Giải thích vì sao hệ thống ngân sách nhà nước thường được thiết kế theo mô hình hệ thống chính quyền?

2 2.9K 12
Giải thích vì sao hệ thống ngân sách nhà nước thường được thiết kế theo mô hình hệ thống chính quyền?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải thích vì sao hệ thống ngân sách nhà nước thường được thiết kế theo mô hình hệ thống chính quyền?

BTCN1_3: Giải thích sao hệ thống ngân sách nhà nước thường được thiết kế theo hình hệ thống chính quyền? Cho dụ minh họa? A. LỜI MỞ ĐẦU: Nói đến hệ thống là nói đến một thể thống nhất, được tạo lập bởi các yếu tố cùng loại, cùng chức năng, có liên hệ chặt chẽ với nhau. Hệ thống ngân sách nhà nước là một thể thống nhất được tạo thành bới các bộ phận cấu thành. Chính vậy, mà ngân sách nhà nước thường được thiết kế theo hình hệ thống chính quyền. Tại sao ngân sách nhà nước lại được thiết kế như vậy? B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Nhìn chung, ở các nước, hệ thống ngân sách nhà nước được tổ chức phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước. Ở Việt Nam, Hệ thống ngân sách nhà nước cũng được thiết kế theo hình hệ thống chính quyền. Tuy nhiên, không nhất thiết mỗi cấp chính quyền phải là một cấp ngân sách. Để xác định liệu một cấp chính quyền có nên được coi là một cấp ngân sách không, cần phải xem xét tới hai yếu tố cơ bản: là nhiệm vụ mà cấp chính quyền phải đảm nhiệm có toàn diện không và nguồn thu trên địa bàn có đủ lớn không? vậy, mà ở Việt Nam, việc tổ chức hệ thống ngân sách cũng dựa vào hệ thống các đơn vị hành chính (hệ thống chính quyền). Từ sau cách mạng tháng tam cho đến trước 1967, nước ta chỉ có một cấp ngân cách duy nhất (ngân sách nhà nước). Theo nghị định 118/ CP, hệ thống ngân sách nhà nước gồm 2 cấp: ngân sách trung ương và ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Hình thức này đã không khuyến khích các cấp chính quyền địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc khai thác và huy động nguồn tài chính trên địa bàn để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mình. Để khắc phục tình trạng trên, phát huy thế mạnh trong việc huy động các nguồn thu phát sinh trên địa bàn mình quản lí. Hiện nay, theo khoản 1 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2002: “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương”. Như vậy, nói một cách đầy đủ, ngân sách nhà nước ở Việt Nam gồm hai cấp: ngân sách trung Luật tài chính 1 ương và ngân sách địa phương. Như vậy, nói một cách đầy đủ, hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam gồm hai cấp: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương (trong đó ngân sách địa phương gồm 3 cấp: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã). Việc xác định mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sách là hoàn toàn hợp hiến. Điều 120 Hiến pháp: “Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước”. Để thực hiên nghị quyết của hội đồng nhân dân ở mỗi cấp, đương nhiên mỗi cấp chính quyền nhà nước ở địa phương phải có nguồn thu riêng bảo đảm cho địa phương chủ động bố trí chi tiêu, thực hiện các nhiệm vụ của cấp chính quyền trên địa bàn. Mỗi cấp ngân sách đươc thiết kế theo hình hệ thống chính quyền. Mỗi cấp chính quyền có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, trong đó các bộ phận cấu thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nên hệ thống ngân sách nhà nước cũng được tổ chức trên hình đó để tiện quản lí. C. KẾT BÀI: Luật tài chính 2 . Chính vì vậy, mà ngân sách nhà nước thường được thiết kế theo mô hình hệ thống chính quyền. Tại sao ngân sách nhà nước lại được thiết kế như vậy? B. GIẢI. BTCN1_3: Giải thích vì sao hệ thống ngân sách nhà nước thường được thiết kế theo mô hình hệ thống chính quyền? Cho ví dụ minh họa? A. LỜI MỞ ĐẦU: Nói đến hệ thống

Ngày đăng: 29/03/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan