Giáo án ngữ văn 12 soạn theo chủ đề đổi mới

49 6.6K 19
Giáo án ngữ văn 12 soạn theo chủ đề đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy son:18-9 !" #$%&'%( )"**+,-. /0&1&23456/789:%&'% ;/<=3>&'3%/?8,>@3A318B3C5% - Hoàn thiện kiến thức v kiu bi ngh lun v t tng o lý v vn bn ngh lun v t tng o lý. Rốn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, k nng vit mở bài, thân bài, kết bài, k nng hành văn trong bi vn nghị luận v mt t tng, o lý. - Biết vn dng kết hợp các thao tác lp lun (chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, ) một cách hợp lí vit bài văn nghị luận v mt t tng, o lý. - Xỏc nh c c trng th loi vn bn ngh lun, c bit l vn bn ngh lun v mt t tng, o lý. T ú hc sinh cú th hỡnh thnh cỏc nng lc, phm cht sau: - Nng lc: + Nng lc vit vn bn ngh lun xó hi (ngh lun v mt t tng, o lý); + Nng lc c hiu mt vn bn ngh lun v mt t tng, o lý; + Cỏc nng lc chung nh: thu thp kin thc xó hi cú liờn quan; nng lc gii quyt vn ; nng lc sỏng to; nng lc s dng, giao tip bng ting Vit; - Cỏc phm cht: + Yờu gia ỡnh, quờ hng t nc; + Lũng nhõn ỏi, trung thc, t trng, chớ cụng vụ t; + T lp, t tin, cú tinh thn vt khú; + Cú trỏch nhim vi bn thõn, gia ỡnh, cng ng, mụi trng t nhiờn, + Cú ý thc cụng dõn, cú li sng lnh mnh; + Cú tinh thn u tranh vi nhng quan im sng thiu lnh mnh, trỏi o lý. D;E'/F58/%/G8/&H3 E'/F58/ &'% &'% ,DI31JK%I8L8J?8CMCL3/1&L8/NCO /P3Q&'% /K31/&R< P34S31 Thp Cao Nm c khỏi nim kiu bi vn ngh lun v mt t tng, o lý. Xỏc nh ỳng vn t tng o lý trong vn bn ngh lun v mt t tng, o lý Xõy dng c dn ý cho bi vn ngh lun v mt t tng, o lý. Vit c bi vn ngh lun v mt t tng, o lý cú b cc mch lc, logic. 1  (luận đề). Nhận thức được những vấn đề tư tưởng đạo lý cần thiết với tuổi trẻ hiện nay (như tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa… ; đạo lý uổng nước nhớ nguồn, thương người như thể thương thân …v.v Giải thích được các thuật ngữ, khái niệm, dùng để diễn đạt tư tưởng đạo lý, từ đó hiểu đúng về vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn. Trình bày được dàn ý bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý bằng văn bản nói hoặc văn bản viết phù hợp với các tình huống thực tế. Trình bày bài văn bằng miệng Sử dụng đúng phong cách ngôn ngữ chính luận, diễn đạt trôi chảy để tạo lập văn bản nghị luận về tư tưởng, đạo lý. Biết được kỹ năng làm bài. Xây dựng, xác định được hệ thống luận điểm, luận cứ làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lý (luận đề). Viết câu chủ đề, câu chuyển đoạn Bộc lộ được quan điểm, thái độ, nêu được những nhận xét, đánh giá xác đáng của bản thân về vấn đề tư tưởng, đạo lý. Xác định được phạm vi dẫn chứng, đối tượng và chủ thể. Biết cách sử dụng phối hợp các thao tác lập luận khi trình bày vấn đề. Viết được các đoạn văn: mở bài, kết bài và các đoạn văn triển khai từng luận điểm ở phần thân bài. Đưa ra được những bàn luận mở rộng, nâng cao về tư tưởng, đạo lý. Chọn được dẫn chứng phù hợp - Biết cách đọc- hiểu những văn bản nghị luận cùng thể loại ;&'3%TU3/456/78 &'%92 -"V "EWXY- GV cùng HS cho ví dụ một số đề văn thuộc đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Z O%[&31/\]<P3^O%_ %_`31,C5F]aQ2F1bJ 3/c31^d3CO3[FZ ;O%[&31/\]<P3^O%_%_`31,C5F]a vô cùng phong phú, bao gồm các vấn đề: - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống). - Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hoà nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi,…). - Về các quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em, …); về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thây trò, tình bạn,…). 2  GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi nêu trong phần gợi ý thảo luận. Sau đó, nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, GV nhận xét, HS theo dõi ghi bà vào vở. ZCâu thơ trên Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? ZVới thanh niên, HS ngày nay, sống thế nào được coi là sống đẹp. Để sống đẹp, con người cần rèn luyện những phẩm chất nào? ZVới đề bài trên có thể sử dụng những thao tác lập luận nào? ZBài viết này cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu các dẫn chứng trong văn học được không? Vì sao? GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi ý trong SGK. - Về cách ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống,… ;UJ/&R<CO^[]Pe4[3f Đề bài: Em hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi, Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn ? a. Tìm hiểu đề: - Câu thơ viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “sống đẹp” trong đời sống của mỗi người muốn xứng đáng là “con người” cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực. - Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lương thiện…Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách. - Như vậy, bài làm có thể hình thành 4 nội dung để trả lời câu hỏi cả Tố Hữu: lí tưởng đúng đắn; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực. - Với đề văn này, có thể sử dụng các thao tác lập luận như: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp,; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực,…). - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế, có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần nhiều. b. Lập dàn ý: (dựa vào phần tìm hiểu đề). A. Mở bài: - Giới thiệu về cách sống của thanh niên hiện nay. - Dẫn câu thơ của Tố Hữu. B. Thân bài: - Giải thích thế nào là sống đẹp? - Các biểu hiện của sống đẹp: + lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp. 3  ZTừ kết quả thảo luận trên, em hãy phát biểu nhận thức của mình về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ và giải các bài tập. Chia HS thành 2 nhóm giải 2 bài tập. + tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt. + hành động tích cực, lương thiện… Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách. C. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sống đẹp. ;L8/][JQ[&31/\]<P3^OJM%%_%_`31,C5F]a  Ghi nhớ: (SGK). 1. Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận, trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến, nhận định). 2. Thân bài: a. Giải thích, nêu nội dung vấn đề cần bàn luận. Trong trường hợp cần thiết, người viết chú ý giải thích các khái niệm, các vế và rút ra ý khái quát của vấn đề. * Lưu ý: Cần giới thiệu vấn đề một cách ngắn gọn, rõ ràng, tránh trình bày chung chung. Khâu này rất quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho toàn bài. b. Phân tích vấn đề trên nhiều khía cạnh, chỉ ra biểu hiện cụ thể. c. Chứng minh: Dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. d. Bàn bạc vấn đề trên các phương diện, khía cạnh: đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực, đóng góp- hạn chế,… * Lưu ý: Sự bàn bạc cần khách quan, toàn diện, khoa học, cụ thể, chân thực, sáng tạo của người viết. e. Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong lí luận và thực tiễn đời sống. 3. Kết bài: Liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hoạt động về tư tưởng đạo lí (trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội) &'%9Q ;<6H3%Pe ,)gY- hE&'3%/?8 - Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, - Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. hE@3A31,%/L&CM 4  - Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa. - Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. D;/<=3Q\ +GV : Soạn đề +HS Giấy bút ;/_i31%&H3 SGK, SGV, Thiết kế bài học. ./_i31e/LePhát vấn ,tài hiện ,thực hành j;D[&]<6H3%Pe D[&%Pe a. Vấn đề mà Gi. Nê-ru bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản ấy là: “Thế nào là con người có văn hoá?”, “Một trí tuệ có văn hoá”,… b. Để nghị luận, tác giả sử dụng các thao tác lập luận: giải thích (đoạn 1: Văn hoá- đó có phải là sự phát triển nội tại…; Văn hoá nghĩa là…); phân tích (đoạn 2: Một trí tuệ có văn hoá…); bình luận (đoạn 3: Đến đây, tôi sẽ để các bạn…). c. Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động. Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trong phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tôi sẽ để các bạn quyết định lấy…Chúng ta tiến bộ nhờ…Chúng ta bị tràn ngập… Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể…), tạo quan hệ gần gũi, thân mật thẳng thắn với người viết (Thủ tướng của một quốc gia) với người đọc (nhất là thanh niên). Ở đoạn cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ cua một nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lược các luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn. D[&%Pe SGK đã nêu những gợi ý cụ thể. GV nhắc HS luyện tập ở nhà (lập dàn ý hoặc viết bài). GV có thể hiểm tra, chấm điểm để động viên, nhất là đối với những HS chăm chỉ, tự giác học tập. • k34l Hoàn thành các bài tập • &0m2<^&'%Q[&mn &'% 5  DWVo #_p314q3^O3/[( ,)gY- hE&'3%/?8 - Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, - Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. hE@3A31,%/L&CM - Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa. - Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. ;rCs,V8s%/R/U3/%/[3/8L83A31]G8m2< - Năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Năng lực viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí. - Năng lực Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí D;/<=3Q\ +GV : Soạn đề +HS Giấy bút ;/_i31%&H3 SGK, SGV, Thiết kế bài học. ./_i31e/LePhát vấn ,tài hiện ,thực hành j;&'3%TU3/%t8/?8 ;u3C\3/%t8/?8 ;E&RJ%T2Q[&8vE/K31 :;E&RJ%T2 2,Dw)xwj*yz{ /P3Q&'% /K31/&R< P34S31 P34S31%/de P34S3182F - Nhận biết về thể loại,tác phẩm thơ đã học chương trình lớp 11 . Hiểu được đặc điểm của thể loại thơ và vai trò của những yếu tố cần kết hợp trong thơ Học sinh biết làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí - Vận dụng vào làm văn: Biết làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí, trong đó có vận dụng kiến thức xã hội và văn học - Vận dụng vào thực tiễn đời sống: Biết yêu thương và quý trọng những gì mình đang có. Hình thành, phát hiện chi tiết liên quan đến bài thơ. Biết sắp xếp một cách mạch lạc, có hệ thống các sự việc, chi tiết liên quan đến câu Biết xây dựng một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí bằng một hệ thống các luận điểm, - Biết bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân qua câu chuyện được kể. 6  chuyện được kể. luận cứ,luận chứng. Q,)y  )?8CM /NCO /P3Q&'% /K31 /&R< P34S31%/de P3 4S3182F M31 78/&R< - Câu 1: Đoạn trích bài thơ Tương Tư – Nguyễn Bính Biết nhận diện về thể loại qua một trích đoạn cụ thể nêu ở đề bài. - Thấy được vai trò của các yếu tố ngôn từ trong thơ. - Nhận xét về a. Tâm trạng của nhân vật trữ tình b. Biểu hiện của màu sắc dân tộc trong đoạn thơ? - Phân biệt đặc trưng thể loại thơ với các thể loại khác. Vn8|< }]H:9~ (10% x 10 điểm = 1,0 điểm) (20% x 10 điểm = 2,0 điểm) 30% x 10 = 3,0 điểm [J^A3 - Vận dụng hiểu biết về thể loại nghị luận về tư tưởng đạo lí để viết được một bài văn - Biết thể hiện cảm xúc của mình về câu chuyện 7  Vn8|< }]H•9~ 50% x10 điểm = 5,0 điểm 20% x10 điểm = 2,0 điểm 70% x10 = 7,0 điểm t318M31 1,0 điểm 2,0 điểm 7,0 điểm 10,0 điểm ,D ;Y€z#:,9C&RJ( Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Tương Tư – Nguyễn Bính a. Hai thôn mà tác giả nhắc đến trong đoạn thơ trên là thôn nào? Tâm trạng của nhân vật trữ tình? b. Biểu hiện của màu sắc dân tộc trong đoạn thơ? /B3&'%#•,9C&RJ( Trong giây phút kinh hoàng khi tai nạn ập đến, một học sinh nam trên chuyến phà Sewol (Hàn Quốc) đã gửi tới mẹ mình tin nhắn: “Mẹ, con sợ rằng sẽ không kịp nói với mẹ nên gửi tin nhắn. Con yêu mẹ.” Đọc mẩu tin đó, Tuấn Jeon, biên tập viên chương trình tiếng việt của đài KBS, gợi mở trên Facebook của mình: “Thông qua sự việc này, một lần nữa chúng ta cảm nhận được nhiều điều. Nhất là có thể cảm nhận được gia đình quý giá đến dường nào. Nếu như ngày mai là ngày cuối cùng trong cuộc đời mình, bạn sẽ muốn nói những gì, với ai? Bạn nghĩ bạn muốn làm những gì?” Qua mẩu tin trên cùng với phần gợi mở, Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn khoảng 300 từ để trả lời câu hỏi đó. Tiết 14a    )"‚*ƒ„Vo Thời gian : 3 tiết 8  A. Mục tiêu cần đạt +Kiến thức : Giúp HS:Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. + Kĩ năng : Xác định được các hiện tượng và tìm cách tiếp cận, phân tích, bày tỏ chính kiến của cá nhân một cách đúng đắn, phù hợp. + Thái độ : Tự nhận thức về hiện tượng đời sống từ những mặt tốt/xấu, có ý thức và thái độ đúng khi tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. B. Chuẩn bị : +GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp: Phát vấn, dẫn dắt để HS phát huy trí tuệ; thảo luận, rút ra bài học về nội dung và kĩ năng nghị luận. E Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận để biết cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. HS theo dõi, nắm lại kiến thức đã học ở lớp 9. HS đọc đề văn, bước đầu hiểu được: + Tên văn bản + Nội dung + Ý nghĩa khái quát.(HS đọc tư liệu tham khảo). - Trước hết GV cung cấp tư liệu về hiện tượng đời sống cho HS. + Hướng dẫn HS đọc đề văn, lưu ý tên văn bản (Chia chiếc bánh của mình cho ai?), nội dung câu chuyện và ý nghĩa khái quát của người kể chuyện: “Một câu chuyện lạ lùng ”. + GV yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo: Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân để hiểu cụ thể “câu chuyện lạ lùng”. 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: a. Tìm hiểu đề: - Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo. - Một số ý chính: + Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên. + Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. + Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán. + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn. - Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ: + Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”. + Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống: • những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để biểu dương. • những thanh niên lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu để phê phán. 9  - Tiếp theo hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu trong SGK. a. Tìm hiểu đề: ? Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì? GV cho HS thực hiện yêu cầu của câu hỏi 2 và trình bày. ? Nên chọn những dẫn chứng nào? ?Cần vận dụng những thao tác lập luận nào? - Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận. b. Lập dàn ý: - Mở bài: + Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân. + Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc bánh của mình cho ai?”. - Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần tìm hiểu đề. - Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ của người viết. 2. Những điểm cần ghi nhớ: - Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh. - Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. Củng cố: HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. Dặn dò: Chuẩn bị bài tập luyện tập tiết sau . &'%…Q ,)gY- hE&'3%/?8 - Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống - Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống . hE@3A31,%/L&CM - Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa. - Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống để làm bài D;/<=3Q\ +GV : Soạn đề +HS Giấy bút ;/_i31%&H3 SGK, SGV, Thiết kế bài học. ./_i31e/LePhát vấn ,tài hiện ,thực hành Chia lớp ra 4 nhóm để thảo luận rồi trình bày dàn ý theo ba phần. b. Lập dàn ý: - SGK đã gợi ý, dẫn dắt cụ thể. Sử dụng các câu hỏi của SGK và LUYÊN TẬP Bài tập 1 : a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí 10 [...]... sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng phi m bo c nhng ý c bn sau: * Gii thớch ý kin + Gii ngha mt s t v cm t: - thành công: đạt đợc kết quả, mục đích nh dự định - vết chân: hình, dấu vết còn sót lại - ngời lời biếng: ngời tránh mọi cố gắng, thích nhàn rỗi, trễ nải, không chịu suy nghĩ, lao động, học tập và làm việc + Ni dung ý kiến: Với cách nói cô đọng và giàu hình ảnh, nhà văn Lỗ Tấn đã khẳng định:... một quá trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo không ngừng, đòi hỏi con ngời phải cần cù, miệt mài chịu khó và có ý chí quyết tâm cao Không có một thành công, thành quả nào mà không phải đổi bằng mồ hôi, công sức, trí tuệ - Bn bc m rng: trong thc t cú nhng ngi thnh cụng bng con ng khỏc, nhng thnh cụng ú s khụng lõu bn v khụng cú nhiu ý ngha - Phê phán những ngời lời biếng mà lại muốn đạt đợc thành... một quá trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo không ngừng, đòi hỏi con ngời phải cần cù, miệt mài chịu khó và có ý chí quyết tâm cao Không có một thành công, thành quả nào mà không phải đổi bằng mồ hôi, công sức, trí tuệ - Bn bc m rng: trong thc t cú nhng ngi thnh cụng bng con ng khỏc, nhng thnh cụng ú s khụng lõu bn v khụng cú nhiu ý ngha - Phê phán những ngời lời biếng mà lại muốn đạt đợc thành... Võng! Khi t quc cn, ta phi bit hi sinh C Củng cố: GV thu bài D Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau Tham kho mt s NLXH 12 2:Suy ngh ca anh ( ch ) v tỡnh yờu bin o Bi lm Nu T quc ang bóo giụng t bin Cú mt phn mỏu tht Hong Sa 26 H TH NGA-TTGDTX&HNII THI THY -GIO N NG VN LP 12 Ngn nm trc con theo cha xung bin M lờn rng thng nh mói Trng Sa t T quc khi chp chn búng gic Cỏc con nm thao thc phớa Trng Sn Bin... kộo di 12 ngy, mi ln cú 16-18 hc viờn nam (cỏc nh nghiờn cu Hn Quc núi rng a s nhng user nghin net l nam gii) Tri ny c chớnh ph ti tr hon ton, tc l ai cng c iu tr min phớ Bõy gi vn cũn quỏ sm núi rng tri cú th cai nghin c cho nhng ngi tham gia khụng, nhng h liờn tc nhn c n ng ký ỏp ng nhu cu, cỏc nh t chc núi rng nm sau h s tng gp ụi s khoỏ iu tr Cũn, gii phỏp cho bnh nghin internet Vit Nam, theo. .. m mỡnh theo ui Trờn thc t, anh (ch) ó thc hin c iu gỡ, gp khú khn gỡ khi bin suy ngh thnh vic lm? Anh (ch) thy iu gỡ l tr ngi ln nht khi bin suy ngh thnh hnh ng? Ti sao? c Kt bi: xut bi hc tu dng ca bn thõn III V NH: 1: Tỡnh thng l hnh phỳc ca con ngi 2: A(C) hiu th no l truyn thng Tụn s trng o- mt nột p ca vn húa VN? Trỡnh by nhng suy ngh v truyn thng ny trong nh trng v xó hi ta hin nay Đề 3:... Suy ngh v mc ớch v nhng bin phỏp hc tp, rèn luyn ca bn thõn mỡnh trong nm hc cui cp C.Củng cố: GV Tổng kết toàn bài D.Dặn dò: Học bài và làm các đề bài về nhà Chuẩn bị bài học sau NGH LUN V MT HIN TNG I SNG Tit 5 18 H TH NGA-TTGDTX&HNII THI THY -GIO N NG VN LP 12 : Anh (ch), hóy trỡnh by quan im ca mỡnh trc cuc vn ng Núi khụng vi nhng tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc 1 Tỡm hiu - Ni dung... tha ỏng Ngoi ra cũn xy ra hin tng tiờu cc trong x lớ * Hu qu: gõy t vong, tn ph, chn thng s nóo Theo s liu thng kờ ca WHO ( T chc y t th gii) : Trung bỡnh mi nm, th gii cú trờn 10 triu ngi cht vỡ tai nn giao thụng Nm 2006, riờng Trung Quc cú ti 89.455 ngi cht vỡ cỏc v tai nn giao thụng Vit Nam con s ny l 12, 300 Nm 2007, WHO t Vit Nam vo Quc gia cú t l cỏc v t vong vỡ tai nn giao thụng cao nht th gii... N NG VN LP 12 1 Trờn ng thnh cụng khụng cú vt chõn ca ngi li bing (L Tn) Anh/ch hóy vit mt bi ngh lun (khong 300 t) by t suy ngh ca mỡnh v cõu núi trờn HNG DN LM 1 Yờu cu: a, Yờu cu v k nng: Bit lm bi vn ngh lun v mt t tng, o lý, kt cu cht ch, rừ rng, mch lc, din t tt, khụng mc li ng phỏp, dựng t, chớnh t, trỡnh by sch s, dn chng c th sinh ng b, Yờu cu v kin thc: Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch... t v cm t: - thành công: đạt đợc kết quả, mục đích nh dự định - vết chân: hình, dấu vết còn sót lại - ngời lời biếng: ngời tránh mọi cố gắng, thích nhàn rỗi, trễ nải, không chịu suy nghĩ, lao động, học tập và làm việc + Ni dung ý kiến: Với cách nói cô đọng và giàu hình ảnh, nhà văn Lỗ Tấn đã khẳng định: để thành công, con ngời ta phải kiên trì, đổ mồ hôi, công sức, thời gian, trí tuệ, gian nan, vất vả, . luận điểm, luận cứ làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lý (luận đề) . Viết câu chủ đề, câu chuyển đoạn Bộc lộ được quan điểm, thái độ, nêu được những nhận xét, đánh giá xác đáng của bản thân về vấn đề tư tưởng, đạo. các thuật ngữ, khái niệm, dùng để diễn đạt tư tưởng đạo lý, từ đó hiểu đúng về vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn. Trình bày được dàn ý bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý bằng văn bản nói hoặc văn. chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản ấy là: “Thế nào là con người có văn hoá?”, “Một trí tuệ có văn

Ngày đăng: 26/12/2014, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUYÊN TẬP

    • Xung quanh ta đã có rất nhiều người vượt qua được những khó khăn trong cuộc đời tưởng chừng như là không thể vượt qua được như thầy Nguyễn Ngọc Ký, “vẽ cuộc đời từ chính đôi chân”, cho dù đã bị liệt hai tay nhưng thầy đã dùng chân của mình để viết và giờ thầy đã là một người thầy giáo được nhiều người biết đến và khâm phục. Bill Gates từng bỏ dở giấc mơ đại học và thành lập công ty, nhiều lần thất bại nhưng không nản, cuối cùng trở thành ông chủ của tập đoàn Microsoft. Chung Ju Yung, trước khi là chủ tịch tập đoàn Huyn Đai Hàn Quốc từng là một nông dân, rồi công nhân của một kho gạo ở Seoul. Đó chính là những tấm gương vượt khó thành tài đáng khâm phục.

    • Ngược lại, lại có những con người chỉ vì cái nghèo khó mà đã làm những việc trái với pháp luật đạo lý con người, họ đi cướp bóc, trấn lột để kiếm cái ăn cho mình mà không nghĩ gì đến sự mất mát của người khác. Vì vậy, ngay từ trong ghế nhà trường, chúng ta cần phải rèn luyện ý chí bền bỉ, phải noi theo những gương sáng trong cuộc sống, trong học tập, cần học thật tốt để vững vàng cho mình hành trang vào đời thêm vững bước. Trong xã hội, chúng ta nên san sẻ với những người còn khó khăn, thiếu thốn để giúp họ vượt lên chính mình.

    • Đề7: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. Hãy viết một bài văn ngắn nói lên suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm sống nêu trên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan