến 1.0 m 0.8 m đến 1.3 m Chiều sâu tối đa 25 m 33 m Vị trí lỗ phun Đáy trục trộn Đáy trục và/hoặc trên cánh cắt (một lỗ hoặc nhiều lỗ) Áp lực phun 400 kPa  800 kPa Tối đa 300 kPa Truyền liệu Công suất 50 kg/ph300 kg/ph 50 kg/ph200 kg/ph Bảng A.2 - Đặc tính kỹ thuật công nghệ trộn của Bắc Âu và Nhật Bản Thiết bị Bắc Âu Nhật Bản Vận tốc xuyên xuống 2.0 m/ph  6.0 m/ph 1.0 m/ph  2.0 m/ph Vận tốc rút lên 1.5 m/ph  6.0 m/ph 0.7 m/ph  0.9 m/ph Tốc độ quay của cánh trộn 100 vòng/ph  200 vòng/ph 24 vòng/ph  64 vòng/ph Số lượng vòng quay cánh (1) 150  500 cho mỗi m  274 cho mỗi m Khối lượng xi măng phun 100 kg/m 3 250 kg/m 3 100 kg/m 3 300 kg/m 3 Tốc độ rút ( xuyên) 10mm/vòng30mm/vòng 10mm/vòng35mm/vòng Pha phun xi măng Điển hình trong khi rút lên Xuyên xuống và/hoặc rút lên Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 7 Hình 1: máy thi công cọc xi măng đất Hình 2: Cấu tạo lưỡi khoan cọc Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 3 CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG CHUYÊN ĐỀ CỌC XI MĂNG ĐẤT I. Giới thiệu chung 1. Đặt vấn đề Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nhu cầu phát triển về cơ sở hạ tầng rất lớn và cấp thiết. Phần lớn các công trình được xây dựng trên nền đất hình thành một cách tự nhiên trong những môi trường khác nhau. Do nền đất tự nhiên nhiều khi chưa đáp ứng được khả năng chịu tải của các công trình như nhà cửa, cầu cống, đê đập… xây dựng trên chúng, hay nói cách khác, khả năng chịu tải của chúng kém hơn so với tải trọng dự kiến. Vì vậy cần cải thiện tính chất của nền đất trong phạm vi đới ảnh hưởng để chúng có thể đủ sức chịu tải trọng thiết kế. Trong thực tế có nhiều phương pháp để cải thiện tính chất của nền đất yếu, một trong những phương pháp đó là xử lý nền bằng cọc xi măng đất. Cọc xi măng đất (hay còn gọi là cột xi măng đất, trụ xi măng đất ) - (Deep soil mixing columns, soil mixing pile) là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố và xi măng được phun xuống nền đất bởi thiết bị khoan phun. Mũi khoan được khoan xuống làm tơi đất cho đến khi đạt độ sâu lớp đất cần gia cố thì quay ngược lại và dịch chuyển lên. Trong quá trình dịch chuyển lên, xi măng được phun vào nền đất (bằng áp lực khí nén đối với hỗn hợp khô hoặc bằng bơm vữa đối với hỗn hợp dạng vữa ướt) hoà trộn với các phần tử đất xung quanh lỗ khoan bị xới tơi ra, sau khi đông cứng tạo thành một khối đồng nhất gọi là soilcrete (tạm dịch là xi măng đất). Xi măng đất trong đất đóng vai trò ổn định nền và chống thấm. Cường độ chịu nén của xi măng đất từ 20 - 250 kg/cm2, tuỳ thuộc vào loại vữa (hàm lượng xi măng và tỷ lệ đất còn lại trong khối xi măng đất) và loại đất nền. 2. Phạm vi ứng dụng Cọc xi măng đất có khả năng ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông và thủy lợi.  Trong thủy lợi, công nghệ này được ứng dụng để làm tường hào chống thấm cho đê, đập; chống thấm mang và đáy cống; gia cố nền móng công trình; tăng ổn định tường chắn, chống trượt mái đất; làm tường kè, tường chắn sóng  Trong xây dựng, dùng cọc xi măng đất thay thế các loại móng cọc truyền thống; gia cố móng nông; làm tường vây hố móng; tường ngăn nước; gia cố đường hầm; tường neo; gia cố nền các bồn chứa và tòa tháp; gia cố vùng đất yếu xung quanh đường hầm.  Trong giao thông, công nghệ xi măng đấtđược ứng dụng để gia cố nền đường; mố cầu dẫn. Ngoài ra, công nghệ này còn được ứng dụng trong lĩnh vực môi trường để ngăn vùng đất bị ô nhiễm. Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 9 nhiễm/ độc tố cũng như trong hệ thống xử lý giảm thiểu hoá chất để tạo nên một chất nền ‘thân thiện’ (sạch) hơn. 3.1.1/ Quy trình trộn khô đất Sử dụng những dụng cụ chuyên biệt để trộn đất trước khi khoan cho đến khi dụng cụ trộn chạm đến độ sâu tối đa. Các tác nhân hỗn hợp khô sau đó sẽ được đưa trực tiếp vào và được trộn vơi đất khi mũi khoan được rút ra, tạo ra cột hỗn hợp đất khô ở phía dưới. trong vòng vài giờ sau khi trộn, khu vực xử lý sẽ được tăng cường lớp đất dày (vài feet) để đảm bảo độ hãm trong suốt quá trình xử lý. Sau xử lý từ 2-6 tuần đất sẽ cứng gấp 10- 50 lần. Hình 4 Nguyên tắc chung của phương pháp trộn khô được thể hiện trên hình 5. Khí nén sẽ đưa xi măng vào đất. Quy trình thi công gồm các bước sau:  Định vị thiết bị trộn  Xuyên đầu trộn xuống độ sâu thiết kế đồng thời phá tơi đất;  Rút đầu trộn lên, đồng thời phun xi măng vào đất  Đầu trộn quay và trộn đều xi măng với đất  Kết thúc thi công. Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Nhóm 1 trang 10 Xe tải Xi măng Silo Máy nén khí Máy sấy Bồn chứa khí Xi măng Nhà kiểm tra Nguồn điện Thi công trụ Hình 5 - Sơ đồ thi công trộn khô 3.1.2/ Các ưu điểm của phương pháp trộn đất khô  Có thể thực hiện tại các điểm không sử dụng được (hạn chế về chi phí, thời gian)  Hệ thống kinh tế, thưòng là kết hợp với các hệ thống nâng cấp nên móng. Nói chung có tính kinh tế cao hơn giải pháp loại bỏ-thay thế.  Tăng tốc độ xây dựng  Độ rung và độ ồn thấp  Không cần phải làm khô  Độ huy động nhanh  Không có đất đá thừa bỏ đi 3.2/ Phương pháp trộn ướt: Trộn ướt là quá trình bơm trộn vữa xi măng với đất có hoặc không có chất phụ gia Hình 6 - Sơ đồ thi công trộn ướt Trộn ướt dùng vữa xi măng. Khi cần có thể cho thêm chất độn ( cát và phụ gia). Khối lượng vữa thay đổi được theo chiều sâu. Khi chế tạo trụ trong đất rời dùng khoan guồng xoắn liên tục có cánh trộn và cánh cắt hình dạng khác nhau, có đủ công suất để phá kết cấu đất và trộn đều vữa. Nước Xi măng Phụ gia Bơm áp lực Trộn Bồn chứa Kiểm soát lưu lượng Kiểm soát độ sâu và độ quay Tạo trụ [...]... Hình11 : Cọc xi măng đất làm tường chắn vách Nhóm 1 trang 17 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Hình 12 : Cọc xi măng đất làm tường vây Hình13 : Đầu cọc xi măng đất Nhóm 1 trang 18 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Hình 14-Một số hình ảnh thi công cọc xi măng đất Vĩnh Trung Plaza-Đà Nẵng Nhóm 1 trang 19 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê... khoan, chuyển máy sang vị trị cọc mới Hình 7 - Sơ đồ trình tự thi công cọc xi măng đất Nhóm 1 trang 11 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Hình 8 – Hình ảnh thi công cọc xi măng đất Nhóm 1 trang 12 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất III GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Tính toán cọc xi măng đất 1 Bố trí cọc xi măng đất Tùy theo mục đích sử dụng có thể bố trí cọc theo các mô hình khác... khi công nghệ này trở nên phổ biến thì giá thành xây lắp sẽ giảm và ưu điểm của phương pháp xử lý bằng cọc xi măng đất càng được nâng cao Nhóm 1 trang 15 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Hình 9 : Mũi khoan cọc xi măng đất Nhóm 1 trang 16 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Hình10 : Cọc xi măng đất làm tường trong đất và thay cọc nhồi Hình11 : Cọc xi. .. tính chất của xi măng đất, nhằm ứng dụng cọc xi măng đất vào xử lý đất yếu, chống thấm cho các công trình thuỷ lợi[5] Nhóm đề tài cũng đã sửa chữa chống thấm cho Cống Trại (Nghệ An), cống D10 (Hà Nam), Cống Rạch C (Long An) Tại thành phố Đà Nẵng, cọc xi măng đất được ứng dụng ở Plazza Vĩnh Trung dưới 2 hình thức: Làm tường trong đất và làm cọc thay cọc nhồi Thi công cọc vữa xi măng đất Showroom Kia... vữa xi măng đất Showroom Kia Trường Hải Thi công gia cố nền móng bằng cọc xi măng đất – Công trình Cơ sở mới xí nghiệp TOYOTAĐà Nẵng Xử lí, gia cố nền đường hai đầu cầu bằng cọc vữa XM đất Cầu Trần Thị Lý Thi công cọc xi măng đất D800 Khách sạn SANOUVA Thi công cọc XMĐ D800 Khu vui chơi giải trí Tuyên Sơn… * Nhận xét Công nghệ trộn sâu nói chung và cọc xi măng đất nói riêng đã được áp dụng khá phổ biến... Plaza-Đà Nẵng Nhóm 1 trang 19 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Hình 15-Một số hình ảnh thi công cọc xi măng đất Waseco Plaza,Tân Bình, Hồ Chí Minh Nhóm 1 trang 20 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Hình 16 -Một số hình ảnh thi công cọc xi măng đất trung tâm thương mại Vinacapital, Đà Nẵng Nhóm 1 trang 21 ... trang 14 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn Theo phương pháp tính toán này, bài toán gia cố đất có 2 tiêu chuẩn cần kiểm tra: tiêu chuẩn về cường độ và tiêu chuẩn về biến dạng IV Ứng dụng Từ năm 2002 đã có một số dự án bắt đầu ứng dụng cọc xi măng đất vào xây dựng các công trình trên nền đất, cụ thể như: Dự án cảng Ba Ngòi (Khánh Hòa) đã sử dụng 4000m cọc xi măng đất có đường... cộng của móng cọc 3 Tính toán theo quan điểm nền tương đương Nền cọc và đất dưới đáy móng được xem như nền đồng nhất với các số liệu cường độ tđ, Ctđ, Etđ được nâng cao.Gọi as là tỉ lệ giữa diện tích cọc xi măng đất thay thế trên diện tích đất nền = ap/as = cọc+ (1-as) Ctđ= Ccọc+(1-as) Cnền Etđ= Ecọc+(1-as)Enền Trong đó: ap–Diện tích đất nền thay thế bằng cọc xi măng- đất as–Diện tích đất nền cần thay... đắp cao trên nền đất yếu; công trình yêu cầu thời gian thi công ngắn; độ lún còn lại nhỏ; yêu cầu đất nền cố kết nhanh; tiết kiệm vật liệu đắp khi vật liệu này khan hiếm thì giải pháp xử lý nền bằng cọc xi măng đất tỏ ra khá hiệu quả Vì vậy sắp tới chúng ta nên mạnh dạn ứng dụng công nghệ này để xử lý nền đắp trên đất yếu nhất là các đoạn đường đầu cầu Ngoài ra, ứng dụng cọc xi măng đất để làm tường... trụ đều theo lưới tam giác hoặc ô vuông Để làm tường chắn thường tổ chức thành dãy Hình A.1 - bố trí cọc trộn khô: 1 Dải; 2 Nhóm, 3 Lưới tam giác, 4 Lưới vuông Hình A.2 - Thí dụ bố trí cọc trùng nhau theo khối Hình A.3 - Thí dụ bố trí cọc trôn ướt trên mặt đất: 1 Kiểu tường, 2 Kiểu kẻ ô, 3.Kiểu khối, 4 Kiểu diện Nhóm 1 trang 13 Chuyên đề thi công : Cọc xi măng đất GVHD : TS.Lê Khánh Toàn 2 Tính toán cọc . bằng cọc xi măng đất. Cọc xi măng đất (hay còn gọi là cột xi măng đất, trụ xi măng đất ) - (Deep soil mixing columns, soil mixing pile) là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố và xi măng. bằng cọc xi măng đất. Cọc xi măng đất (hay còn gọi là cột xi măng đất, trụ xi măng đất ) - (Deep soil mixing columns, soil mixing pile) là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố và xi măng. công cọc xi măng đất: 3.1. Phương pháp trộn khô: 3.2. Phương pháp trộn ướt: 3.3. Trình tự cột xi măng đất: III. Tính toán cọc xi măng đất: 1. Bố trí cọc xi măng đất: 2. Tính toán cọc xi măng

Ngày đăng: 27/12/2014, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan